Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.4 KB, 14 trang )

KILOBOOKS.COM
MC LC
Li núi u
Chng 1: Hip nh AFTA v nhng cam kt ca Vit Nam
1.1. Khu mu dch t do ASEAN AFTA
1.1.1. S ra i ca AFTA
1.1.2. Mc tiờu ca AFTA
1.1.3. Ni dung chớnh
1.1.4. C ch hot ng v tin trỡnh thc hin AFTA
1.1.4.1. Hip nh thu quan cú hiu lc chung-CEPT
1.1.4.2. Loi b cỏc hn ch nh lng v hng ro phi thu quan
1.1.4.3. Vn hi quan
1.1.4.4. Cỏc th ch phi hp trong tin trỡnh thc hin AFTA
1.2. Tỡnh hỡnh trin khai AFTA trong thi gian qua
1.2.1. Tỡnh hỡnh trin khai AFTA ti cỏc nc ASEAN-6
1.2.2. Tỡnh hỡnh trin khai AFTA ti cỏc nc ASEAN-4
1.3. Nhng cam kt ca Vit Nam
1.3.1. Danh mc loi tr hon ton
1.3.2. Danh mc loi tr tm thi
1.3.3. Danh mc ct gim thu ngay
1.3.4. Danh mc cỏc mt hng nụng sn cha ch bin
Chng 2: Nhng thỏch thc ca Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp
AFTA
2.1. C hi cho Vit Nam
2.1.1. C hi m rng th trng
2.1.2. Thu hỳt nhiu u t hn
2.1.3. Ngun u vo r hn
2.1.4. Tng hiu qu kinh t
2.2. Thỏch thc
2.2.1. Thụng tin v x lý thụng tin
2.2.2. Ngun nhõn lc v nng lc qun lý



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
2.2.3. Kh nng cnh tranh ca hng hoỏ v dch v
2.2.4. Trỡnh phỏt trin v mụi trng php lý
2.3. Tỡnh hỡnh thc hin cỏc cam kt hi nhp AFTA ca Vit Nam
2.3.1. Lnh vc thu quan
2.3.2. Ngha v loi b hng ro phi thu quan
2.3.3. Hp tỏc hi quan
2.4. ỏnh giỏ chung v tỏc ng hi nhp AFTA
2.4.1. Tỡnh hỡnh ngoi thng trong khi ASEAN nh sau
2.4.2. Mt s ngnh b nh hng nghiờm trng khi ct gim thu
Chng 3: Gii phỏp i mt vi thỏch thc v trin vng AFTA trong
thi gian ti
3.1. Gii phỏp
3.1.1. Thc hin chin lc ct gim htu hp lý v cht ch
3.1.2. y mnh hot ng ngoi thng
3.1.3. Nõng cao sc cnh tranh ca hng hoỏ v dch v
3.1.4. Tớch cc chuyn i c cu phự hp vi CEPT
3.1.5. Ci thin mụi trng u t
3.2. Trin vng
3.2.1. Trin vng ca Vit Nam trong hp tỏc ASEAN
3.2.2. Trin vng ca hp tỏc ASEAN vi mt s quc gia khỏc
3.2.2.1. Trin vng hp tỏc ụng Nam v ba nvs Bc
3.2.2.2. Hp tỏc ASEAN Nga
3.2.2.3. Hp tỏc ASEAN-M v EU
Kt lun
Ti liu tham kho



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
LI NểI U
Vic tham gia cỏc khi liờn minh khu vc v th gii l xu hng
chung ca thi i. Trong nhng mi liờn kt ú, mi quc gia u cú nhng
c hi t c nhng li ớch to ln v h ch tham gia khi h thy c
nhng c hi ú. Tuy vy, bt k mt s la chn no cng cú hai mt ca
nú. i ụi vi c hi luụn l nhng thỏch thc t ra. Vic Vit Nam tham gia
vo khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA) l bc u tiờn trong tin trỡnh
hi nhp khu vc v th gii. Tin trỡnh hi nhp ny ang m ra nhng c
hi phỏt trin to ln cho Vit nam nhng ng thi cng cha ng rt nhiu
thỏch thc.
Trong gii hn ca mt bi khoỏ lun tt nghip, bi vit "Nhng
thỏch thc ca Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp AFTA" s c gng gii
quyt mt phn vn ny.
B cc bi vit c chia lm 3 chng:
Chng 1: Hip nh AFTA v nhng cam kt ca Vit Nam.
Chng 2: Nhng thỏch thc ca Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp AFTA.
Chng3: Gii phỏp i mt vi thỏch thc v trin vng hp tỏc
ca Vit Nam trong thi gian ti.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
CHƯƠNG 1
HIỆP ĐỊNH AFTA VÀ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
1.1 Khu mậu dịch tự do ASEAN- AFTA.
Phần này trình bày sự ra đời, các mục tiêu, nội dung chính và cơ chế
hoạt động của AFTA.
1.1.1. Sự ra đời của AFTA:
AFTA là khu vực mậu dịch tự do giữa các nước ASEAN, được ra đời

