Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN DA VÀ NIÊM MẠC Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.17 KB, 18 trang )

XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN
DA VÀ NIÊM MẠC
Khoa HSSS
BV Nhi Đồng 1


MỤC TIÊU

Thực hiện khám và phân loại các loại tổn
thương da và niêm mạc
Nêu cách xử trí nhiễm khuẩn da và tổn
thương niêm mạc thường gặp


Đại cương
Da và niêm mạc trẻ sơ sinh mỏng và rất dễ
tổn thương
Vấn đề da niêm mạc thường gặp nhất:
- hăm da do tã lót
- nhiễm khuẩn da
- nấm miệng
Nhiễm khuẩn da và niêm mạc dễ lan rộng thành
nhiễm trùng huyết toàn thể, và dễ lây lan.


Biểu hiện tổn thương da niêm
Da và tổ chức dưới da sưng đỏ, viêm tấy
Da có mụn mủ hoặc bỏng rộp
Niêm mạc miệng hoặc lưỡi có các
vệt trắng.



Chẩn Đoán
Hỏi bà mẹ
Khám thực thể:
Tìm vị trí tổn thương (nách, quanh rốn, bẹn,
lòng bàn tay/chân);
Đặc điểm tổn thương:
Mụn mủ (d<1 cm) hoặc mụn nước (d ≥1 cm);
Da tấy đỏ;
Ban phỏng rộp trên da
Da tấy đỏ, đau (trẻ khóc/sờ tổn thương) hoặc
biến dạng 1 vùng da (cảm giác có dịch dưới da).
Tìm các biến chứng: d/h nhiễm trùng tòan thể không ?


Phân loại tổn thương da niêm thường gặp
Kết quả
Tiền sử
XH ngày đầu hoặc sau đó

Chẩn đoán
Khám LS

Mụn mủ, mụn phỏng

Nhiễm khuẩn da

Đầu tiên chỉ 1 tổn thương
Tổn thương chủ yếu ở
đặc sau đó thành từng cụm mu bàn tay, quanh cổ,

và lan rộng các vùng khác nách, rốn và háng
Khởi phát ngày thứ 3
hoặc sau đó

Da đỏ & tổ chức dưới da
sưng nề ở một vùng trên
cơ thể
Tổn thương mềm, di động

Viêm mô tế bào /

Xuất hiện vào ngày thứ 3
hoặc sau đó

Đám đỏ nhạt ở háng, nơi
quấn tã, có vảy chấm
trắng ở giữa

Nấm vùng

áp xe

quấn tã


Xuất hiện ngày thứ 3
hoặc sau đó

Đốm và mảng trắng,
dày ở lưỡi, miệng


Nấm miệng

Bà mẹ có XN giang mai
dương tính trong thời
gian mang thai

Phù toàn thân
Chướng bụng (do gan to,
lách to, dịch ổ bụng)
Nốt phỏng ở lòng bàn
tay, bàn chân
Chảy nước mũi nhiều
(thường xuyên có tiếng
khụt khịt)

Giang mai
bẩm sinh

Bà mẹ chưa điều trị
giang mai hoặc điều trị
chưa đầy đủ
Xuất hiện tại cuộc sanh


Nhiễm trùng da

Viêm mô tế bào



Nấm miệng

Nấm vùng quấn tã


Giang mai bẩm sinh


Xử trí


NHIỄM KHUẨN DA
Nhiễm khuẩn da / thời gian nằm viện hoặc
trong 2 ngày có ≥ 2 trẻ cùng phòng bị
NK da
nghĩ nhiễm khuẩn bệnh viện.
Rửa tay & đeo găng tay sạch / thăm khám &
chăm sóc tổn thương cho trẻ
Td dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết và ϴ nếu có
Đếm số mụn phỏng, nốt mủ theo hướng dẫn
để t/d tiến triển của nhiễm khuẩn & có hướng
điều trị phù hợp


VIÊM MÔ TẾ BÀO / ÁP XE
Nếu tổn thương viêm di đ ng, có d ch
chọc hút và dẫn lưu
Tiêm bắp Cloxacilin
Đánh giá tình trạng của trẻ, ít nhất 1 lần/ngày
Td trẻ trong 24 giờ sau khi ngừng KS. Nếu các

mụn mủ / nốt phỏng hết, không cần
xuất viện.

tại BV


NẤM VÙNG QUẤN TÃ

Thoa kem Nystatin lên vùng tổn thương
hoặc dùng gạc tẩm thuốc tím gentian
0,5% chấm lên tổn thương mỗi lần thay tã;
khi tổn thương lành, tiếp tục bôi thêm 3N
Khuyên bà mẹ phải thay tã khi tã ướt, bẩn.


NẤM MIỆNG
Đánh tưa bằng dd Nystatin hoặc tím gentian
0,5% 4 lần/ngày. Sau khi hết, tiếp tục đánh tưa
thêm 2 ngày.
Hướng dẫn bà mẹ bôi kem Nystatin / thuốc tím
gentian 0,5% lên đầu vú trong khi trẻ đang điều
trị nấm miệng.


CÁCH CHĂM SÓC DA BÌNH THƯỜNG
& PHÒNG NGỪA TỔN THƯƠNG DA
Tiếp xúc da trẻ & da bà mẹ ngay sau sanh –
Không cách ly mẹ con
Tắm trẻ
Khăn lau, quần áo, drap trãi giường phải mềm mại và

không có chất cồn, giặt bằng bột giặt non-biological và
xả sạch


Dinh dưỡng: sữa mẹ là tốt nhất
Chăm sóc điều dưỡng phòng ngừa tổn thương da
tại khoa dưỡng nhi - sơ sinh:
- Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với trẻ
- Dùng thiết bị theo dõi qua da, điện cực trên da ít gây nhiệt,
không gây chèn ép. Thay đổi vị trí thường xuyên
- Ngăn loét chèn ép = xoay trở tư thế mỗi 2 giờ
- Đảm bảo nguyên tắc vô trùng & đảm bảo khử khuẩn bề mặt
da = dd chlorhexidine / povidone iodine 2,5% trước khi thực hiện
thủ thuật (chích tĩnh mạch, động mạch, lấy máu gót chân, đặt
cathter TM, đặt catheter rốn, chọc dẫn lưu màng phổi...)
- Chăm sóc rốn




×