Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân tích hoạt động nhập khẩu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh tại công ty cổ phần vật tư& giống gia súc (AMASCO).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>i </small>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

OK

CHUYEN DE TOT NGHIEP

PHAN TICH HOAT DONG NHAP KHAU THUC TRANG VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN VAT TU & GIONG GIA SUC (AMASCO)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chương I: Thực trạng chỉ phí kinh doanh NK tai cong ty AMASCO giai đoạn 2006 —2007 A/ Giới thiệu tổng quát về công ty AMASCO

1. Quá trình hình thành và phát triển 2. Chức năng và nhiệm vụ

3. Tổ chức bộ máy quản lý

4. Giới thiệu về cơ sở vật chất

5. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 6. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

B/ Chỉ phí kinh doanh phát sinh cho hoạt động nhập khẩu

1. Giới thiệu sơ bộ về chỉ phí kinh doanh và chỉ phí kinh doanh NK

2. Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí kinh doanh.

3. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến từng khoản mục chỉ phí.

4. Nhận xét về chỉ phí kinh doanh nhập khẩu

PHAN THU HAI

Chương II: Giới thiệu chung về chỉ phí kinh doanh cho hoạt động nhập khẩu

A/ Khái niệm về chỉ phí kinh doanh

B/ Phân loại chỉ phí kinh doanh

1. Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí kinh doanh và chỉ phí kinh doanh NK

2. Nội dung của chỉ phí kinh doanh nói chung và chỉ phí KD NĂ nói riêng.

B/ Định hướng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần nay, khi nên kinh tế thị trường ở nứơc ta phát triển theo chiều hướng thuận lợi, thông qua viéc hội nhập và gia nhập các tổ chức thương mại thế giới WTO, hiệp hội các nước ASEAN, tổ chức APEC ... góp <sup>phần </sup>

đáng kể trong việc mang lại hiệu quả về các mặt kinh tế - chính trị - xã hội, làm thay đổi về cơ bản khái niệm kinh tế trong đời sống cộng đồng người Việt. ĐỂ có được và duy trì xu thế phát triển đó, người ta quan tâm xem xét và điều chỉnh rất nhiều yếu tố đã làm nên nó; Đó là một hành lang pháp lý tương thích được thiết lập và củng cố đã đựơc thể chế chính trị tạo nên, trào lưu hội nhập và xu thế tồn cầu hố, sự phát triển của kinh tế thế giới trong thế kỷ mới XXI .. Đứng trước những yếu tố thuận lợi về các mặt chủ quan và khách quan như nêu trên, nền kinh tế thị trường, với quan điểm kinh tế được hiểu đúng nghĩa thay vì trước nay

được hiểu một cách chủ quan do sự áp đặt của hệ thống chính trị đã bộc lộ những

mặt tích cực của nó.

Như được cởi bỏ những rào cần cố hữu, nền kinh tế Việt Nam dần lấy lại được vị thế của mình trên trường quốc tế, rõ ràng không ai phủ nhận vị trí địa —

chính trị của nước ta, với dân số trên 80 triệu, lực lượng lao động trẻ có tay nghề cao, phẩm chất lao động can cù, sáng tạo .. được xem là thước đo cạnh tranh rất

lớn trong nền kinh tế thị trường trên thế giới.

Gần đây thị trường chứng khoán ra đời như một bước nhảy vọt, minh

chứng cho Việt Nam — một nền kinh tế thị trường thực sự trong tương lai gần.

Hay đây cũng chính là một trong những tiền để rõ ràng nhất làm nên cái gọi là

sự biểu hiện của nên kinh tế thị trường tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

Cụm từ phân tích kinh tế được nhắc đến nhiều trong hoạt động của các

doanh nghiệp với nhiều ý nghĩa và vai trò rất quan trọng như:

- _ Gíup các nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn hơn và là một

trong những công cụ hữu hiệu không thể thiếu được trong kinh tế thị

hướng và các chương trình dự kiến để ra.

- Là cơ sở để tranh thủ các nguồn đầu tư từ bên ngoài.

- Chứng mỉnh sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp

khi tham gia đấu thầu, xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, tham gia vào thị

trường chứng khoán.

- Phát hiện những thiếu xót, bất hợp lý của các chế

nghị với nhà nước hồn chỉnh.

độ chính sách và kiến

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lé Vin Bay </sup>

<small> </small>

Tất cả những tiêu chí nêu trên, với việc phân tích kinh tế mọi biểu hiện,

hình thái hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác các hiện

tượng của kinh tế sẽ được thể hiện trên cơ sở định lượng khoa học. Từ đó cho thấy, đối với các doanh nghiệp việc phân tích kinh tế được xem là rất cần thiết

và nói khơng nằm ngoài mục tiêu đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động <sup>của </sup> đơn vi.

Chính vì thế, với để tậi phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu trên <sup>cơ </sup>

sở để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc giảm

thiểu chi phí tại Công ty Cổ phần Vật Tư & Gii«ng Gia Súc (AMASCO) <sup>là một </sup>

để tài thiết kế nhằm làm rõ hơn về bản chất của một mảng ghép trong một bức

tranh tổng thể của doanh nghiệp.

Chắc chắn đây là một nội dung rất quan trọng và phức tạp trong việc phân

tích hoạt động của doanh nghiệp. Hiện tôi đang công tác tại Công ty Cổ phần <sup>Vật </sup> Tư & Gií«ng Gia Súc - là một doanh nghiệp nhà nước vừa được cổ phần <sup>hoá với </sup>

rất nhiều hạn chế và những tổn tại về: số liệu thống kê, cơ chế, quy trình, quy chuẩn hoạt động sản xuất kinh doanh, về quan điểm, cách làm của nhà quản lý...

Là một doanh nghiệp cổ phần hoá vẫn hoạt động theo cách cũ, chắc chắn có những khiếm khuyết trong việc tiếp cận với cái mới của nền kinh tế thị trường. Đương nhiên sẽ rất thiết thực nếu việc phân tích trên được áp dụng vào thực tế công ty, bằng những kiến thức và giải pháp trong q trình phân tích

khơng nằm ngồi mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại lợi ích cao nhất.

Đề tài thực tập được chia làm 3 phân chủ yếu: - Phần thứ nhất : Cơ sở lý luận

Giơi thiệu chung về chi phí kinh doanh của hoạt động nhập khẩu

- _ Phần thứ hai: Mô tả và phân tích thực trạng

Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty Cổ phân Vật Tư & Gií«ng

Gia Súc trong các năm từ 2006 — 2007.

- _ Phần thứ ba : Kiến nghị những biện pháp nâng cao hiệu quả

Một số giải pháp nhằm làm giảm chỉ phí kinh doanh nhập khẩu

Trên cơ sở xác định các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, xác định sự ảnh

hưởng của kết cấu mặt hàng đối với giá trị sản xuất thông qua các yếu tố thu

thập được trong quá trình làm việc.

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 3 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Báo cáo tỗt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

Công ty Cổ phần Vật Tư & Gií«ng Gia Súc có hai bộ phận hoạt động độc

lập - Bộ phận văn phịng cơng ty và xí nghiệp lợn giống Đông Á, trên cơ sở số liệu tập hợp được, phạm vi để tài tập trung vào hoạt động chủ yếu tại văn phịng cơng ty, với chức năng nhập khẩu các nguyên liệu dùng chế biến thức ăn chăn

nuôi, thủy sản, thuốc thú y, máy móc, thiết bị, kinh doanh các dự án bất động sản... với tỷ trọng doanh số chiếm tương đương 95% mang tính điển hình của hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty.

Ngoài việc tập trung phân tích hoạt động về số liệu thống kê, trong quá trình thực hiện cho thấy, chủng lọai mặt hàng, ngành hàng rất đa dạng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động của công ty là các nguyên liệu có nguồn gốc sản phẩm, phế phẩm nông nghiệp như khô dâu đậu nành, khô dầu dừa, bả hạt cải,

bắp, tấm, cám ... được xem là đối tượng quan tâm phân tích. Về hình thức vận

hành các hoạt động, lựa chọn, giới hạn một số nội dung quan trọng, không quá

phức tạp để phân tích như: hầu hết phương thức thanh toán quốc tế của công ty là

L/C, ngoại tệ thông dụng là USD.

