Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.32 KB, 44 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn th ể thầy cô Trường Đại h ọc
Thương mại, đặc biệt là tất cả thầy cô Khoa Tài chính – Ngân hàng đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua đ ể em hoàn
thành được bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Tuấn Anh, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Kính gửi đến Ban Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án
Việt Nam và toàn thể các anh, chị ở phòng kế toán lời cảm ơn chân thành. Đ ặc
biệt là chị Nguyễn Thị Cẩm Tú dù phải bận rộn với công việc nhưng vẫn tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên không th ể tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô đ ể bài
luận văn của em đạt kết quả tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hậu


2

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2


3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
5. Kết cấu khóa luận................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO............4
CỦA DOANH NGHIỆP..........................................................................................4
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ về quản trị hàng tồn kho................................4
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho...............................................................................4
1.1.2. Khái niệm quản trị hàng tồn kho................................................................5
1.1.3. Các thuật ngữ có liên quan..........................................................................5
1.2. Nội dung lý thuyết quản trị hàng tồn kho.....................................................6
1.2.1. Nội dung quản trị hàng tồn kho...................................................................6
1.2.2. Một số mô hình quản trị tồn kho.................................................................9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho....................................11
1.3.1. Nhân tố môi trường kinh doanh bên ngoài:..............................................11
1.3.2. Nhân tố môi trường bên trong...................................................................13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỰ ÁN VIỆT NAM...............................14
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt
Nam.

.................................................................................................................. 14

2.1.1. Thông tin khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt
Nam.

..............................................................................................................14

2.1.2. Tình hình tài sản – vốn...............................................................................16
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh................................................20



3

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ
phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam..........................................................22
2.2.1. Phân tích dữ liệu sơ cấp..............................................................................22
2.2.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp...........................................................................23
2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu..................................................28
2.3.1. Những thành tựu đạt được.........................................................................28
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại..........................................................................29
2.3.3. Nguyên nhân...............................................................................................30
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN
TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
DỰ ÁN VIỆT NAM...............................................................................................31
3.1. Định hướng phát triển của công ty liên quan tới quản trị hàng tồn kho.. 31
3.2. Các giải pháp, kiến nghị về quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần
Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam....................................................................31
3.2.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam...
..............................................................................................................31
3.2.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước.....................................33
KẾT LUẬN............................................................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................35
PHỤ LỤC............................................................................................................... 36


4

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng

và dự án Việt Nam giai đoạn năm 2012 – 2015....................................................17
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của Công ty cổ phần Đầu
tư xây dựng và dự án Việt Nam giai đoạn năm 2012 – 2015..............................21
Bảng 2.3: Tỷ trọng hàng tồn kho tại Công ty giai đoạn năm 2012 – 2015.........23
Bảng 2.4: Tình hình hàng tồn kho của công ty giai đoạn năm 2012 – 2015......25
Bảng 2.5: Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty giai đoạn năm
2012 – 2015.............................................................................................................27
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DIO: Days Inventory Outstanding.
DIO: Economic Ordering Quantity - Mô hình lượng đặt hàng hi ệu quả.
HTK: Hàng tồn kho.
JIT: Just-In-Time - Mô hình tồn kho bằng không.
POQ: Production Order Quantity - Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, đ ể đảm b ảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và liên tục thì đ ều đòi h ỏi m ột
lượng hàng tồn kho nhất định. Bởi hàng tồn kho được xem là “mi ếng đ ệm an
toàn” giữa cung ứng và sản xuất. Hàng tồn kho là m ột b ộ ph ận c ủa v ốn l ưu
động của doanh nghiệp và chiếm một tỷ tr ọng tương đối l ớn. Vì v ậy qu ản tr ị
hàng tồn kho là một công việc không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghi ệp
nào.
Nhu cầu về vốn lưu động trong doanh nghiệp nằm trong khâu dự tr ữ
chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy, quản lý tốt khâu dự trữ có tác dụng trước hết là
giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được vốn lưu động, cải thi ện được các chi
tiêu hiệu quả sử dụng.

