Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SỐC Ở TRẺ SƠ SINH , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 46 trang )

HOÄI CHÖÙNG SOÁC
ÔÛ TREÛ SÔ SINH


MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nêu đònh nghóa sốc ở trẻ sơ sinh
Kể các nguyên nhân gây sốc
Nêu các yếu tố chẩn đóan sốc
Phân tích các yếu tố dùng chẩn đoán sốc
Nêu lưu đồ xử trí sốc
Phân tích được giá trò các PP điều trò sốc


ĐỊNH NGHĨA
 RLCN tuần hoàn cấp:
Thiếu oxy
Dinh dưỡng

 Hạ HA hệ thống:
sốc mất bù
toan chuyển hóa.

 Hạ huyết áp chưa phải là sốc



NGUYEÂN NHAÂN


NGUYÊN NHÂN
Nhiều nguyên nhân cùng tồn tại một lúc
1. Giảm thể tích: Bù dòch chỉ có ½ hiệu quả
nâng huyết áp khi so sánh với Dopamine
Không tương quan giữa thể tích máu và hạ
huyết áp ở trẻ sanh non bò hạ HA
2. Trương lực mạch máu ngọai biên đóng vai
trò quan trọng trong HA ở trẻ sơ sinh.
3. Suy giảm sức co bóp cơ tim là yếu tố quan
trọng trong hạ HA ở trẻ sanh ngạt, trẻ sanh
non


NGUYÊN NHÂN(tt)






4. Glucocorticoides:
Tương quan giữa HA và nồng độ cortisol máu
Dự phòng bằng Hydrocortisol làm giảm tần suất hạ
áp ở trẻ rất nhẹ xân trong 48 giờ sau sanh
Điều hòa xuống của các receptor giao cảm hệ tim
mạch đối với vận mạch và thuốc tăng co bóp cơ

tim. Có thể phòng ngừa bằng Steroides
Sự xuất hiện kháng thuốc vận mạch và tăng co bóp
cơ tim khi nồng độ cortisol máu thấp trầm trọng


A. Sốc giảm thể tích






Xuất huyết nhau thai: nhau tiền đạo, nhau
bong non.
Xuất huyết mẹ – bào thai
Truyền máu song sinh
Xuất huyết não
XH ổ bụng: tổn thương tạng sau mổ, SCSK,
VRHT, VPM


A. Sốc giảm thể tích (tt)






Xuất huyết phổi.
DIC, RLĐM

Thất thóat huyết tương vào khoang ngọai
mạch: giảm áp lực keo, tăng thấm thành
mạch (nhiễm trùng).
Mất dòch ngọai bào nhiều: mất nước không
nhận biết ở trẻ cực nhẹ cân, lợi tiểu không
thích hợp.


B. Sốc do tái phân bố
Do tăng sức chứa ở tónh mạch, liệt vận mạch
do thuốc, shunt tắc mao mạch.
 Nhiễm trùng huyết
 Thuốc: gây mê và dãn cơ làm giảm trương
lực mạch máu


C. Sốc tim
 Ngạt lúc sanh
 RLCN tim mạch thứ phát sau nhiễm
trùng, bất thừờng chuyển hóa, bệnh lý cơ
tim (ở mẹ tiểu đường, có thể kèm hạ
thường huyết).


Bệnh TBS gây giảm cung lượng
tim

Tắc đường vào tim:

 Trở về bất thường hệ tónh mạch phổi

tòan phần
 Tim ba buồng nhó
 Teo van 3 lá
 Teo van hai lá
 Tắc mạch do máu đông, thuyên tắc khí
hay do tăng áp lực trong lồng ngực như
tràn khí màng phổi, trung thất, áp lực
đường thở cao


Tắc nghẻn đường ra






Teo, hẹp động mạch phổi
Teo, hẹp động mạch chủ
Hẹp dưới van động mạch chủ phì đại
Khuyết, mất đọan cung động mạch chủ
Lọan nhòp tim


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.

Hạ HA
Nhòp tim nhanh
Xanh tái, kém tưới máu da
Chi lạnh
Dấu hiệu TKTƯ
Giảm lưu lượng nước tiểu
Toan máu, pH < 7,25
Calcium ion hóa
Echo tim: co bóp cơ tim, CO, shunt qua PDA, áp lực
phổi, hỗ trợ cho quyết đònh điều trò trên lâm sàng.


HUYẾT ÁP Ở TRẺ SƠ SINH
 Giới hạn dưới HA: chưa thể xác đònh ở trẻ sơ sinh,
đặc biệt là trẻ sanh non. Do đó, căn cứ vào chỉ số
huyết áp dể quyết đònh điều trò mà không có tình
trạng toan chuyển hóa thì không chính xác.