Như vậy, việc phân tích như yêu cầu của đề tài được lựa chọn và giới hạn ở phạm vi phân tích tình hình nhập khẩu thông qua việc để xuất một số giải pháp

nhằm tiết giảm chỉ phí tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Vì thời gian thực tập có hạn và với kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm

cịn hạn chế nên những sai sót trong chuyên để là không thể tránh khỏi. Rất mong được sự hướng dẫn hỗ trợ của Quý Thầy, Cô để để tài này được ứng dụng tốt hơn trong thực tế của công ty.

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 4 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

PHAN THU NHAT

THUC TRANG CHI PHÍ KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY AMASCO GIAI ĐOẠN 2006 -2007

A/ GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY AMASCO 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

- Tên công ty <sup>: Công ty cổ phần Vật tư và Giống gia súc. </sup>

- - Tên giao dịch <sup>: Animal Husbandry Material Supply J.S.C. </sup>

- Tén viet tét <sup>: AMASCO </sup>

- Dia chi giao dich <sup>: 28 Mac Dinh Chi- Phường Đa Kao. Q1. TPHCM. </sup>

- - Điện thoại <sup>: (08)8 299 727 — (08)8 298 671 </sup>

- Email Công ty Vật Tư và Giống Gia Súc là một doanh nghiệp nhà nước, là thành : amasco @saigonnet.vn

viên hạch toán độc lập của Tổng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam, được Bộ Trưởng

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ra quyết định thành lập ngày

được mở giao dịch tại Ngân Hàng.

Giấy phép kinh doanh đăng ký tại trọng tài kinh tế Tp.HCM số 102872 ngày 17/08/1993. Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu tạm thời số 12405/TMXNK ngày 02/11/1995. Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu

chính thức số 1.11.1.053 ngày 16/11/1996.

Tiền thân của Công Ty Vật Tư và Giống Gia Súc là Công Ty Cung Ứng

Vật Tư Chăn Nuôi, là bộ phận sản xuất kinh doanh tại văn phịng Cơng Ty Vật

Tư Chăn Nuôi và Giống Gia Súc được tách ra do quyết định của Bộ Trưởng Bộ

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn số 71 NN - TCCB/QĐ ngày 07/01/1993. Trong thời gian đầu thành lập, Công ty gặp nhiều khó khăn trong kinh

doanh như thiếu vốn lưu động, khơng có san phẩm và thị trường tiêu thụ, chưa

thích nghỉ với mơi trường kinh tế thị trường .. Trong hai năm đầu 1993 và 1994

gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, Công ty bị thua lỗ liên tục, đời sống cán bộ

công nhân viên gặp nhiều khó khăn.

<small> </small>

SƯTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 5 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small> Đến năm 1995, Cơng ty đã tìm được hướng kinh doanh mới. Sau khi thêm

chức năng xuất nhập khẩu (bổ sung lần 1 ngày 23/08/1995 tại Úy Ban Kế Hoạch Tp.HCM), các loại nguyên vật liệu làm thức ăn gia súc như bột cá ,khô dầu, cám mỳ viên... để bán cho các nhà máy thức ăn gia súc như : Việt Thái, Proconco,

CP. Group, Lái Thiêu... Kết qủa là Công ty đã lãi 700 triệu VND trong nam 1995.

Đây cũng chính là một bước tiến mới cho Công ty.

Để mở rộng phạm vi hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và gia tăng hiệu qủa sản xuất, Công ty đã bổ sung lần 2 trong giấy phép ngày 06/12/1997 tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư về hàng kinh doanh nông lâm — thủy sản, thủ công mỹ nghệ ... và một số mặc hàng khác theo giấy phép của Bộ Thương Mai. Do việc sát nhập xí nghiệp Lợn Giống Đông Á vào Công ty, ngày 23/02/2000 Công ty lại đăng ký bổ sung lần 3 tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư : Chăn nuôi lợn giống và lợn thịt, kinh doanh thức ăn chăn nuôi.

Đến ngày 25/06/2001 Công ty đăng ký bổ sung lần 4 (xuất ngập khẩu và dịch vụ về thuốc thú y, cho thuê mặt bằng kho bãi, nhận ủy thác xuất nhập khẩu...) cũng tại Sở Kế Hoạch va Đầu Tư. Cơ quan quản lý cấp trên là Tổng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam đã đổi tên Công ty với tên mới là: Công ty Vật Tư và Giống Gia Súc. Mục đích kinh doanh ngày càng được mở rộng với nhiều mặt hàng khác, Công ty đăng ký bổ sung lần 5 ngày 12/10/2001 với các ngành xuất nhập khẩu và dịch vụ về nguyên vật liệu, thuốc, chế phẩm sinh học, hóa chất

<small>(trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), máy móc thiết bị, dụng cụ phục vụ nuôi </small> trồng thủy sản. Lần 6 đăng ký bổ sung ngày 1/04/2002 với số vốn tăng thêm:

11.613.763.153 VNĐ, tổng số vốn hiện có: 16.088.914.590 VNĐ qại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư.

Ngày 08/07/2002 Công ty lại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, bổ sung lần 7: kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng, đồ dùng cá nhân và gia đình, thiết bị văn phòng. Thực biện Quyết định số 3534/QĐ/BNN-TCCB ngày 18/10/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép chuyển Doanh nghiệp nhà nước là Công ty Vật tư và Giống gia súc thành Công ty cổ phần Vật

tư và Giống gia súc từ ngày 01/01/2006 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh Công ty cổ phần số: 4103004125 ngày 12/12/2005 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh.

Như vậy, trong thực tiễn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vốn còn rất ít so với các đơn vị khác trong ngành nhưng cũng chứng tỏ được là có khả năng

và kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập khẩu đạt uy tín cao với các bạn hàng trong và ngồi nước, Cơng ty đã mở rộng mạng lưới tiêu thụ góp phần bình ổn giá cả, phục vụ đắc lực cho sự pháp triển của ngành chăn nuôi và đời sống của người dân.

<small> </small> SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 6 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sau 7 lần bổ sung ngành nghề kinh doanh để mở rộng phạm vi hoạt động,

hiện nay cơng ty có những chức năng kinh doanh sau:

2.2.

Kinh doanh con giống, thức ăn gia súc và vật tư thiết bị ngành chăn

nuôi, chế biến nguyên liệu làm thức ăn và sản phẩm chăn nuôi.

Nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi và vật tư thiết bị

chuyên dùng cho ngành chăn nuôi, đại lý tiêu thụ sản phẩm ngành

nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.

Kinh doanh xuất nhập khẩu ngành nông lâm thủy sản, thủ công mỹ

nghệ, máy móc thiết bị vật tư hạt nhựa và các sản phẩm từ nhựa.

Phương tiện vận tải phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty và

một số mặt hàng tiêu dùng theo giấy phép của Bộ Thương Mại.

Kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ về thuốc thú y, cho thuê mặt bằng, kho bãi, kinh doanh lợn giống, lợn thịt -xuất nhập khẩu và dịch vụ về nguyên liệu, thuốc, chế phẩm sinh học, hóa chất (trừ hóa chất

có tính độc mạnh), máy móc thiết bị, dụng cụ phục vụ môi trường thủy

sản.

Kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng, đồ dùng cá nhân và gia đình, thiết bị văn phịng.

<small>Nhiệm vụ: </small>

Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo

đúng quy chế kinh tế hiện hành, không trái với pháp luật, đúng Với nội dung hoạt động đã đăng ký và đúng mục đích thành lập cơng ty. Trong phạm vi vốn hoạt động kinh doanh, Công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về những cam kết của Công ty, không ngừng

nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tăng cường cơ sở vật chất cho Công ty, làm nền tầng cho Công ty phát triển ngày càng vững chắc.

Củng cố mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước.

Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.