Mặc dù tầm quan trọng của việc quản trị hàng tồn kho trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng quan tr ọng
nhưng không ít doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công việc này hoặc thực hi ện
chưa khoa học. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty c ổ ph ần
Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam, em nhận thấy giá tr ị hàng tồn kho giai
đoạn năm 2012 – 2014 luôn ở mức cao, có xu hướng tăng qua các năm và
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài tản ngắn hạn. Tỷ trọng hàng tồn kho trong
tổng tài sản luôn trên 25%, đặc biệt là năm 2014-2015, nó đã tăng lên trên
40%, điều này ảnh hưởng không nhỏ đối với việc kinh doanh của công ty. Hơn
nữa, công ty lại chưa sử dụng mô hình quản trị hàng tồn khô nào nên chưa đáp
ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh. Mặc dù không để xuất hiện tình tr ạng
thiếu vật tư hàng hóa để sản xuất và tiêu thụ nhưng tình tr ạng ứ đ ọng x ảy ra
nhiều và ở mức cao.
Giai đoạn này, do bị ảnh hưởng từ hai cuộc khủng hoảng tài chính và
khủng hoảng nợ công Châu Âu kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhi ều qu ốc
gia trong khu vực và trên thế giới, khiến cho thị trường tiêu thụ các lo ại m ặt
hàng bị thu hẹp, dẫn đến hàng tồn kho tăng.


2

Qua quá trình thực tập, em phát hiện thấy có những vấn đề tồn tại trong
quản trị hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam nên
em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần
Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam” . Việc chọn đề tài này phù hợp với chuyên
ngành đào tạo.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản trị hàng tồn kho tại Công ty
cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.
- Phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh tác động tới quản tr ị

hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.
- Nhận dạng các thành công, các vấn đề tồn tại và nguyên nhân của các
tồn tại trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và d ự
án Việt Nam.
- Trên cơ sở các phân tích thực trạng, kết hợp với phân tích các y ếu t ố
môi trường kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Vi ệt
Nam, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết các v ấn đ ề t ồn t ại
trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án
Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề lý luận và thực ti ễn về quản tr ị
hàng tồn kho của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: Khóa luận được nghiên cứu tại Công ty cổ phần
Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.
+ Về mặt thời gian: Trong 4 năm từ năm 2012 đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu và nghiên cứu th ực t ế quản
trị hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và d ự án Vi ệt Nam, em
đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp suy luận,
phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích và xử lý thông tin.


3

- Phương pháp suy luận: Từ các mô hình, lý thuyết về hoạt động quản
trị hàng tồn kho để luận giải các vấn đề đặt ra trong th ực ti ễn qu ản tr ị hàng
tồn kho tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.
- Phương pháp thu thập thông tin:
o Dữ liệu sơ cấp thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp Giám đốc và

các nhân viên trong Công ty. Hình thức phỏng vấn: đưa ra những câu hỏi trực
tiếp cho đối tượng phỏng vấn nhằm thu nhập những ý kiến về thực trạng
tình hình tài chính, đặc biệt là công tác quản trị hàng tồn kho t ại công ty. Th ời
gian phỏng vấn: từ 14h đến 14h30 ngày 14/03/2016.
o Dữ liệu thứ cấp thu thập bằng cách tham khảo sách báo, internet, tài
liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; thu thập s ố li ệu th ực t ế t ại phòng k ế
toán của Công ty.
- Các phương pháp sử dụng trong phân tích: sử dụng phương pháp phân
tích nhân tố, sử dụng mô hình SWOT.
- Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: Tổng hợp, so sánh và phân
tích các số liệu thu thập được.
- Các phương pháp xử lý thông tin: sử dụng các phương pháp thống kê
như: tổng hợp, phân tích các chỉ tiêu, chỉ s ố trong hoạt động qu ản tr ị HTK và
các xu hướng hiện nay. Đối chiếu giữa Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và d ự
án Việt Nam với các chỉ số bình quân ngành,...
5. Kết cấu khóa luận.
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục s ơ đồ và hình
vẽ, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham kh ảo và ph ụ l ục,
nội dung chính của khóa luận được kết cấu chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản trị hàng tồn kho của Công ty cổ phần Đầu tư
xây dựng và dự án Việt Nam.
Chương 3: Định hướng phát triển và các đề xuất về quản trị hàng tồn
kho của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam.


4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ về quản trị hàng tồn kho.
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho.
Theo C.Mark: “Hàng tồn kho hay dự trữ hàng hóa là một s ự c ố đ ịnh và
độc lập hóa hình thái sản phẩm”. Như vậy, sản phẩm đang trong quá trình
mua, bán và cần thiết cho quá trình mua bán nằm trong hình thái t ồn kho. T ồn
kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản doanh nghiệp l ưu giữ để s ản
xuất hoặc bán ra sau này.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Năm số 02
Hàng tồn kho: Là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng cho quá trình sản
xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công ch ế bi ến và
đã mua đang đi trên đường.
Theo quan điểm của quản trị tài chính doanh nghiệp.
Hàng tồn kho được định nghĩa như sau: “ Tồn kho dự trữ của doanh
nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để sản xuất hoặc bán ra sau
này”. (GT. Quản trị tài chính, 2011: 77). Trong các doanh nghiệp, tồn kho dự trữ
tồn tại dưới dạng:
- Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất.
- Sản phẩm dở dang và bán thành phẩm.
- Thành phẩm chờ tiêu thụ.