theo thoả thuận hợp tác kinh tế giữa 6 nước thành viên cũ của hiệp hội.
Sự ra đời của AFTA do tác động của nhiều yếu tố cả ở bên trong và bên
ngồi.
1.1.2. Mục tiêu của AFTA:
Thứ nhất, tự do hố trong nội bộ khối, tăng cường trao đổi bn bán
trong nội bộ khối bằng cách loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thứ
hai, thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào khu vực bằng việc tạo dựng một
thị trường thống nhất. Đây là mục tiêu trung tâm của AFTA , nó sẽ tạo ra một
nền tảng thống nhất trong ASEAN, điều đó cho phép hợp lý hố sản xuất,
chun mơn hố nội bộ khu vực và khai thác thế mạnh của các nền kinh tế
thành viên khác nhau. Thứ ba, làm cho ASEAN thích nghi với những điều
kiện quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hố
thương mại.
1.1.3. Nội dung chính của AFTA.
Chương trình thực hiện thoả thuận AFTA được hồn thành trong vòng
15 năm và được hồn thành vào năm 2008 và chương trình thuế quan ưu đãi
có hiệu lực chung (CEPT) do Inonêxia đưa ra sẽ được dùng làm cơng cụ
chính để thực hiện AFTA. Nội dung chính được trình bày trong mục 1.1.3 của
bài luận và lộ trình cho từng nước thành viên cũng được trình bày trong mục
này.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
1.1.4. Cơ chế hoạt động và tiến trình thực hiện AFTA.
1.1.4.1. Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung-CEPT.
CEPT thực chất là một thoả thuận giữa các thành viên ASEAN về việc
giảm thuế quan trong nội bộ các nước này xuống còn 0-5%.
Chương trình CEPT này bao gồm kênh giảm thuế nhanh, kênh giảm
thuế bình thường.
1.1.4.2. Loại bỏ hạn chế về định lượng về hàng rào phi quan thuế.

Chương trình này được thực hiện theo 3 bước, nội dung cụ thể được
trình bày trong phần 1.1.4.2 của bài khố luận.
1.1.4.3. Vấn đề hải quan.
1.1.4.4. Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA.
1.2. Tình hình triển khai AFTA trong thời gian qua.
1.2.1. Tình hình triển khai tại các nước ASEAN 6.
Kết quả thực hiện hiệp định ưu đãi thuế quan của 6 nước thành viên cũ
tính đến tháng 7 năm 2001 đạt 92,8% có thuế suất 0-5% với tổng số 40859
dòng thuế. Mức thuế theo CEPT trung bình hiện nay của những nước này là
3,21%. Dự tính năm 2002, sáu nước ASEAN cũ có 44059 dong thuế, chiếm
98,39 % tổng số dòng thuế có thuế suất từ 0 đến 5%.
1.2.2. Tình hình thực hiện AFTA của ASEAN 4.
Đối với các nước thành viên mới, việc đẩy nhanh thực hiện CEPT –
AFTA được đặt ra là tối đa hố số dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003
đối với Việt nam và 2005 đối với Lào và Miama. Với mục tiêu này, Việt nam
sẽ hồn thành khoảng 75% vào cuối năm 2003. Lào và Miama đạt 87 và 83%
vào năm 2005. Đến năm 2006, Việt nam tăng số dòng thuế có thuế suất 0%
đạt 33,7%. Đến năm 2008, Lào tăng 73% dòng thuế suất 0%, của Mianma là
3,86%; Campuchia là 45,66% tổng số các dong thuế.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×