Phát huy vai trị tích cực của đơn vị kinh tế quốc doanh là đơn vị kinh tế có vai trị tiên phong hướng dẫn, giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

3.1. Sơ đô tổ chức bộ máy quản lý.

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 115 người, trong đó:

+ Phân theo tổ chức: (như sơ đổ sau)

*, Phân theo trình độ:

- _ Cán bộ có trình độ trung cấp <sup>: 15 người </sup>

- - Công nhân kỹ thuật <sup>: 22 người </sup>

- _ Lao động phổ thông <sup>: 18 người </sup>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Là người lãnh đạo cao nhất, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty. Là

người ra quyết định và chịu trách nhiệm trước tổng Công ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, ấn định mức lương, khen

thưởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên theo quy chế do nhà nước ban hành

Phó Tổng Giám Đốc:

Là người trợ thủ đắc lực, hổ trợ cho tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty. Đông thời cũng là người chịu trách nhiệm về những

hành vi sai phạm của mình trước pháp luật. Phòng tổng hợp (Phòng Kế Hoạch):

Thực hiện công tác : tổ chức cán bộ, bồi dưỡng, bố trí cơng tác, dé bạt nâng lương, thi đua khen thưởng, tuyển dụng hoặc cho thôi việc, thực

hiện các chế độ chính sách của Nhà Nước đối với người lao động (nghỉ hưu, ốm đau, thai sản, ...).

Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm xã

hội, bảo hộ lao động, bảo vệ an ninh trật tự — an tồn xã hội, cơng tác thanh tra trong Công ty.

<small>Thực hiện công tác quản lý hành chánh, văn thư, pháp chế, lái xe... </small>

Phòng tài chính kế tốn:

Quản lý vốn, vật tư hàng hóa, tài sản và chủ động lập kế hoạch tài

chính, dé xuất phương pháp sử dụng đồng vốn có hiệu qủa nhất, định

mức tôn kho vật tư, thanh lý tài sản không cần thiết... <small>Thực hiện cơng tác tài chính tín dụng, thu chi tiễn mặt. </small> Báo cáo định kỳ theo qui định của nhà nước.

Thực hiện việc trích nộp các khoản theo nghĩa vụ với nhà nước và cấp trên.

Phòng xúc tiến thương mại:

Lập kế hoạch trung dài hạn về hoạt động sản xuất kinh doanh, xây

dựng cơ bản, tiền lương ...

<small> </small>

SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 10</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo dõi tiến độ sản xuất, lập báo cáo định kỳ hàng tháng, qúy, năm theo qui định trong nội dung báo biểu của Nhà Nước ban hành.

Thông qua nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch về xuất nhập khẩu, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

Phối hợp cùng phòng tài chính kế tốn theo dõi tiến độ thực hiện kế

hoạch

Phòng đầu tư kinh doanh:

Soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước

Xây dựng định mức khoán vật tư cho các đơn vị sản xuất, cùng phịng kế tốn định giá hàng hóa vật tư để kinh doanh có lãi.

Làm thủ tục xuất nhập khẩu và tổ chức giao nhận hàng hóa. Tổ chức mua bán hàng hóa.

<small>Phịng thức ăn chăn nuôi: </small>

Xây dựng phương án và lên kế hoạch sản xuất thức ăn cho gia súc. Theo dõi qui trình sản xuất thức ăn cho gia súc và phân phối thành phẩm.

Phòng thuốc thú y thủy sản:

Quản lý tình hình mua bán các mặt hàng thuốc thú y thủy sản.

Riêng Xí nghiệp Lợn giống Đông Á kinh doang mãng chăn nuôi heo

giống và heo thịt. Xí nghiệp theo dõi và được hạch toán độc lập. Cuối

mỗi kỳ kinh doanh, Xí nghiệp phải báo cáo kết quả kinh doanh cho Công ty để cùng phân phối lãi lỗ và nộp Báo Cáo Tài Chính cho Tổng

Cơng ty.

4. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT

Công ty Amasco có trụ sở chính nằm tại trung tâm thành phố, là đầu mối giao lưu giữa các thành phần kinh tế với nhau. Cơ sở vật chất của Công ty:

Tổng diện tích mặt bằng do Nhà nước cấp, trong đó :

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

Đó là ưu thế lớn của Công ty về mặt bằng, kho tàng, bến bãi.Với tiềm năng lớn như vậy nhưng công ty chưa huy động hết công suất, do đó cần có kế

hoạch hợp lý nhằm khai thác triệt để những lợi thế trên.

s5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

5.1. Hoạt động nhập khẩu

Công ty Amasco là một công ty chuyên về nhập khẩu các mặt hàng là

thức ăn gia súc và thực hiện công tác bảo quản, dự trữ, sau đó phân phối cho các

bộ phận chế biến thức ăn gia súc do công ty quan ly va các nhà máy, xí nghiệp

thức ăn gia súc khác ở trong nước.

Ngn: Phịng Kế Hoạch - Công ty AMASCO Cụ thể, trong năm 2006 kim ngạch nhập khẩu tăng 24% so với năm 2005;

còn kim ngạch năm 2007 đã giảm ổi 26% so với năm 2006. Nguyên nhân chính

là nhu cầu nguyên liệu thức ăn gia súc giấm mạnh do bệnh dịch cúm gia cầm

Ngn: Phịng Kế Hoạch - Công ty AMASCO

Ta nhận thấy Công ty Amasco tổ chức kinh doanh theo phương thức nhanh

gọn, thu hồi vốn nhanh và thực hiện những pha kinh doanh linh hoạt tận dụng

được thời gian. Tuy nhiên, Công ty vẫn còn chưa tận dụng hết ưu thế trong kinh doanh, do Công ty nhập khẩu hàng với khối lượng lớn và tiến hành phân phối cho

<small> </small>

§SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 12</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Vì vậy, ban lãnh đạo Công ty đang từng bước triển khai kế hoạch <sup>mới của </sup> Công ty về mặt hàng thức ăn gia stic. Kế hoạch được lập dựa <sup>trên năng lực sản </sup> xuất kinh doanh Công ty và dựa trên nhu cầu của thị trường trong <sup>và ngoài nước </sup>

về những nhân tố ảnh hưởng đến những nhân tố đầu vào.

Từ đó Công ty mở rộng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của

mình một cách hợp lý, đem lại lợi nhuận cao cho Công ty. Song <sup>Công ty cũng </sup>

gặp một số khó khăn :

- - Thời gian qua, nguồn thức ăn gia súc như nguyên liệu cơ bản <sup>cho ngành chăn </sup>

ni cịn thiếu hụt; tình hình cung bất ổn chưa đạt được sự ổn định về gid ca

và chất lượng... Việc sử dụng nguyên liệu như: Bột cá, bã nành, bã <sup>phụng, bột </sup>

mỳ... chưa có sự nghiên cứu hiệu qủa cao, nguồn nguyên liệu rẻ tiền và <sup>có </sup>

tính dài hạn, chăn nuôi phân tán không tập trung chiếm phần <sup>lớn ở nước </sup>

ta.Thức ăn chủ yếu tự chế, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương

và phụ phế phẩm nông nghiệp.

- _ Trong khi xu hướng chăn nuôi với quy mô lớn theo hướng công <sup>nghiệp ngày </sup>

càng nhiều, đòi hỏi chất lượng thức ăn ngày càng cao hơn. Để đạt được tiêu chuẩn chất lượng đối với thức ăn gia súc thì địi hỏi ngành thức ãn phải được hiện đại hóa dây chuyển sản xuất, kinh nghiệm của nhiều nước phát triển cho thấy: nếu tỉ lệ sử dụng thức ăn súc công nghiệp với chất lượng càng cao thì

càng làm tăng hiệu qủa của ngành chăn nuôi. Do đó việc lắp đặt <sup>một hệ </sup>

thống máy móc, đảm bảo sản xuất thức ăn gia súc có chất lượng cao thì hệ thống bến bãi, kho tàng .. dùng để bốc dỡ, bảo quần cũng cần được trang bi hiện đại nhằm bảo quần chất lượng hàng hóa được tốt.

Từ những khó khăn trên đã định cho công ty hướng đi mới, công tác <sup>kế </sup> hoạch hóa kinh doanh từng bước được hình thành tức là Công ty <sup>không chỉ </sup>

chuyên về nhập khẩu các mặt hàng về nguyên liệu thức an gia súc mà còn <sup>tổ </sup> chức lắp đặt thêm dây chuyên sản xuất hiện đại nhằm sản xuất ra những sản

phẩm có chất lượng cao phân phối cho những nhà tiêu thụ thức ăn gia <sup>súc khơng </sup>

chỉ trong nước mà cịn cả thị trường nước ngoài. 5.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty đạt được kết quả

khả quan. Công ty từng bước đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh, chủ động tìm

kiếm các nguồn hàng và nhà cung ứng mới.