5

Hàng tồn kho là bất kì nguồn nhàn rỗi nào được giữ để sử dụng trong
tương lai. Bất kì lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một doanh nghi ệp có các
nguồn không sử dụng ngay khi nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện.
1.1.2. Khái niệm quản trị hàng tồn kho.
Quản trị hàng tồn kho là một công tác quản trị nhằm:
- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ về số lượng và cơ cấu, không làm cho
quá trình bán bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất l ượng kinh doanh và tránh
tình trạng ứ đọng hàng hóa.
- Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp ph ần
làm giảm sự hư hỏng, mất mát hàng hóa và tránh gây tổn th ất v ề tài s ản
doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho lượng vốn hàng hóa của doanh nghi ệp tồn tại dưới hình
thái vật chất ở mức tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp ph ần làm
giảm chi phí bảo quản hàng hóa.
Quản trị hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tố chức và qu ản lý các
hoạt động nhằm vào nguồn nguyên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra kh ỏi doanh
nghiệp. Quản trị hàng tồn kho phải trả lời được hai câu hỏi:
- Lượng hàng đặt là bao nhiêu để chi phí tồn kho là nhỏ nhất?
- Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng?
1.1.3. Các thuật ngữ có liên quan.
- Chính sách tồn kho: là các chính sách mà các nhà quản lý sản xuất,
quản lý marketing và quản lý tài chính phải làm vi ệc cùng nhau đ ể đ ạt đ ược
sự thống nhât, để đạt được sự thống nhất, để có sự cân bằng như: giảm chi
phí sản xuất, giảm chi phí tồn kho và tăng khả năng đáp ứng cho khách hàng.
- Kiểm soát hàng tôn kho: là quá trình theo dõi, giám sát hàng t ồn kho
của công ty.
- Chi phí đặt hàng: “bao gồm các chi phí liên quan đến việc chuẩn bị và

phát hành đơn vị đơn đặt hàng như chi phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và
thanh đoán. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng tương đ ối ổn định không
phụ thuộc vào số lượng hàng được mua.” (GT. Quản trị tài chính, 2011 : 79)


6

- Chi phí lưu kho (hay chi phí bảo quản): “Chi phí này xuất hiện khi
doanh nghiệp phải lưu giữ hàng để bán, bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí
bốc xếp hàng vào kho, chi phí thuê kho, bảo hi ểm…” (GT. Qu ản tr ị tài chính,
2011 : 79)
1.2. Nội dung lý thuyết quản trị hàng tồn kho.
1.2.1. Nội dung quản trị hàng tồn kho.
1.2.1.1.Chính sách tồn kho, dự trữ của doanh nghiệp.
Chính sách tồn kho: là các chính sách mà các nhà qu ản lý s ản xu ất,
quản lý marketing và quản lý tài chính phải làm vi ệc cùng nhau đ ể đ ạt đ ược
sự thống nhất, để có được sự cân bằng các mục tiêu khác nhau như: gi ảm chi
phí sản xuất, giảm chi phí tồn kho và tăng khả năng đáp ứng cho khách hàng.
 Công tác tìm và lựa chọn nhà cung cấp:
Công ty nên đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp theo các chỉ tiêu:
-

Uy tín của nhà cung cấp với các doanh nghiệp khác trên thị trường.
Khả năng tài chính của nhà cung cấp.
Nhãn hiệu hàng hóa.
Các ưu đãi, khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng của nhà cung cấp.
Tổ chức thực hiện kế hoạch tồn kho: là quá trình theo dõi, giám sát

hàng tồn kho của công ty.
1.2.1.2.Tổ chức quản trị hàng tồn kho.

