Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sskn vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.71 KB, 10 trang )

Đề tài:
Hình thành kỷ năng cho học sinh khi dạy bài thực
hành "Sử dụng địa bàn, thớc đo để vẽ sơ đồ lớp
học" trong sách giáo khoa địa lý 6
I/ Lý do chọn đề tài:
1/ Cơ sở lý luận.
Trong môn học địa lý ngoài việc cung cấp kiến thức còn rèn luyện các kỹ năng.
Ví dụ: Kỹ năng đọc, nhận xét bảng số liệu lợc đồ, bản đồ, vẽ biểu đồ đợc hình
thành khi giảng dạy kiến thức về các loại bảng số liệu bản đồ. Học sinh có đợc kỹ
năng thì mới thực hiện đợc yêu cầu của giáo viên là tự lực và chủ lực trong việc khai
thác các nguồn tri thức địa lý.
Để hình thành các kỹ năng trong bộ môn địa lý có 3 cách.
- Thông qua dạy các bài thực hành.
- Thông qua các bài tập cho học sinh tự làm ở nhà
- Thông qua việc quan sát giáo viên thực hiện mẫu trong khi giảng trên lớp.
Ba cách này có tác dụng bổ sung hỗ trợ cho nhau trong quá trình hình thành kỹ
năng.
Hình thức qua các bài tập cho học sinh tự làm ở nhà chủ yếu cho học sinh rèn
luyện, củng cố kĩ năng.
Hình thức quan sát thực hiện mẫu của giáo viên trên lớp cũng có thể giúp cho
học sinh nắm đợc những thao tác, trình tự thực hiện các kĩ năng. Những hình thức
quan trọng nhất là dạy kĩ năng thông qua bài thực hành nó có thể giúp cho học sinh
nắm đợc kĩ năng kể cả về mặt lí thuyết cũng nh hành động. Có thể nói đây là hình
thức dạy kĩ năng chủ yếu và quan trọng khác.
2. Cơ sở thực tiễn:
Ngoài việc đổi mới chơng trình thì sách giáo khoa địa lý lớp 6 mới còn đa vào
chơng trình một số nội dung mới. Trong đó phải nói đến bài thực hành Sử dụng địa
bàn thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học là bài thực hành vừa tổng kết và ôn tập kĩ năng về
bản đồ kĩ năng nền tảng của địa lý. Vừa vận dụng vào thực tế (đo vẽ lớp học). Để đạt
đợc mục tiêu của tiết học là: Học sinh đợc thực hành, vận dụng đợc vào thực tế đo vẽ
đợc các đối tợng tự ngôi nhà, sân bóng... thì cần phải phụ thuộc vào quá trình dạy và


1
học các bài học trớc đó. Học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng bản đồ (Tỉ lệ bản đồ,
kí hiệu bản đồ ) và kĩ năng hớng dẫn tổ chức học sinh thực hành theo nhóm.
II Ph ơng pháp:
1/ Cách làm cũ:
* Đối với giáo viên:
Sau khi tìm hiểu các tài liệu hớng dẫn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế
bài giảng. Nhng các tài liệu nay chỉ hớng dẫn các bớc tiến hành.
Còn về kĩ năng thì giáo viên phải kết hợp qua các bài học: Tỉ lệ bản đồ, phơng
hớng trên bản đồ và kí hiệu bản đồ.
* Đối với học sinh:
Sau bài thực hành là tiết kiểm tra nên bài thực hành vừa mang tính ôn tập kiến
thức, kĩ năng vừa là bài tập vận dụng. Do đó vừa ôn tập để nắm chắc kiến thức từ đó
rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào vẽ sơ đồ lớp học.
* Hoạt động trên lớp:
Sau khi kiểm tra dụng cụ : Địa bàn, thớc dây, thớc thẳng, bút chì của học sinh.
Giáo viên hớng dẫn cho cả lớp.
- Cách sử dụng địa bàn để tìm hớng bắc (đặt địa bàn lên trên lớp học kẻ 1 đờng
thẳng song song với chiều dài của lớp học sao cho nó cắt đờng chỉ hớng bắc).
- Cách sử dụng thớc dây để đo: Chiều dài, chiều rộng cửa ra vào, cửa sổ, bục
giảng, bàn giáo viên, bàn ghế học sinh.
- Cách biểu diễn: Số đo, phơng hớng, kí hiệu và các chi tiết trên bản vẽ.
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm qua cách làm trên và kết quả
cho thấy. Học sinh đã vẽ đợc sơ đồ lớp học nhng kỉ năng cha thành thạo và sáng tạo
trong lúc vẽ. Một số em kĩ năng tính toán và xác định phơng hớng còn yếu và còn
lúng túng cha áp dụng để vẽ đợc các đối tợng tơng tự nh sân bóng, trờng học, ngôi
nhà.
Mặt khác tài liệu hớng dẫn chỉ hớng dẫn cho 1 trờng hợp cụ thể đó là lớp học
(Với nhiều chi tiết đa vào trong bản vẽ).
Còn phần kĩ năng: Mặc dầu là bài thực hành vận dụng kiến thức địa lý nhng lại