<small> </small>

SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 13</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. </sup>

TS. Lé Vin Bay

Ngn: Phịng Kế Hoạch — Cong ty AMASCO

Doanh thu liên tục tăng qua các năm, cụ thể như năm 2005 đạt <sup>321,655 tỷ </sup>

đông, năm 2006 tăng 9,25% so với năm 2005, năm 2007 tăng 5,65% <sup>so với năm </sup>

2006. Lợi nhuận cũng tăng tương ứng, năm 2005 đạt 1,420tÿ <sup>đồng, năm 2006 </sup> tăng 29,29% so năm 2005, năm 2007 giảm 15.63% so với năm 2006.

BANG 2.3: TINH HINH NHAP KHAU HANG HOA NAM 2006 — 2007

<small>Số lượng Trị giá TỶ trọng Số lượng Trị giá Tỷ trọng </small>

ILThức ăn chăn nuôi | 58.700 | 11,760,000 <sup>66,31 | 40.450 | 8,510,000 </sup> <sup>65,20 </sup> va nguyén liéu TACN

2.Thuốc thú y <sup>4.067 </sup> <sup>2,347,000 </sup> <sup>1323 | 7.790 </sup> <sup>3,752,000 </sup> <sup>28,75 </sup>

<small> </small>

Nguồn: Phòng Kế Hoạch - Công ty AMASCO

Trong hai năm 2006, 2007 ngành nông nghiệp ở Việt Nam đóng vai <sup>tro </sup>

quan trọng và có những bước phát triển rõ rệt về nhiều mặt từ tổ chức lực lượng sản xuất , khoa học công nghệ đến các chỉ số phát triển nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy nên kinh tế ngày một đi lên; tăng trưởng kinh tế tiếp tục được duy trì

với tốc độ khá cao trong nhiều năm qua cụ thể như thời kỳ 2005 — 2007 tốc <sup>độ </sup>

tăng GDP đã đạt mức trung bình trên §.0%/năm, đảm bảo an toàn <sup>lương thực </sup> quốc gia, đủ nguyên liệu cho công nghiệp , đồng thời nâng kim ngạch <sup>xuất khẩu </sup>

lên khoảng 8 -9 tỷ USD/năm. Cuộc sống của người dân ngày một cải thiện <sup>hơn </sup>

như : ăn mặc, phương tiện đi lại, trang trí, xây dựng .. Do đó đã mở <sup>cho Công ty </sup>

hướng đi mới rộng hơn và sâu hơn để tận dụng hết khả năng ưu thế của mình,

từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước. <sup>Chính </sup>

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 14 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Năm 2006, kim ngạch nhập khẩu đạt ở mức cao nhất là 17,735,000 USD;

trong đó nghiên về nhập khẩu các mặt hàng thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu

thức ăn chăn nuôi đạt 11,760,000 USD chiếm tỷ trọng đáng kể (66,31%). Công <sup>ty </sup>

cũng đã tìm kiếm thêm các mặt hàng kinh doanh mới liên quan đến các lĩnh vực máy móc thiết bị và đã nâng thêm kim ngạch nhập khẩu lên 3,628,000 USD

chiếm 20,46% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

Năm 2007, do ảnh hưởng của bệnh dịch gia cầm và Công ty gặp khó khăn

về vốn lưu động làm cho kim ngạch nhập khẩu của công ty giảm 26,40% so với

năm 2006, chủ yếu là ngành thức ăn chăn nuôi chỉ đạt 8,510,000 USD <sup>và máy </sup>

móc thiết bị là 790,900 USD. Riêng các mặt hàng thuốc thú y, công ty cũng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng đẩy kim ngạch nhập khẩu tăng 59,86% chiếm tỷ trọng 28,75% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007. Hoạt động kinh

doanh hàng nhập khẩu của công ty gồm 3 lĩnh vực chính sau:

5.2.1 Kinh doanh các mặt hàng nguyên liệu, phụ gia, cung ứng cho các nhà

máy sản xuất thức ăn chăn nuôi:

Công ty nhập khẩu một số mặt hàng chính như sau:

BANG 2.4: CAC LOAI NGUYEN LIEU, TACN NHAP KHAU NAM 06 - 07

Nguồn: Phịng Kế Hoạch — Cơng ty AMASCO

Chỉ riêng lĩnh vực cung ứng Khô dầu nành công ty chiếm 10% thị phần

trong nước.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

Kể từ khi Cơng ty chính thức đi vào hoạt động cho đến nay, <sup>các mặt hàng </sup> nguyên liệu thức ăn cho gia súc là những mặt hàng kinh doanh <sup>chủ lực của Công </sup>

ty. Vào những năm trước thì Cơng ty hầu như chỉ nhập khẩu vài mặt <sup>hàng như </sup>

Khô dầu nành, Lúa mì, khoai mỳ lát và Công ty từng bước đã <sup>có chỗ đứng trên </sup>

thị trường. Trong năm 2006 được xem là năm đạt hiệu quả <sup>kinh doanh cao nhất, </sup>

Công ty cũng đã đa dạng hóa các loại nguyên liệu mới; theo kết quả cung <sup>cấp từ </sup>

Phòng Kinh doanh cho thấy chỉ riêng mặt hàng nguyên liệu TĂGS <sup>thì sản lượng </sup>

nhập khẩu trong năm lên đến 58.700 tấn; trong đó Khơ dầu nành chiếm <sup>một tỷ </sup>

trọng đáng kể 27.655 tấn chiếm 63,63%.

Bên cạnh đó Cơng ty cũng đã bắt đầu tìm kiếm các nguyên liệu mới <sup>như </sup> mặt hàng Khô dầu dừa, Khô dầu phụng, Khô dâu cọ và cũng được các <sup>khách </sup>

hàng đón nhận, chỉ tính riêng mặt hàng Khô dầu phụng với sản lượng <sup>nhập khẩu </sup> là 4.500 tấn, chiếm 10,08%; Khô dầu dừa là 10.500tấn chiêm 8,84% <sup>trên tổng trị </sup>

giá nhập khẩu. Đây cũng được xem là kết quả khả quan <sup>trong hoạt động kinh </sup>

doanh của Công ty.

Trước xu hướng phát triển nên kinh tế thị trường như hiện nay, nhiều

doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nguyên liệu TĂGS đã <sup>ra đời, thêm vào </sup>

đó cịn ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân khách quan cũng như <sup>chủ quan từ phía </sup> Cơng ty đã ảnh hưởng chung đến tình hình nhập khẩu trong năm <sup>2007, chỉ đạt </sup>

2006 là 27,64%. Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu trong năm 2007 đã <sup>có sự thay đổi </sup>

ro rệt, chỉ có riêng mặt hàng Khô dầu nành là được xem có <sup>sự ổn định và tăng </sup>

tưởng, với mức sản lượng đạt 2§.930tấn chiếm một tỷ trọng đáng kể <sup>là 83,78%; </sup>

các mặt hàng khác hầu như là giảm và mất dân trên danh mục hàng hóa <sup>nhập </sup>

khẩu của Cơng ty.

Trước tình hình ngay càng khó khăn như hiện nay, địi hỏi Cơng <sup>ty cần </sup>

phải nổ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu cũng <sup>như </sup>

mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh khác. Đồng thời mở rộng <sup>thị trường phân </sup>

phôi sản phẩm để đẩm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty được <sup>ổn định </sup>

và phát triển.

5.2.2 Kinh doanh mặt hàng thuốc thú y, thủy sẵn và phụ gia.

Từ các năm 2003 - 2005 là những năm Công ty bắt đầu đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng thuốc thú y. Trong lĩnh vực nay Cong ty chiếm thị phần <sup>đáng </sup> kể và Công ty hiện trở thành một trong những nhà cung cấp lớn, có tầm <sup>quan </sup>

trọng và uy tín trên thị trường.