Cách định giá hàng tồn kho.
Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không chỉ giúp doanh nghi ệp ch ỉ đ ạo
kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra từng ngày, mà còn giúp doanh nghi ệp có
một lượng vật tư, hàng hóa dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhi ều gây
ứ đọng vốn, mặt khác không dự trữ quá ít để đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn. Cũng
như có đủ lượng hàng hóa cung cấp ra thị trường nhằm đáp ứng tốt nhu c ầu
của người tiêu dùng.
Hiện nay có 3 phương pháp tính giá hàng tồn kho thường được s ử dụng
trong các doanh nghiệp.
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Công thức:
Giá bình quân gia quyền =


7

Sử dụng phương pháp bình quân gia quyền đòi hỏi bạn phải tính đơn giá
vốn bình quân của các mặt hàng tồn kho đầu kỳ cộng với những v ật li ệu đã
mua trong kỳ kế toán nhằm xác định giá vốn hàng bán và hàng tồn kho còn l ại
cuối kỳ. Đơn giá vốn bình quân thường được cho là đơn vị đại di ện cho toàn
bộ mặt hàng có sẵn để bán trong kỳ kế toán.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước FIFO:
Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được
mua trước hoặc sản xuất trước khi được xuất trước và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần th ời đi ểm cu ối kỳ. Theo
phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập
kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước LIFO:
Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được

mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cu ối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc s ản xuất trước đó. Theo ph ương pháp này
thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau ho ặc g ần sau
cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nh ập kho đ ầu kỳ
hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Kiểm soát hàng tồn kho.
Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho
- Vòng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả
năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số l ần mà hàng hóa t ồn
kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh
giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. H ệ s ố này l ớn
cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ng ược l ại, n ếu
hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho
mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho
thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.
Công thức tính:
Số vòng quay hàng tồn =


8

Hệ số vòng quay của hàng tồn kho cho ta biết trong kỳ kinh doanh hàng
tồn kho quay được mấy vòng, hệ số này càng cao càng cho thấy doanh nghiệp
bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh
nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có
giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng
hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu th ị tr ường tăng đ ột ng ột thì
rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh

giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu s ản
xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì v ậy, hệ s ố
vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xu ất và đáp
ứng được nhu cầu khách hàng.
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho:
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
Công thức tính:
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho =
Trong đó: Số ngày của kỳ phân tích: Tháng – 30 ngày, quý – 90 ngày, năm –
360 ngày.
Đây là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính của công ty. Chỉ số
này cho các nhà đầu tư biết về khoảng thời gian cần thi ết để công ty có th ể
thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hóa còn
đang trong quá trình sản xuất). Thông thường nếu chỉ số này ở mức th ấp thì
có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt, tuy nhiên cũng c ần ph ải chú ý r ằng ch ỉ
số DSI bình quân là rất khác nhau giữa các ngành. Đôi khi ch ỉ s ố này còn đ ược
gọi là số ngày lưu thông hàng tồn kho DIO (Days Inventory Outstanding).
1.2.2. Một số mô hình quản trị tồn kho.
1.2.2.1.Mô hình lượng đặt hàng hiệu quả (Economic Ordering
Quantity -EOQ)
Mô hình EOQ là một mô hình quản trị hành tồn kho mang tính đ ịnh
lượng, có thể sử dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu của doanh nghi ệp. Giữa
chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản hàng tồn kho m ối quan h ệ t ỷ l ệ ngh ịch.


9

Khi số lần đặt hàng nhiều, khối lượng hàng hóa tồn kho bình quân th ấp, d ẫn
tới chi phí tồn kho thấp song chi phí đặt hàng cao và ngược lại.
Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ) xác định số lượng hàng mua t ối ưu

trong mỗi lần đặt hàng để dự trữ. Mô hình này giả thiết rằng:
- Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau.
- Nhu cầu, chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản là xác định.
- Thời gian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhân được hàng cũng là xác
định.

- Chi phí mua hàng của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi số lượng

hàng được đặt.
- Không xảy ra hiện tượng hết hàng.
Để xác định EOQ, chúng ta phải tối thi ểu hóa chi phí đ ặt hàng và chi phí
bảo quản.
Tổng chi phí tồn kho = Tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí bảo quản.
Như vậy theo lý thuyết mô hình số lượng hàng đặt có hiệu quả thì:
EOQ =
Trong đó: EOQ: Số lượng hàng đặt hiệu quả.
D: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng th ời gian
nhất định.
P: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng.
C: Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho.
1.2.2.2.Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (Production Order
Quantity -POQ).
Mô hình này được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến
một cách liên tục, hàng được tích lũy dần trong một kỳ sau khi đ ơn hàng được
ký kết, khi những sản phẩm vừa được sản xuất vừa được bán ra một cách
đồng thời. Trong những trường hợp như thế chúng ta phải quan tâm đến mức
sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất và nhà cung ứng.
Mô hình này thích hợp với doanh nghiệp có hoạt động s ản xu ất kinh
doanh liên quan thường xuyên đến việc đặt hàng. Với đặc đi ểm nh ư v ậy,
doanh nghiệp sẽ tiết kiệm tối đa chi phí cho việc tích lũy hàng t ồn kho trong

khi hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh vẫn đ ược
cung cấp đều đặn. Mô hình này cũng được áp dụng trong doanh nghi ệp v ừa
sản xuất vừa bán, hoặc doanh nghiệp tự sản xuất vật tư để dùng. Trong
trường hợp này chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày c ủa nhà
sản xuất và mức cung ứng.