vận dụng kĩ năng cả về toán học chính vì vậy mà cần phải hớng dẫn cụ thể hơn. Đặc
biệt là kĩ năng chọn tỉ lệ, kĩ năng chuyển đổi giữa khoảng cách trong và ngoài bản vẽ,
tỉ lệ thu nhỏ của bản vẽ. Kĩ năng xác định hớng bắc dựa vào địa bàn, xác định và biểu
2
diễn hớng vào trong bản đồ. Để giáo viên thiết kế theo hớng mở từ đó mới phát triển
kĩ năng cho học sinh. Nếu tiến hành trong lớp học với quá trình thực hành theo nhóm,
để có kết quả chính xác thì buộc học sinh phải tiến hành đo chiều dài, chiều rộng lớp
học, bục giảng, bàn ghế giáo viên và bàn ghế học sinh, cựa ra vào, cửa sổ...Học sinh
đi lại để làm việc sẽ gây ồn ào cho các lớp bên cạnh. Là khó tránh khỏi để khắc phục
các nhợc điểm trên, bản thân tôi đã có suy nghĩ và tiến hành dạy thử nghiệm nh sau:
2. Cách làm mới:
Để dạy bài thực hành nói chung, bài thực hành Sử dụng địa bàn thớc đo để vẽ
sơ đồ lớp học đạt đợc mục tiêu đề ra là học sinh đợc thực hành tự giác, tích cực chủ
động phát triển thì.
* Đối với giáo viên: Phải hệ thống đợc kiến thức tổng hợp kĩ năng và đặc biệt
là kĩ năng về bản đồ: Chọn tỉ lệ xác định phơng hớng lên bản đồ phải thành thạo.
Chuẩn bị kĩ năng các bớc tổ chức, điều hành tiết thực hành.
* Đối với học sinh phải qua rèn luyện các kĩ năng tính khoảng cách ngoài thực
địa khi biết khoảng cách trên bản đồ (vấn đề là liên quan đến kiến thức toán học mà
học sinh đợc học ở lớp 6 ) và ngợc lại: Tìm tỉ lệ bản đồ khi biết khoảng cách trên bản
đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ = khoảng cách thực địa
Khoảng cách trong bản đồ
Kĩ năng xác định phơng hớng, biều diện phơng hớng trên bản đồ, hình vẽ.
Để rèn luyện các kĩ năng trên tôi yêu cầu học sinh làm một số bài tập.
Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng tính tỷ lệ cho các em.
VD1. Biết tỷ lệ bản đồ là 1.600.000 khoảng cách giữa 2 TP Vinh và Huế đo đ-
ợc 5,5 cm vậy trên thực tế khoảng cách theo đờng chim bay giữa 2 thành phố là:
áp dụng công thức tính tỷ lệ bản đồ.
3

Khoảng cách ngoài thực địa
Tỉ lệ bản đồ =
Khoảng cách trong bản đồ
Chiều dài từ Tp Vinh đến Huế trong bản đồ đo đợc
5,5 cm x 60 km = 330 km ( Ngoài thực địa)
VD2: Biết khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên bản đồ là 25 cm ngoài thực
địa là 50 m.
Hãy tìm tỷ lệ thu nhỏ trên bản vẽ.
áp dụng công tính
Khoảng cách ngoài thực địa
Tỉ lệ bản đồ =
Khoảng cách trong bản đồ
( Có nghĩa là 1 cm trên bản đồ thì ứng với 200 cm trên thực địa)
Từ đó có tỷ lệ 1:200
Bài tập 2: Rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng gv vẽ sẵn các hớng trên
bảng phụ.
Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ sau hoàn thnàh tên các hớng còn lại.
Theo qui ớc Phơng hớng trên bản đồ từ hớng Bắc ta suy đợc hớng ngợc với
hớng Bắc là hớng Nam. Phía trên phải của hớng Bắc- Nam là hớng Đông. Phía bên
trái của hớng Bắc- Nam là hớng Tây. Từ các hớng chính ta xác định đợc các hớng
phụ theo sơ đồ sau:
4
Bắc
Bắc

Nh vậy qua các bài tập bổ trợ và phát triển ở trên, học sinh có thể tiến hành
các bớc trong bài thực hnàh một cách chủ động hơn.
Đối với giáo viên: Sau khi tiến hành dạy theo cách cũ và những hạn chế rút ra
đợc từ cách làm này của bản thân và một số đồng nghiệp. Với những suy nghĩ về
cách làm mới. Tôi quyết định thay đổi nội dung bài thực hành là từ sử dụng thớc đo

và địa bàn để vẽ sơ đồ lớp học sang Sử dụng địa bàn, thớc đo để vẽ sơ đồ sân bóng
chuyền .
Nhng không làm thay đổi mục tiêu của bài thực hành là tổng hợp vận dụng
kiến thức kĩ năng bản đồ. Biết cách sử dụng dụng cụ địa bàn để tìm phơng hớng của
các đối tợng. Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đợc đa lên lợc đồ.
Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trờng lên giấy.
Phơng tiện cần chuẩn bị cho tiết học gồm.
4 địa bàn
4 thớc dây, giấy bút chì tẩy.
Thông báo cho học sinh địa điểm tiến hành tiết học.
III- Các bớc tiến hành trong tiết học:
Địa điểm: Sân bóng chuyền của trờng.
Giáo viên thông báo nguyên nhân chuyển địa điểm học tập và chia lớp làm 4
nhóm. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm các thành viên của mỗi nhóm.
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách chuyển đổi khoảng cách thực địa lên bản
đồ vẽ và đồng thời chọn tỷ lệ thích hợp cho bản vẽ.
Giáo viên hớng dẫn việc sử dụng địa bàn (tránh xa các vật bằng sắt) để xác
định hớng Bắc (mở cần làm cho kim chuyển động dịch địa bàn sao cho kim chỉ hớng
Bắc trùng 360
0
).
5
Bắc
Bắc
Tây Bắc
Tây-TB
Tây
Đông
Đông-ĐN
Nam

Nam-ĐN
Đông nam
Đông
Tây
B-TB
Tây bắc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×