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 16</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nguồn: Phịng Kế Hoạch — Cơng Iy AMASCO Trong năm 2006, Cơng ty đã tìm kiếm và cung cấp khoảng 114 mặt hàng thuốc thú y để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các ngành, các hộ dân <sup>chăn </sup>

nuôi, đạt kim ngạch nhập khẩu là 2,347,000 USD. Do tình <sup>hình chăn ni Việt </sup> Nam ngày một phát triển; trong thời gian qua các đàn gia súc, <sup>thịt trứng, sữa đều </sup>

tăng, thủy hải sản nuôi trồng khai thác cũng đêu tăng về sản lượng, <sup>kim ngạch </sup>

xuất khẩu nông sắn trong 10 năm gần đây bình quân tăng mỗi năm 20% <sup>đã đạt </sup>

và vượt 11 tỷ USD. Thêm vào đó là các bệnh dịch cúm gia cầm đang <sup>gây ảnh </sup>

hưởng nghiêm trọng đến nên kinh tế: dịch cúm gia cầm vẫn là một vấn <sup>để liên </sup> quan chủ yếu tới nông thôn và chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ gia <sup>đình </sup> chăn ni và các xí nghiệp nhà máy chế biến gia cầm.

Để khống chế dịch cúm gia cầm Việt Nam đã phải tiêu hủy toàn bộ 250

triệu con gà và các loại gia cầm khác như vịt, chim cút ..Như vậy <sup>giá trị sản xuất </sup> bị thiệt hại tính tới nay là 45 triệu USD và để khống chế dịch <sup>mức thiệt hại đã </sup>

lên đến khoảng 650 — 700 triệu USD, tức tương đương 1,8% GDP <sup>của Việt Nam. </sup>

Ngoài ra cịn có các thiệt hại khác như chi phí mua trang thiết bị <sup>bảo vệ và y tế </sup>

cân thiết để kiểm soát dịch và tẩy trùng các khu vực có dịch.

Trước tình hình đó địi hỏi phải đáp ứng kịp thời các loại thuốc chữa bệnh,

phòng bệnh. Công ty đã không ngừng nắm bắt kịp thời tình hình chung của ngành

chăn nuôi và cũng đã cung ứng khoảng trên 150 các mặt hàng thuốc <sup>thú y khác </sup>

nhau làm cho kim ngạch nhập khẩu thuốc thú y tăng 30,89% so với <sup>năm 2004. </sup> Đây cũng được xem là thành công của công ty trong sự linh hoạt và nhạy <sup>bén </sup>

trước sự biến động của nên kinh tế nói chung và ngành chăn ni nói riêng . 5.2.3 Máy móc thiết bị và vật tư khác

Trong xu thế cạnh tranh như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp từng <sup>bước </sup> mở rộng quy mô hoạt động cũng như lấn sân sang các lĩnh vực kinh <sup>đoanh khác </sup>

nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Và công ty Amasco cũng khơng ngồi lệ, trong năm 2006 cơng ty cũng <sup>đã </sup>

tìm kiếm các khách hàng mới và bổ sung thêm 6 mặt hàng kinh doanh mới đạt

<small> </small>

SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 17</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bay </sup>

<small> </small>

kim ngạch nhập khẩu 3,628,000 USD.Trong đó chủ yếu là giấy in nhập khẩu

trong năm là 6.500tấn đạt 2,475,500 USD chiếm 68,23% trong tổng kim ngạch

nhập khẩu mặt hàng vật tư máy móc thiết bị. Đứng thứ hai là mặt hàng chế biến gỗ với tổng kim ngạch nhập khẩu là 380,000 USD chiếm 10,47%; đồng thời công

ty cũng đã nhập khẩu 3.714 bộ điện thoại trị giá 300,000USD chiếm 8,47%; mực

in chiếm 6,06%; Sơn 3,72% va dan piano —Organ chiếm 3,24%.

BANG 2.6: TINH HINH NK VAT TU - MAY MOC TB NAM 2006 —2007

Ngn: Phịng Kế Hoạch - Công ty AMASCO

Với lĩnh vực kinh doanh mới này, cơng ty cịn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng. Chính vì vậy mặc dù trong nắm 2007 công ty cũng đã bổ sung

thêm hai mặt hàng mới là 530 tấn Bột giấy, trị giá 105,000 USD chiếm ti trong 13,28% kim ngạch và 200 bộ đồng hổ chấm công, trị giá 30,000 USD chiếm 3,79% kim ngạch nhưng tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể 78,20% so với

năm 2006.

Nguyên nhân chính là do mặt hàng giấy in đã giảm một lượng đáng kể

95,35% so với kim ngạch năm 2006, chỉ còn 115,000 USD và ba mặt hàng Sơn,

Đàn và Điện thoại đã biến mất trên danh mục hàng hóa.

Sự sụt giảm đáng kể này do Công ty chỉ nhập khẩu hàng theo nhu cầu đặt

hàng của khách hàng, chưa chủ động trong việc tìm kiếm nhu cầu mới cũng như

nguồn cung cấp mới để đảm bảo một mức giá và chất lượng cạnh tranh trong nền

kinh tế khốc liệt như hiện nay. Có lẽ, chính vì sự khác biệt rõ rệt kim ngạch nhập

khẩu của hai năm qua sẽ có sự nhìn nhận đúng đắn hơn cho các nhà quản trị

trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh mới.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

5.3 Phân tích mơi trường bên ngồi cơng ty

Trong kinh doanh, điểu kiện môi trường bên ngoài rất quan trọng. Tuy không nằm trong vùng kiểm sốt của Cơng ty, nhưng sự biến động của các yếu tố bên ngoài sẽ làm ảnh hưởng đến các cơ hội và rủi ro của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố như: kinh tế vĩ mơ, văn hóa xã hội, chính trị, luật pháp, các yếu tố tự nhiên... Sự gia tăng hay sụt giảm của một ngành luôn kéo theo các ngành khác có liên quan tới nó, được xem như một phản ứng dây chuyển tất yếu phải

xảy Ta.

Tốc độ tăng trưởng GDP ở nước ta trong những năm gần đây tăng rất

nhanh. Mức tăng trưởng này có tác động tới mức tăng trưởng của thị trường Việt

Nam trong những năm qua rất lớn. Mức sống của người dân đã được cải thiện, người dân ngày càng quan tâm đến các vấn để môi trường và sức khoẻ, nhất là vấn đề dinh dưỡng. Theo thống kê 2007, mức tiêu thụ bình quân các vật phẩm của người dân những năm gan đây cho thấy: những sản phẩm thứ cấp như gạo giảm dần, thay vào đó là như cầu đối với sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng.

Trong 10 năm, từ 1997 đến 2007 của thời kỳ đổi mới, xu thế chăn nuôi

vẫn là chăn nuôi lợn, bò, gia cầm. So với năm 1997 đàn lợn năm 2007 tang 1,68

lần, gia cầm 1,57 lần và bò 1,52 lần.. Ngoài ra, các ngành chăn nuôi thủy hải sản đang phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, với một nền nông nghiệp sinh thái nhiệt đới va trong pham vi cả nước, nơi nào thuận lợi cho vật nuôi nào, ta phát triển loại vật nuôi ấy theo quy mô trang trại nhằm khai khác và sử dụng hết tiểm năng thiên nhiên, đất đai và lao động của mỗi vùng. Song, nguồn nguyên liệu thức ăn nội địa như Bột cá, ngô, đậu tương .. . vẫn còn rất ít khơng đáp ứng nhu cầu ngày một tăng trong ngành chăn ni. Chính từ những yếu tố này sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cung ứng vật tư nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc của Công ty Vật tư và Giống gia súc đi vào ổn định và bển vững.

5.4.Phân tích tính cạnh tranh trên thị trường nguyên liệu thức ăn gia súc của Cty.