10

Trong mô hình này được xây dựng dựa trên các giả thiết sau:
- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không thay đổi.
- Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay
đổi.

- Lượng hàng của một đươn vị hàng có thể được thực hiện trong nhi ều

chuyến hàng ở những thời điểm đã định trước.
- Sự thiếu hụt trong tồn kho hoàn toàn không xảy ra n ếu nh ư đ ơn hàng
được thực hiện đúng thời gian.
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
- Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ.
Chúng ta biết rằng:
Chi phí tồn trữ hàng năm = mức tồn kho trung bình * chi phí t ồn tr ữ m ỗi
đơn vị tồn kho trong năm.
Mô hình POQ có dạng:
TC = S + H
Trong đó: Q: Sản lượng của đơn hàng.
H: Chi phí tồn trữ cho một đơn vị tồn kho mỗi năm.
P: Mức cung ứng hàng ngày.
d: nhu cầu sử dụng hàng ngày.

t: độ dài của thời ký sản xuất để tạo đủ số lượng cho đơn hàng.
1.2.2.3.Mô hình tồn kho bằng không (Just-In-Time - JIT)
Phương pháp này gọi là phương pháp dự trữ đúng lúc, chi ến lược JIT
được gói gọn trong một câu: “Đúng sản phẩm với đúng s ố lượng tại đúng n ơi
vào đúng thời điểm”. Theo đó, các doanh nghiệp có thể giảm đến mức th ấp
nhất chi phí tồn kho dự trữ với điều kiện nhà cung cấp ph ải k ịp th ời đáp ứng
cho doanh nghiệp loại sản phẩm nguyên vật liệu khi cần thi ết. Do đó gi ảm
được chi phí lưu kho và chi phí khác. Bản chất của hệ th ống JIT là m ột dòng
sản phẩm đều đặn đi qua hệ thống với lượng tồn kho nhỏ nhất. Hệ thống JIT
có những đặc trưng chủ yếu sau đây:
- Mức độ sản xuất đều và cố định.
- Tồn kho thấp.
- Kích thước lô hàng nhỏ.


11

Tuy nhiên việc sử dụng mô hình JIT đòi hỏi phải có sự kết hợp ch ặt chẽ
giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp bởi vì bất kỳ một s ự gián đo ạn nào cũng có
thể gây thiệt hại cho nhà sản xuất vì sẽ phải chịu những chi phí phát sinh do
việc ngừng sản xuất.
Ưu điểm: Tiết kiệm được chi phí tồn kho (chi phí l ưu kho, chi phí b ảo
quản…) tận dụng được diện tích kho bãi để kinh doanh dịch vụ.
Nhược điểm: Nguy cơ xảy ra rủi ro là rất lớn vì không phải lúc nào nhà
cung ứng cũng có thể cung cấp kịp thời nguyên vật li ệu hàng hóa cho doanh
nghiệp.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho.
1.3.1. Nhân tố môi trường kinh doanh bên ngoài:
Nhân tố môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế: Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng

trưởng kinh tế qua các năm chính là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá, ra quy ết
định cho mức tồn kho dự trữ của mình. Nếu nền kinh tế đang trong th ời kỳ
lạm phát mà doanh nghiệp dự trữ quá ít sẽ làm cho chi phí tăng cao, làm gi ảm
doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Tùy từng thời kỳ, từng năm mà doanh
nghiệp phải theo dõi sát sao sự biến động của nền kinh tế đ ể đưa ra nh ững
quyết đinh có lợi nhất cho việc sản xuất kinh doanh của mình.
- Môi trường văn hóa – xã hội: Xã hội ổn định thì hoạt động s ản xu ất
kinh doanh mới có thế phát triển. Doanh nghiệp phải dựa vào tình hình xã h ội,
văn hóa, phong tục tập quán nơi địa bàn kinh doanh đ ể có chi ến lược kinh
doanh phù hợp, đưa ra mức tồn kho hợp lý.
- Môi trường chính sách, pháp luật: Mọi hoạt động sản xu ất kinh doanh
của bất kỳ tố chức, cá nhân nào cũng chỉ được diễn ra dựa trên chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Dự trữ hàng tồn kho như thế nào? S ố lượng bao
nhiêu? Mặt hàng gì? là do quyết định của doanh nghi ệp, nh ưng quy ết đ ịnh đó
không được phép đi ngược lại với chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Môi trường tự nhiên: Yếu tố này ảnh hưởng nhiều tới việc quản trị
hàng tồn kho tại doanh nghiệp. Nếu các yếu tố tự nhiên như: địa lý, th ời ti ết
không ổn định thì doanh nghiệp phải tính toán thật kỹ lưỡng, đưa ra mức dự
trữ tối ưu nhất để không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. N ếu


