Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

phân tích hoạt động xuaars nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.73 KB, 83 trang )

Chương 3
Phân tích Doanh thu
Xuất khẩu, Nhập khẩu
• Mục tiêu nghiên cứu
Người học nắm vững:
- Mục đích, nhiệm vụ, nguồn tài liệu của phân
tích doanh thu XK, NK;
- Các chỉ tiêu và kỹ thuật phân tích;
- Có kỹ năng phân tích doanh thu XK, NK trong
một số tình huống cụ thể.


3.1 Mục đích, nhiệm vụ, tài liệu
phân tích doanh thu XK, NK
- Đánh giá tổng quát tình hình KD. XK, NK;

Mục đích
và nhiệm vụ

- Phát hiện các trung tâm XK, NK của DN
(mặt hàng, nguồn hàng, thị trường,
phương thức XK, NK… chủ lực);
- Phát hiện và lượng hóa những điểm mạnh,
điểm yếu và những nhân tố ảnh hưởng.
Kết hợp các kết quả phân tích khác,
Làm cơ sở đề xuất các biện pháp
nâng cao kết quả và hiệu quả KD. XK, NK


3.1 Mục đích, nhiệm vụ, tài liệu
phân tích doanh thu XK, NK


• Nguồn nội bộ DN:
- Báo cáo kết quả XK, NK của DN;
- Kế hoạch XK, NK của DN;
Tài
- Kết quả ký kết HĐ và nghiên cứu thị trường;
liệu- Ý kiến của người lao động

phân
tích

• Nguồn bên ngoài DN:
- Các thông tin nghiên cứu và dự báo
thị trường, giá cả;
- Chính sách ngoại thương của Nhà nước;
- Ý kiến của khách hàng;
- Chiến lược của đối thủ canh tranh.


3.2 Phân tích Doanh thu XK

Nội
dung

Phân tích
biến động
doanh thu
XK

Phân tích tổng (chung)
doanh thu XK

Phân tích doanh thu
XK theo cơ cấu

Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến doanh thu XK


• Phân tích chung doanh thu XK
Là so sánh tổng doanh thu XK của DN
ở kỳ nghiên cứu với:
- Doanh thu kỳ báo cáo;

Khái
niệm

- Nhiệm vụ kế hoạch;
Hoặc so sánh giữa tốc độ tăng trưởng
doanh thu XK của DN ở kỳ nghiên cứu
với tốc độ tăng trưởng doanh thu
của ngành, đối thủ cạnh tranh.


• So sánh với kỳ báo cáo hoặc nhiệm vụ
kế hoạch
Sử dụng các chỉ số
Kỹ
thuật
phân
tích


ΔR = R1- R0 = ∑qi1*pi1*e1 - ∑qi0*pi0*e0

IR =

R1
R0

∑qi1* pi1* e1
=

Hay I’R =

∑qi0* pi0* e0
∆R
R0

= IR - 1


• So sánh với tốc độ tăng trưởng
của ngành, đối thủ cạnh tranh
r1

Δ(r/R) = r
0
Kỹ
thuật
phân
tích


R1
R0

r: doanh thu của DN
R: doanh thu của ngành

Phản ánh tốc độ tăng trưởng qui mô
XK của DN so với ngành
Δ(r/ri) =

r1
r0

ri1
ri0

r: doanh thu của DN
ri: doanh thu của đối
thủ cạnh tranh

Phản ánh tốc độ tăng trưởng qui mô
XN của DN so với đối thủ cạnh tranh


• Phân tích doanh thu XK theo cơ cấu
Là đánh giá sự biến động doanh thu XK
của DN (giá trị và tỉ trọng) theo các
bộ phận cơ cấu:

Khái

niệm

- Mặt hàng, phẩm cấp hàng XK ;
- Nguồn hàng XK;
- Thị trường XK;
- Phương thức XK;
- Điều kiện giao hàng (Incoterms)
- Thời gian (tháng, quí, 6 tháng, năm);
- Phương thức, thời hạn thanh toán…


• Phân tích doanh thu XK theo cơ cấu
• Xác định các trung tâm XK cần được
phát triển, các khâu yếu cần được cải
Mục
đích

tiến, thu hẹp họăc cắt bỏ.
Làm cơ sở:
• Lựa chọn các phương án XK;
• Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch
XK và các dịch vụ cho XK.