Thời gian gần đây, do nhu cầu sử dụng thức ăn công nghiệp đã phát triển ngành chăn nuôi tăng lên, với sự ra đời hàng loạt các nhà máy chế biến thức ăn gia súc liên doanh và 100% vốn nước ngoài, nhu cầu nguyên liệu thức ăn gia súc cũng tăng theo. Do sản lượng một số cây nguyên liệu quan trọng làm thức ăn gia súc trong nước hàng năm còn thấp, mà nhu cầu đang tăng nhanh, nên có nhiều cơng ty đã nhập khẩu nguyên liệu khá thường xuyên này để đáp ứng cho những nhà máy chế biến thức ăn gia súc, như Công ty ANIMEX, AFIEX, Green Fecd... <small> </small>

SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 19 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, việc tìm kiếm

thông tin ngày một nhanh chóng và dễ dàng nên ngoài những đối thủ cạnh tranh

ổn định là những công ty chuyên kinh doanh mặt hàng này, thị phần của cơng ty cịn bị đe doạ bởi lượng nguyên liệu do tư nhân nhập ở nhiều thời điểm khác nhau chiếm đến 10,11% thị phần, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán do có lúc hàng về nhiều, người mua lại ít, người bán thì đơng, dễ bị ép giá. Từ đó đẫn đến công ty phải bán lỗ để thu lại tiền mặt và cũng để giữ chân khách hàng.

Có thể nói những nhà nhập khẩu tư nhân này là những đối thủ cạnh tranh tiềm năng theo thời điểm, là những nhà cạnh tranh không lâu dài, do ít vốn phải nhập qua uỷ thác, khối lượng hàng ít khơng đa dạng, khả năng tiếp cận nơi phân "phối thấp nên độ rủi ro cao, vì do đặc điểm khách hàng mua tư liệu sản xuất la rất ổn định và quan hệ lâu dài, khó có thể phá vỡ rào cản này. Mặt khác, MOI phương thức thanh toán chậm hay cho gối đầu như hiện nay đòi hỏi nhà cung ứng phải có đủ nguồn vốn dồi dào đủ mạnh để tài trợ cho các khoản nợ của khách hàng và có thể dùng để bù lỗ.

Tóm lại:

Các đối thủ cạnh tranh mạnh chuyên kinh doanh các mặt hàng thức ăn gia súc đều khá đông đảo, họ có những điểm mạnh như có vốn tương đương với Amasco, thậm chí nhiễu hơn, có khối lượng nhập và có thị phần lớn trên thị trường, cạnh tranh rất cao. Tuy nhiên do khách hàng có hạn nên một số nhà cung cứng mới sẽ khó có thể nhảy vào thị trường này. Có những công ty nhiều vốn nhưng cũng không tham gia được vì khơng tìm được dau ra.

Những năm trước do ngành phat triển có tốc độ cao nên cơ hội cho nhiều doanh nghiệp trong nước mở rộng mãng kinh doanh nguyên liệu thức ăn gia súc,

dù đông đúc nhưng vẫn ton tai trong những năm tới, với phương hướng tập trung pháp triển nông nghiệp <sup>— nhu cầu thức ăn gia súc sẼ cao hơn nữa nên cạnh tranh </sup>

<small>sẽ tiếp tục nổ ra. </small>

Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh trên, công ty cũng có những điểm mạnh có tầm cỡ, có uy tín, có chức năng chính là cung ứng vật tư chăn nuôi nên mặt hàng cung cấp cho ngành chăn nuôi đa dạng, khối lượng lớn, ổn định, kinh nghiệm nhập khẩu trong lĩnh vực này rất cao tạo được sự tin cậy cho khách hàng.

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 20</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small> </small> 5.5. Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty

BẢNG 2.7: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM.

Ngn: Phịng Kế Hoạch - Công ty AMASCO

Trong hoạt động nhập khẩu, tình hình thực hiện hợp động tương đối ổn định. Đặc biệt trong hai năm 2005, 2006 hầu như khơng có sự biến động về tỷ trọng thực hiện so với kế hoạch. Tuy nhiên, về mặt con số tuyệt đối thi kim ngạch nhập khẩu tăng lên và đạt doanh số thực hiện hợp đồng cao nhất là

17,734,000 USD trong năm 2006. Nguyên nhân chính là do công ty đã tìm thêm

đầu ra ở thị trường nội địa và những nhà cung ứng mới có uy tín, giá cả và chất lượng cạnh tranh trong việc thực hiện hợp đồng.

Riêng trong năm 2007, việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu có giảm sút, kim ngạch chỉ đạt được 13,050,168 USD do tình hình dịch cúm gia cầm, lỡ mồm long móng ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi. Điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của khách hàng và vòng quay vốn của công ty.

5.6. Phân tích cơ cấu thị trường nhập khẩu.

Mặt hàng chính mà công ty nhập khẩu là Khô dầu nành, thuốc thú y từ

Argentia, Pháp, Trung Quốc và Ấn Độ ở thị trường từ Châu Âu, Châu Á.

Doanh số nhập khẩu ngày càng tăng, đạt doanh số cao nhất là trong năm

2006 với doanh số 17,734,000 USD. Doanh số nhập khẩu <sup>ở thị trường Châu Á </sup> tăng đáng kể trong năm 2006; riêng thị trường Châu Au va Châu Mỹ lại giảm. Nguyên nhân giảm này là vì cơng ty đã tìm được các nhà cung ứng mới có thể thay thế ở thị trường Châu Âu và Châu Mỹ bằng thị trường Châu Á, chủ yếu là Trung Quốc; Với giá cả và chất lượng hàng cũng rất tốt, có thể cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu từ các nhà cung ứng truyễn thống như Pháp, Bỉ, Argentina... Đây cũng là dấu hiệu khả quan trong hoạt động kinh doanh.

<small> </small> SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

Nguồn: Phòng kinh doanh - Cơng ty AMASCO.

6. PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

6.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm sân đây.

Những năm cuối thế kỷ 20 và bước vào thiên niên kỷ mới Thế kỷ 21, hầu

hết các nhà kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn, do thiên tai lũ lụt, giá <sup>cả thị </sup>

trường không ổn định, tiêu thụ các loại nguyên liệu thức ăn gia súc kể cả con giống cũng chậm, khách hàng thì chiếm dụng vốn, nợ qúa hạn chưa thu hồi được

mà vay tiền của ngân hàng thì theo hạn mức ...

Tuy có những khó khăn nêu trên, song kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của Cơng ty cũng có những bước tiến đáng kể trong những năm qua, đó <sup>là </sup>

một qúa trình phấn đấu lao động, học tập với tỉnh thần đoàn kết nhất trí, trên

dưới một lịng, biết khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh có

lãi ngày càng tăng, đảm bảo nghĩa vụ đối với nhà nước, với Công ty và với người

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lé Van Bay </sup>

<small> </small>

6.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp, lợi nhuận thể hiện kết qủa của

các quyết định quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Các tỷ số lợi nhuận đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với doanh thu thuần, tổng tài sản hiện có, vốn riêng của doanh nghiệp (vốn cổ phần). Doanh nghiệp và các nhà đầu tư đều quan tâm đến các chỉ tiêu này để ra quyết định đầu tư, cho vay hay cho thuê tài sản...

6.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần.

Tỷ số này dùng để đo lường khẩ năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng

<small>Qua chi tiéu Rp (Rp200s>Rp2006>RPp2007) của các năm ta thấy hoạt động </small>

kinh doanh của công ty tương đối là ổn định. Năm 2006 là tỷ suất lợi nhuận cao

nhất. Riêng năm 2007 co sự sụt giảm, mặt dù doanh thu năm 2007 tăng 5,65% so

với năm 2006 nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh 15,60%. Nguyên nhân của việc làm giảm lợi nhuận là do sự biến động giá cả và chi phí phát sinh tăng .

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 23</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small> </small>

Sự biến động của tỷ suất này chịu tác động bởi nhiều yếu tố, song vẫn đòi

hồi các nhà quản trị cần phải xem xét nguyên nhân và giải pháp để hoạch <sup>định </sup>

chiến lược kinh doanh mới được hiệu quả hơn.

6.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tong tai sdn.(Net Return on Assets Ratio-Rr).

Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lợi của một

đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp, đo lường

trình độ quản lý, khả năng sử dụng các loại tài sản cũng như phản ảnh phân <sup>nào </sup>

rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu Rr được dùng để đánh giá hoạt động của đơn vị ở mỗi kỳ kinh doanh và xu hướng biến đổi trong hoạt động của đơn vị (khi so sánh giữa các <sup>kỳ). </sup>

Căn cứ vào số liệu thu thập tại công ty, ta có kết quả Rr của 3 năm:

Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời từ một đồng vốn đầu tư của doanh nghiệp. Năm 2006 cho thấy hiệu quả hoạt động kinh

doanh là cao nhất. Mặc đù tỷ suất lợi nhuận 2007 cao hơn năm 2005, nhưng <sup>lai </sup>

thấp hơn 2006. Điều này cho thấy tổng tài sản tăng không đáng kể (0,14%) so

với sự sụt giảm lợi nhuận(15,60%) trong năm 2007. <sup>. </sup>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

6.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Re).