12

các yếu tố tự nhiên đó thuận lợi thì doanh nghi ệp cũng nên xem xét đ ưa ra
lượng hàng tồn kho hợp lý nhất, tránh gây lãng phí các loại chi phí.
Nhân tố môi trường ngành:
- Nhà cung cấp: Cung cấp các loại hàng hóa, nguyên vật liệu cho doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh. Khả năng cung ứng của nhà cung cấp cũng là yếu
tố mà doanh nghiệp xem xét cho mức tồn kho dự trữ của mình.
- Khách hàng: Nhu cầu của khách hàng luôn là y ếu t ố mà doanh nghi ệp

quan tâm hàng đầu. Để phục vụ tố khách hàng trung thành, cũng nh ư thu hút
khách hàng tiềm năng doanh nghiệp cần đáp ứng tốt mọi mong mu ốn của
khách hàng, không làm mất niềm tin nơi khách hàng. Mu ốn nh ư vậy thì ho ạt
động quản trị quan trọng như quản trị hàng tồn kho phải càng được quan
tâm, chú trọng hơn nữa để có thể đưa ra lượng hàng tồn kho cho phù h ợp v ừa
thỏa mãn thị hiếu của khách hàng, vừa tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp.
- Đối tác: Trong thị trường, việc hợp tác sản xuất kinh doanh là tất y ếu.
Để tạo dựng hình ảnh nơi đối tác kinh doanh của mình, doanh nghi ệp cần gi ữ
đúng cam kết kinh doanh, có chính sách quản trị hàng tồn kho phù h ợp, gi ữ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không b ị ngưng tr ệ, đ ảm
bảo các hợp đồng diễn ra đúng thời gian, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng.
- Nhà đầu tư: đây là nhân tố quan trọng trong bất kỳ doanh nghiệp nào.
Vốn đầu tư của nhà đầu tư cũng ảnh hưởng không ít tới lượng hàng tồn kho
trong doanh nghiệp.
- Người cho vay: Doanh nghiệp đi vay để sử dụng vào mục đích sản xuất
kinh doanh, cần tính toán phù hợp để đồng vốn đi vay không b ị lãng phí.
Lượng hàng tồn kho cũng cần tính toán sao cho tối ưu nhất để ti ết ki ệm chi
phí cho doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh: Đây là nhân tố mà doanh nghi ệp c ần l ưu ý sao sát
nhât. Doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định lưu kho phù h ợp, tránh tr ường
hợp ứ đọng sản xuất, làm mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh c ủa
mình
1.3.2. Nhân tố môi trường bên trong.


13

- Sứ mệnh, mục tiêu, văn hóa kinh doanh: yếu tố này giúp doanh nghiệp
xác định rõ hơn lượng sản phẩm, hàng hóa cần dự trữ cho kỳ kinh doanh đ ể

thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
- Quy mô, tiềm lực tài chính: tiềm lực tài chính là yếu tố cơ b ản cho vi ệc
ra các quyết định tài chính. Hàng tồn kho không ph ải là ngo ại l ệ. Tài chính t ốt
thì việc dự trữ, quản lý hàng hóa tồn kho càng được quan tâm hơn.
- Quy mô, trình độ nguồn nhân lực: nguồn nhân lực luôn là nhân t ố
quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần tính
toán sao cho lượng hàng dự trữ phù hợp với trình độ ngu ồn nhân l ực của
doanh nghiệp.
- Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ: nếu dự trữ hàng hóa không đủ
sẽ gây tổn thất chi phí cơ hội vì không ứng dụng hết công dụng, tính năng c ủa
khoa học công nghệ hiện đại.
- Thương hiệu, các lợi thế kinh doanh: xác định được nhân tố này sẽ
giúp doanh nghiệp xác định rõ hơn lượng hàng tồn kho dự trữ. N ếu dự tr ữ
không đủ, làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ dẫn tới vi ệc
doanh nghiệp bị giảm uy tín, mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh.