Ví dụ: Phân tích doanh thu XK
theo mặt hàng
• Xác định thứ bậc chủ lực các mặt
hàng XK của DN và xu thế phát triển;
Mục
đích


Làm cơ sở:
• Đánh giá khả năng khai thác mặt hàng;
• Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch đầu tư,
nghiên cứu và phát triển mặt hàng.


Ví dụ: Phân tích doanh thu XK
theo nguồn hàng

Mục
đích

• Xác định năng lực cung ứng
của các nguồn hàng đóng góp
vào tổng doanh thu của DN
Làm cơ sở :
• Đánh giá khả năng khai thác các
nguồn hàng XK của DN;
• Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch đầu tư
phát triển cung ứng nguồn hàng.


Ví dụ: Phân tích doanh thu XK
theo thị truờng

Mục
đích

• Xác định các thị trường trung tâm;

khả năng thâm nhập và phát triển
thị trường.
Làm cơ sở:
• Điều chỉnh chiến lược thâm nhập
thị truờng và các chính sách
marketing phù hợp;


Bước 1: Phân tích biến động doanh thu
theo các bộ phận cơ cấu về giá trị
Kỹ
thuật

Δri = ri1 – ri0
I ri =

r i1
ri0

Hay

∆ri
I’ri =
r i0

Phân
Bước
tích 2: Phân tích biến động donh thu
theo các bộ phận cơ cấu về tỉ trọng
Δ(ri/R) =


ri1
R1

-

r i0
R0


Ví dụ: Phân tích doanh thu xuất khẩu
cuả một DN theo tài liệu sau:
Kỳ báo cáo

Kỳ nghiên cứu

Sản
phẩm

SL

ĐG

SL

ĐG

A
B
C


10
20
30

3
4
5

10
30
25

4
4
6

Biết rằng: Đơn vị tính: SL tấn; ĐG 1000 USD/tấn;


Lời giải: - Chỉ tiêu phân tích: Doanh thu
- Nội dung phân tích: biến động tổng doanh thu
và biến động doanh thu theo cơ cầu sản phẩm

Tính các giá trị: ∆R , I’R , ∆ri , I’ri , ∆(ri/R)
Sản
phẩm
A
B
C

Cộng

Kỳ B cáo
ri

ri/R

Kỳ N cứu
ri

ri/R

Biến động
Δri

I’ri

Δ(ri/R)

30 11,54
80 30,77
150 57,69

40 12,90
120 38,71
150 48,39

10
40
-


33,33 1,36
50,00 7,94
-9,30

260

310

50

19,23

100

100

Trong đó: Đơn vị tính: ri, R, Δri , ΔR là 1.000USD

-


Nhận xét:
- Tổng doanh thu của DN trong kỳ nghiên
cứu đạt 310.000 USD, tăng 50.000 USD
tức tăng 19,23%.

Trong đó:
Sản phẩm A, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt
40.000 USD, chiếm tỉ trọng 12,90%.

Như vậy, so với kỳ báo cáo tăng 10.000 USD
tức tăng 33,33% và tăng 1,36% về tỉ trọng.


Nhận xét:
Sản phẩm B, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt
120.000 USD, chiếm tỉ trọng 38,71%.
Như vậy, so với kỳ báo cáo tăng 40.000 USD
tức tăng 50% và tăng 7,94% về tỉ trọng.
Sản phẩm C, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt
150.000 USD, chiếm tỉ trọng 48,39%.
Nghĩa là, bằng doanh thu kỳ báo cáo về giá
trị
và giảm 9,30% về tỉ trọng.