Tý suất này thể hiện tỷ lệ phần trăm sinh lợi trên vốn cổ phần thường (hay vốn chủ sở hữu), thể hiện mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Các cổ đông hiện hữu và cổ đông tiém tàng rất quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó biểu hiện khả năng sinh lợi của họ khi đã hoặc sẽ đầu tư vốn vào cơng ty.

Cách tính chỉ tiêu này như sau:

Tỷ số Re thể hiện mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Qua 3 năm cho thấy

lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2007 giảm so với hai năm 2005,

2006. Vì lợi nhuận thuần năm 2007 giảm (15,60%), trong khi nguồn vốn chủ sở

hữu lại tăng (28,74%). Điều này chứng tổ doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chủ

sở hữu chưa hiệu quả.

<small> </small>

SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>| </sup><sup>Trang 25</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1. GIGI THIEU SO BO VỀ CHI PHi KINH DOANH VA CHI PHI KINH DOANH NHAP KHAU

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty, sự cân nhắc và quan tâm đúng

mức đến kết quả kinh doanh là danh mục chỉ phí, bởi lẽ nó quyết định đến kết

quả lãi hay lỗ và kế hoạch kinh doanh sắp tới.

Với hoạt động kinh doanh chính là nhập khẩu hàng hóa và xuất bán hàng trên thị trường nội địa nên để tiện việc theo dõi và phân tích, Công ty vẫn luôn

chú trọng đến ba nhóm chỉ phí chính: chi phi mua hang, chi phí bán hàng và chỉ

phí quản lý doanh nghiệp.

* Chi phí mua hàng là khoảng chỉ lớn nhất trong kinh doanh gồm:

+ Giá mua hàng hóa

+ _ Chi phí đàm phán, chi phí làm thủ tục nhập khẩu như mở L/C,

phí thanh toán + _ Chênh lệch tỷ giá

+ _ Chỉ phí làm thủ tục hải quan, giao nhận, thuế

+ Chi phi hao hut * Chi phi ban hang:

+ Chi phi van chuyén

+ Chỉ phí hoa hổng

+ Chi phi bao bi

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.

* Chi phi quản lý doanh nghiệp:

+ _ Tiển lương +_ Khấu hao tài sản

+ _ Chỉ phí đổ dùng văn phòng, vật liệu quản lý

+ Chi phi dich vu mua ngoai, chi phi bằng tiền khác

* Chỉ phí trả lãi vay

* Chi phí khác

Theo hình thức tổ chức quản lý kinh doanh tại Cơng ty thì bộ phận kinh doanh luôn phải lập một phương án kinh doanh khả thi khi bắt đầu nhập khẩu

một lô hàng, cụ thể là khi bộ phận kinh doanh cũng đã có nhu cầu đặt hàng trước

từ phía khách hàng và phải nắm bắt giá mua và giá bán thị trường nội địa trong <small> </small> SVƯTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 26</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

thời gian sắp tới và kê cả những chỉ phí nêu trên để quyết định mua hàng với đơn

giá hàng mua cộng với chỉ phí ước tính (vé chi phí lưu thông, thuế và lãi tiền vay

ngân hàng) so với giá bán ở thị trường bán phải có lãi.

Điều này sẽ làm giảm thiểu rủi ro hơn trong kinh doanh và Công ty cũng

nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh hiện tại, đồng thời giúp nhà kinh doanh có

thể đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn. Song, trong lĩnh vực kinh

doanh luôn bị tác động bởi nhiều yếu tố mà đôi khi Doanh nghiệp phải chấp nhận đối mặt với nhiều khó khăn và rủi ro. Chính vì vậy, khơng phải lúc nào quyết định kinh doanh cũng đều đúng đắn và hiệu quả mà còn phụ thuộc vào khả

năng phân tích, nắm bắt thời cơ kịp thời và kinh nghiệm kinh doanh của ban lãnh đạo Công ty để làm sao tăng Doanh thu và giảm tối đa chi phí kinh doanh. Nhưng

thực tế có những chi phí khơng thể xác định một cách chính xác nhưng cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp như chi phí <small>chìm, chi phí cơ hội ... </small>

2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ KINH DOANH.

Phân tích chung tình hình thực hiện chỉ phí kinh doanh của doanh nghiệp

là đánh giá tống quát tình hình biến động chỉ phí kỳ này so với kỳ khác, xác định

mức độ tiết kiệm hay bội chi chi phí. Để đánh giá chính xác trong phân tích chi phí được sử dụng là các chi phí đã được hạch toán cho sản phẩm hàng hóa đã tiêu thụ. Đây là chỉ tiêu tương đối nói lên trình độ tổ chức quản lý hoạt động kinh

doanh, chất lượng quan ly chi phi.

2.1 Phan tich mitc dé thuc hién so vdi ké hoach

Đây là chỉ tiêu khái quát tình hình thực hiện chi phí trong kỳ, được so

sánh đơn giản giữa tổng chỉ phí thực hiện và chỉ phí kế hoạch.

Nếu Hf >1: chi phí tăng so kế hoạch Nếu Hf<1: chỉ phí giảm so với kế hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Qua số liệu khái quát tình hình thực hiện chi phi trong nam 2006, 2007

cho thấy mức độ biến động giữa kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện vẫn không đáng kể và chỉ phí thực hiện đã đạt kế hoạch đề ra.

Tuy nhiên, do yếu tố chỉ phí khả biến thay đổi cùng với sự thay đổi của

khối lượng hoạt động, Vì vậy chỉ tiêu trên chưa nói lên được bản chất của sự tăng, giảm chi phí.

2.2. So sánh tỷ suất phí trong hai năm 2006, 2007

Tỷ suất chỉ phí cho biết cần bao nhiêu đồng chỉ phí để tạo ra một đồng

doanh thu. Đây là chỉ tiêu chất lượng tiêu biểu dùng làm thước đo tính hiệu quả

trong việc điều hành, qua ly chi phi.

Tỷ suất chỉ phí năm 2006 cao hơn so với tỷ suất chỉ phí năm 2007. Điều

này cho thấy chỉ phí hoạt động trong năm 2007 hiệu quả hơn do doanh thu năm

2007 tăng 5,25%, trong khi đó chỉ phí hoạt động giảm mức đáng kể gần 25%.

Sự sụt giảm chỉ phí hoạt động của Công ty chịu nhiều ảnh hưởng từ chỉ phí bán hàng là chủ yếu.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lê Văn Bảy </sup>

<small> </small>

2.3.Tiết kiệm chỉ phí

Mức bội chi hay tiết kiệm chi phí là phần chênh lệch giữa chi phí thực

hiện thực tế so với chỉ phí thực hiện được tính trên cơ sở tỈ suất chi phí kế hoạch

so với doanh thu thực hiện.

Mức tiết kiệm (-)

Hay bội chỉ (+) <sup>Doanh thu [7 suất chỉ phí </sup>

<sub>Thực hiện </sub> thực hiện

Tỉ suất chỉ phí |

ké hoach

Để đánh giá tính hiệu quả về tình hình thực hiện chi phí cơng ty, chúng ta

căn cứ vào số liệu báo cáo tình hình lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong hai năm

qua cho thấy:

Bảng 2.9: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN VÀ TỈ SUẤT LỢI NHUẬN 2006

Ngn: Phịng Kế Hoạch - Công ty AMASCO

+ Tổng chỉ phí thực hiện so với kế hoạch:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Mức giảm lợi nhuận do bội chỉ chi phi:

+ Lợi nhuận thực hiện thực tế = 1.836.468.126

+ Lợi nhuận thực hiện tính theo tỉ suất lợi nhuận kế hoạch:

Từ những số liệu phân tích trên, với tỷ suất giá vốn hàng bán khơng đổi

thì tỷ suất chỉ phí thực hiện cao hơn kế hoạch: 9,63% - 9,6% = 0,03%. Nên mức

bội chi chi phí là 94.603.533 đông (tương ứng tỷ lệ 0,03%) đã làm giảm mức lợi nhuận tương ứng là (0,52% - 0,54%) x 55.320.520.581 = 82.262.685 đồng.