14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỰ ÁN VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự
án Việt Nam.
2.1.1. Thông tin khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và dự
án Việt Nam.
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dự án Việt Nam. (Tên
giao dịch: VIPRINCO).
- Trụ sở: Số 48, Đại lộ V.I. Lê Nin, Phường Hưng Dũng, Thành ph ố Vinh,
Tỉnh Nghệ An.
- Loại hình: Công ty cổ phần.

- Vốn điều lệ: 14.000.000.000 đồng.
- Ngày thành lập 31 tháng 05 năm 2007.
 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Công ty:
- Xây dựng nhà các loại.
- Xây dựng công trình dân dụng, công ích, đường bộ và đường sắt.
- Tư vấn đấu thầu, quản lý dự án, giám sát chất lượng thi công công
trình xây dựng.
- Kiểm tra giám định chất lượng công trình xây dựng, xác định nguyên
nhân và thiết kế sửa chữa, khắc phục các sự cố công trình xây dựng.
- Lắp đặt và hoàn thiện công trình xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các thiết bị gang, săt..
- Gia công, lắp đặt, sửa chữa bảo hành, bảo trì thiết bị máy móc, cơ khí.
- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác.
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ
sử dụng hoặc đi thuê.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

 Cơ cấu tổ chức bộ máy.


15

Hội đồng
quản trị

Giám đốc

Phòng hành
chính nhân sự


Phòng kế
toán

Phòng kế
hoạch - kỹ
thuật

Phòng vật
tư - thiết bị

Phòng quản
lý thi công

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự.
 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, toàn quy ền nhân danh

công ty để quyết định các chiến lược trung hạn và hàng năm của công ty.
- Giám đốc: điều hành việc kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhi ệm v ụ được
giao.
- Phòng kế toán – tài chính: phản ánh trung thực tình hình tài chính của
công ty, tổ chức giám sát, phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ nhu cầu quản
lý.

- Phòng hành chính – nhân sự: là bộ phận nghiệp vụ của Công ty, có

chức năng đề xuất, giúp việc cho Ban lãnh đạo và hướng dẫn, tổ ch ức th ực
hiện, kiểm tra công tác quản lý nhân sự; bảo hộ lao động, an toàn – vệ sinh lao
động, quản trị hành chính – văn phòng.

- Phòng kế toán: có chức năng đề xuất với Giám đốc về công tác qu ản lý
tài chính, kế toán, thống kê trong Công ty; đồng thời tiến hành lập, lưu trữ,
kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các hoạt động có lien quan đ ến lĩnh v ực Tài chính
– Kế toán theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Phân tích và đề xuất tính khả thi của dự
án, tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong vi ệc hoạch định các k ế ho ạch
kinh doanh, đầu tư. Tổ chức thực hiện, giám sát kỹ th ật trong quá trình tri ển
khai dự án.


16

- Phòng vật tư – thiết bị: đảm bảo cung ứng vật tư, thiết bị và nhân công
theo đúng tiến độ và chất lượng yêu cầu của công trường. Ki ểm soát vi ệc s ử
dụng vật tư trong quá trình thi công.
- Phòng quản lý thi công: Giám sát và chịu trách nhiệm ti ến đ ộ thi công
ctủa các công trình.
2.1.2. Tình hình tài sản – vốn.


17

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và d ự án Vi ệt Nam giai đo ạn
năm
2012 – 2015.
Năm 2012

Chỉ tiêu

Số tiền

(triệu
đồng)

Năm 2013

Tỷ

Số tiền
(triệu

trọng
(%)

đồng)

Năm 2014

Tỷ

Số tiền
(triệu

trọng
(%)

đồng)

Năm 2015

Tỷ


Số tiền
(triệu

trọng
(%)

đồng)

Tỷ
trọn
g
(%)

Chênh lệnh

Chênh lệch

2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(triệu
(%)
đồng)

Chênh lệch

2014/2013
Số tiền
Tỷ lệ

(triệu
(%)
đồng)

2015/2014
Số tiền
Tỷ lệ
(triệu
(%)
đồng)

TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn

1.118.76

69,8

1.346.32

71,2

1.491.64

68,7

1.486.86

65,0


227.565

20,34

145.323

10,79

(4.781)

- 0,32

hạn
Tiền và các khoản

1
196.901

1
12,29

6
120.667

7
6,39

9
112.524


3
5,18

8
28.399

5
1,24

(76.234)

-38,72

(8.143)

-6,75

(84.125)

- 74,76

tương đương tiền
Các khoản đầu tư

-

tài chính ngắn hạn
Các khoản phải

449.757


28,06

706.260

37,39

398.827

18,38

533.359

23,3

256.503

57,03

(307.433)