Nhận xét:
Nghĩa là trong kỳ nghiên cứu vị thế của các
sản phẩm không thay đổi: sản phẩm C là SP
chủ lực của DN, sản phẩm B có vai trò quan
trọng còn A là sản phẩm thứ yếu.
Nhưng trong kỳ nghiên cứu trong khi doanh
thu SPA tăng khá, doanh thu SPB tăng cao, thì
doanh thu SPC không đổi vì vậy tỉ trọng
doanh thu của SP này đã giảm đáng kể.


• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu XK
• Trường hợp nhân tố định lượng

(Chủ yếu trong phân tích thực hiện)

Kỹ
thuật
phân
tích

Bước 1: Xác định công thức tính
chỉ tiêu phân tích và các nhân tố
ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Bước 2: Áp dụng phương pháp
so sánh và phân tích nhân tố
để xác định mức độ ảnh hường
của từng nhân tố


Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
doanh thu XK của một DN theo tài liệu sau:
Sản
phẩm
A
B
C
Cộng

Kỳ báo cáo

Kỳ nghiên cứu

SL


ĐG

GT

SL

ĐG

GT

10
20
30

3
4
5

30
80
150
260

10
30
25

4
4

6

40
120
150
310

Biết rằng: e0 =15.000 VNĐ/USD; e1=16.000 VNĐ/USD
Đvtính SL: tấn; ĐG :1000 USD/tấn; GT: 1000 USD


Lời giải:

Chỉ tiêu phân tích: R = ∑qi* pi* e

R0 = ∑qi0* pi0* e0 = 3.900 (Tr. VNĐ)
R1 = ∑qi1* pi1* e1 = 4.960 (Tr. VNĐ)
ΔR = ∑qi1*pi1*e1 - ∑qi0*pi0*e0 = 1.060 (Tr.VNĐ)
∑qi1* pi1 * e1
IR =
= 127,18 (%)
∑qi0* pi0 * e0

• Ảnh hưởng của q:
ΔRq = ∑qi1* pi0* e0 - ∑qi0* pi0* e0 = 225 (Tr.VNĐ)
IRq =

∑qi1* pi0 * e0
∑qi0* pi0 * e0


=

275
260

= 105, 77 (%)


• Lời giải:
• Ảnh hưởng của p:
ΔRp = ∑qi1*pi1 *e0 - ∑qi1*pi0 *e0 = 525 (Tr.VNĐ)

IRp =

∑qi1* pi1 * e0
∑qi1* pi0 * e0

=

310

= 112, 73%

275

• Ảnh hưởng của e:
ΔRe = ∑qi1*pi1 *e1 - ∑qi1*pi1 *e0 = 310 (Tr.VNĐ)

IRe =


∑qi1* pi1 * e1
∑qi1* pi1 * e0

=

16.000
15.000

= 106, 67%


• Nhận xét:
• DT của DN kỳ nghiên cứu tăng 1.060 Tr. VNĐ,
tức tăng 27,18 % so với kỳ báo cáo.
Nguyên nhân:
• Do sản lượng biến động cho DT tăng 225 Tr.VNĐ,
tức tăng 5,77%.
• Do đơn giá bán biến động làm cho DT tăng 525
Tr.VNĐ, tức tăng 12,73%.
• Do đồng tiền Việt Nam giảm giá làm cho DT
tăng 310 Tr.VNĐ, tức tăng 6,67%.


Lưu ý

Trên thực tế các chỉ số: p, e, biến động theo
từng thương vụ XK. Vì vậy, nếu sử dụng kỹ
thuật này để phân tích cho một kỳ KD gồm
nhiều thương vụ KD thì các chỉ số p và e
phải là chỉ số bình quân:

pi =

∑qi* pi
∑qi

e=

∑qi* pi*e
∑qi* pi


• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu XK
• Trường hợp nhân tố định tính
(chủ yếu phân tích dự báo)

Kỹ
thuật
phân
tích

Sử dụng phương pháp:
- NC định tính (phỏng vấn sâu; thảo
luận nhóm tập trung - Focus Group)
- Nghiên cứu định tính kết hợp
với nghiên cứu định lượng


×