<small> </small>

SVTH. Nguyên Vũ Trọng Tường <sup>Trang 30</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Báo cáo tỗt nghiệp GVHD. TS. Lê Văn Bảy

Nguồn: Phòng Kế Hoạch - Công ty AMASCO + Tổng chỉ phí thực hiện so với kế hoạch:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

4 Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chỉ phí: + _ Lợi nhuận thực hiện thực tế = 1.549.948.651

+ Lợi nhuận thực hiện tính theo tỉ suất lợi nhuận kế hoạch:

Tương tự như phân tích tình hình lợi nhuận và mức tiết kiệm chỉ phí trong năm 2006 ta thấy trong năm 2007: tỷ suất chỉ phí thực hiện thấp hơn kế hoạch:

6,86% - 6,90% = - 0,04% nên tiết kiệm một khoảng chi phí là 148.784.944 đồng

(tương ứng tỷ lệ 0,04%). Điều này làm tăng mức lợi nhuận tương ứng của Công ty lên (0,41% - 0,37%) x 373.990.439.578= 166.184.025đồng.

Qua bảng phân tích trên đã thể hiện khái quát về tình hình kinh doanh của Công ty cũng như mức tiết kiệm hay bội chỉ chi phi. Để tìm hiểu chính xác về sự biến động chi phí chúng ta cần phải đi sâu vào phân tích từng khoản mục chi phi

và các nhân tố ảnh hưởng đến từng khoản mục chỉ phí ấy, từ đó đưa ra những

biện pháp nhằm tiết kiệm chỉ phí, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng chỉ

phí.

_ 3 PHAN TÍCH MỨC ĐỘ ANH HUGNG CUA CAC NHÂN TO DEN TUNG KHOAN MUC CHI PHi.

Khối lượng hàng hóa mua vào ˆ | 77.109 tấn <sup>73.560 tấn </sup>

Doanh số mua vào <sup>332.892.000.000 </sup> <sup>326.264. 321.129 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lé Van Bay </sup>

<small> </small>

Theo BCTC năm 2007, kết quả kinh doanh của Công ty giảm so hơn so với năm 2006, mặc dù doanh thu trong năm tăng gần 20 tỷ đồng, nhưng chỉ phí mua hàng tính trung bình trên một đơn vị sản phẩm tăng. Có nhiều yếu tố đã ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Cơng ty;

_ Trước hết là một Doanh nghiệp chuyên cung cấp các loại nguyên liệu

thức ăn cho gia súc nên chịu ảnh hưởng nặng nể bởi bệnh dịch cúm gia

câm. Đây cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến nhu cầu tiêu thụ giảm

đáng kể.

_ Kha nang thu hồi công nợ rất chậm do nhiều khách hàng lớn cũng bị ảnh

hưởng nên không có khả năng chỉ trả.

— Giá cả các mặt hàng nhập khẩu tăng,Công ty chỉ nhập khẩu ở các nhà cung cấp truyền thống nên việc tìm kiếm các nhà cung cấp mới còn gặp

nhiều bất cập,

_ Van dé vay vén sé trở nên khó khăn hơn, lãi suất vay lại tăng.

__ Một yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm là do tính chất các mặt

hàng nguyên liệu nhập hàng chủ yếu là hàng xá, tỷ lệ hao hụt sẽ cao, không chỉ mức hao hụt giao nhận tại cảng mà có khi hàng hóa dễ bị ẩm ướt hư hỏng, Công ty phải gánh chịu.

Chính từ những nhân tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình nhập khẩu

của Cơng ty. Do đó, trong năm 2007 Công ty cũng đã phải mua hàng trên thị

trường nội địa và chấp nhận giá mua cao hơn.

Từ những khó khăn trên, để hoạt kinh kinh doanh được liên tục và có hiệu

quả, điều này phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của nhà quản trị. Bên cạnh

các yếu tố khách quan mà Công ty khơng lường trước được thì những nhân tố chủ

quan ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh sẽ khắc phục được dựa trên

trình độ quản lý của doanh nghiệp. Cụ thể như Công ty tập trung nhập một khối

lượng sản phẩm lớn thị giá mua sẽ rẽ hơn. Mức tiêu hao nguyên vật liệu có thể

kiểm sốt được nếu Cơng ty có sự ràng buộc chặt chẽ định mức tiêu hao trên hợp đồng mua bán. Đồng thời, khả năng dự đoán giá cả thị trường cũng như lượng

hàng hóa dự trữ tối ưu sẽ làm giảm đáng kể chi phí mua hàng. 3.2. Chỉ phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển phụ thuộc vào các nhân tố: Khối lượng hàng hóa,

quãng đường vận chuyển và đơn giá vận tải. Trong đó, nhân tố khối lượng hàng hóa đối với chỉ phí vận chuyển là nhân tố khách quan. Nhân tố quãng đường và

đơn giá vận tải là nhân tố mà doanh nghiệp có thể tính toán và kiểm soát được.

<small> </small> SVTH. Nguyễn Vũ Trọng Tường <sup>Trang 33 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Báo cáo tốt nghiệp <sup>GVHD. TS. Lé Van Bay </sup>

<small> </small>

Việc tố chức vận chuyển hợp lý, tối ưu sé giảm thiểu được quãng đường vận chuyển cũng như xác định từng loại phương tiện phù hợp có thể tiết kiệm được cước phí vận chuyển.

Quan hệ phụ thuộc giữa các nhân tố và chỉ tiêu chi phí vận chuyển:

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

<small> </small>

Chi phí ; _ Khối lượng x Quang đường x Don gid

Vận chuyền Vận chuyên <sup>Vận chuyền </sup> <sup>Van chuyén </sup>

ĐVT: Đồng.

Khối lượng hàng hóa bán ra <sup>78.800 tấn </sup> <sup>78.250 tấn </sup>

Thị trường chính của Công ty hầu hết là tập trung ở các tỉnh phía Nam.

Cơng ty kinh doanh gần 200 mặt hàng khác nhau. Để phân tích các nhân tố ảnh

hưởng đến chỉ phí kinh doanh theo từng mặt hàng là rất phức tạp. Bởi lẽ, đối với các mặt hàng thuốc thú y dưới hình thức bán lẻ, bán với số lượng nhỏ nên cước phí vận chuyển chiếm tỷ trọng cao trong tổng chỉ phí. Riêng các mặt hàng chính

được bán số lượng lớn, Công ty thường bán và giao hàng tại cảng, nên chi phí

vận chuyển hầu như rất ít phát sinh.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, với sản lượng bán trong hai năm tương

đương với nhau, nhưng chi phí vận chuyển năm 2006 gần như gấp đôi so với 2007. Nguyên nhân chính ở đây là trong năm 2007 các mặt hàng Khô dầu nành, Bột xương thịt Công ty bán và giao hàng cho khách hàng tại cảng nên cước phí

vận chuyển giảm đáng kể.

Các mặt hàng thuốc thú y là những mặt hàng còn khá mới mẽ, đồi hỏi Công ty phải tìm kiếm các khách hàng mới. Với số lượng bán hàng lẻ và phân bổ

hàng khắp nơi nên đơn giá vận chuyển hàng lẻ sẽ cao hơn nhiều.

Đây cũng là khoảng chỉ phí thay đổi theo khối lượng hàng hóa tiêu thụ

nên Công ty cần phải cần nhắc hơn nữa để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. Bên cạnh các mặt hàng thuốc thú y, Công ty mở rộng thêm các đại lý đối với các mặt hàng bán lẻ, chỉ phí vận chuyển một lần với số lượng lớn sẽ giảm đi.

Đối với các mặt hàng bán số lượng lớn như Khô dầu nành, Khô dầu phụng... là những mặt hàng chủ lực của Cơng ty thì Cơng ty nên chào hàng với

giá đã có cước vận chuyển, điều này sẽ có lợi cho Doanh nghiệp thu thêm <small> </small>

</div>

×