 Hạ áp hệ thống tăng nguy cơ tổn thương chất
trắng, nhữn não quanh não thất?
 Hạ huyết áp nặng khởi phát tổn thương gan,
thận, VRHT

 Huyết áp thay đổi theo ngày tuổi sau sanh,
tuổi thai, cân nặng



Walkin et al:
Caân naëng

10th centile for mean BP

500-750 grs

26 mmHg

750-1000 grs

28 mmHg

1000-1250 grs

29 mmHg

1250-1500 grs

30 mmHg


Treû nheï caân:
CNLS (g)

Systolic range
(mmHg)


Diastolic range
(mmHg)

501-750

50-62

26-36

751-1000

48-59

23-36

1001-1250

49-61

26-35

1251-1500

46-56

23-33

1501-1750

46-58


23-33

1751-2000

48-61

24-35


SANH NON

Tuoåi thai (wk)

Systolic range
(mmHg)

Diastolic range
(mmHg)

<24

48-63

24-39

24-28

48-58


22-36

29-32

47-59

24-34

>32

48-60

24-34


Sanh non
Ngaøy tuoåi

Systolic range
(mmHg)

Diastolic range
(mmHg)

1

48-63

25-35


2

54-63

30-39

3

53-67

31-43

4

57-71

32-45

5
6

56-72
57-71

33-47
32-47

7

61-74


34-46


Treû ñuû thaùng
Tuoåi

Systolic (mmHg)

Diastolic (mmHg)

Mean (mmHg)

1 hour

70

44

53

12 hour

66

41

50

Day 1 (Asleep)


70+/-9

42+/-12

55+/-11

Day 1 (Awake)

71+/-9

43+/-10

55+/-9

Day 3 (Asleep)

75+/-11

48+/-10

59+/-9

Day 3 (Awake)

77+/-12

49+/-10

63+/-13


Day 6 (Asleep)

76+/-10

46+/-12

58+/-12

Day 6 (Awake)

76+/-10

49+/-11

62+/-12

Week 2

78+/-10

50+/-9

Week 3

79+/-8

49+/-8

Week 4


85+/-10

46+/-9


ĐO HUYẾT ÁP XÂM LẤN
Đặt catheter động mạch:
T9
T8

Định mức zero:

cân nặng x 2,5 + 9,7 (cm)

T6-T10


ĐO HUYẾT ÁP KHÔNG XÂM LẤN
Phương pháp Oscillometric

Băng quấn: h= 2/3 l cánh tay.

túi hơi bao phủ vòng cánh tay.

Trị số huyết áp xâm lấn và
không xâm lấn cùng 1 thời điểm


Định nghĩa Tụt HA (*)

HA < 10th percentile theo CN / tuổi thai.
• Sanh non: HA trung bình < 30mmHg
hoặc < tuổi thai (tuần).
• Đủ tháng: HA trung bình < 40 mmHg.

(*) Martin Kluckow. Low systemic blood flow and pathophysiology of the preterm transitional circulation.
Early Human Development (2005) 81, 429—437.


Giới hạn thấp của huyết áp trẻ sơ sinh
trong 3 ngày đầu sau sanh *

55

37-43 weeks

Mean Blood Pressure
(mm Hg)

50
45

33-36 weeks

40

27-32 weeks
35

23-26 weeks


30
25
20

0

12

24

36

48

60

72

Age (h)

* = 90% of neonates will have a mean BP value at or above the lower limit of the confidence
interval

Nuntnarumit et al, Clin Perinatol; 1999


Huyết p “Rule

of Thumb”


– Trò số huyết áp trung bình chấp nhận được
ở giới hạn thấp (mmHg) ở trẻ sơ sinh vào
Ngày 1  số tuần tuổi thai, sau đó sẽ tăng
dần khoảng 5-7 mmHg trong 2 ngày kế tiếp
– Ngày 3: ít nhất 90% trẻ non tháng 23-26
tuần tuổi thai có huyết áp trung bình (MBP)
> 30mmHg (Nuntarumit et al)


LÂM SÀNG






Huyết áp:
TC “vàng” trong chẩn đoán sốc sơ sinh
Có giới hạn:
T. quan yếu giữa HA và cung lượng thất trái
T. quan yếu giữa HA và l. lượng máu hệ thống
HA không xâm lấn > HA xâm lấn 3 mmHg
Cẩn thận khi sử dụng


×