-43,53

134.532

33,73

thu ngắn hạn.
Hàng tồn kho


461.361

28,79

509.138

26,95

956.342

44,07

924.932

4
40,4

47.777

10,36

447.204

187,84

(31.410)

- 3,28

Tài sản ngắn hạn


10.742

0,67

10.261

0,54

23.956

1,10

178

7
0

(481)

-4,48

13.695

133,47

(23.778)

- 99,26


khác
B. Tài sản dài

483.943

30,1

542.792

28,7

678.575

31,2

798.829

34,9

58.849

12,16

135.783

25,02

120.254

17,72


hạn.
Các khoản phải

388

9
0,02

232

3
0,01

232

7
0,01

232

5
0,01

(156)

-40,21

0


0

0

thu dài hạn
Tài sản cố định

418.013

26,08

438.272

23,20

470.137

21,66

700.848

30,6

20.259

`4,85

31.865

7,27


230.711

49,07

Bất động sản đầu

14.803

0,92

62.173

3,29

165.881

7,65

50.920

6
2,23

47.370

320,00

103.708


166,81

(114.961)

- 69,30



-

-

-


18

Các khoản đầu tư

48.849

3,05

40.000

2,12

40.000

1,84


40.000

1,75

(8.849)

-18,12

-

-

-

-

tài chính dài hạn.
Tài sản dài hạn

1.890

0,12

2.115

0,11

2.325


0,11

6.829

0,30

225

11,90

210

9,93

4.504

193,72

khác
TỔNG TÀI SẢN

1.602.70

1.889.11

2.170.22

2.285.69

286.414


17,87

281.106

14,88

115.473

5,32

4

8

4

7

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả

1.445.05

90,1

1.709.29

90,4


1.946.83

89,7

2.024.45

88,5

264.242

18,29

237.540

13,90

77.617

3,99

Nợ ngắn hạn.

2
1.078.622

6
67,30

4
1.069.198


8
56,60

4
1.291.428

1
59,51

1
1.373.115

7
60,0

(9.424)

-0,87

222.230

20,78

81.687

6,33

Nợ dài hạn


366.430

22,86

640.096

33,88

655.406

30,20

651.336

7
28,5

273.666

74,68

15.310

2,39

(4.070)

-0,62

22.172


14,06

43.566

24,23

37.857

16,95

286.414

17,87%

281.106

14,88

115.473

5,32

0
B. Nguồn vốn.
Vốn chủ sở hữu

157.652

Nguồn kinh phi và


9,84

179.824

9,52

223.390

10,29

261.247

-

-

-

quỹ khác
TỔNG
NGUỒN

1.602.70

1.889.11

2.170.22

2.285.69


VỐN

4

8

4

7

11,4
3

-

%

(Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu từ bảng cân đối kế toán của phòng kế toán giai đoạn năm 2012 - 2015)


19

Nhận xét:
 Về tài sản:
- Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài s ản qua các
năm. Năm 2012, tổng số tài sản ngắn hạn là 1.118.761 tri ệu đồng, chiếm
69,81%. Năm 2013, tăng 227.565 triệu đồng tương ứng tăng 20,34% so v ới
năm 2012, tăng tỉ trọng lên 71,27% trong tổng tài sản. Đến năm 2014, tài s ản
ngắn hạn tăng thêm 10,79% so với năm 2013, tăng s ố tài s ản lên đ ến

1.491.649 triệu đồng và chỉ còn chiếm 68,73% tổng tài sản. Sang đến năm
2015, tài sản ngắn hạn tăng thêm 0,32% so với năm 2014, tương ứng giảm
4.781 triệu đồng. Nhìn vảo Bảng 2.1, ta có thể thấy rõ, trong tài sản ngắn h ạn
thì các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho chi ếm tỉ tr ọng cao nh ất.
Năm 2014, các khoản phải thu ngắn hạn gi ảm mạnh, gi ảm 307.433 tri ệu
đồng tương đương giảm 43,53% so với năm 2013. Hàng tồn kho tăng dần
nhưng tỉ trọng lại có biến động xuống lên, năm 2012, giá trị hàng tồn kho là
461.361 triệu đồng chiếm tỉ trọng 28,79% trong tổng tài sản, đến năm 2013
tăng thêm 47.777 triệu đồng nhưng tỉ trọng lại giảm xuống còn 26,95% giá tr ị
tổng tài sản, sang năm 2014 giá trị hàng tồn kho tăng mạnh lên đ ến 956.342
triệu đồng, tăng 187,84% so với năm 2013, nâng tỉ trọng trong tổng giá tr ị tài
sản lên đến 44,07%. Đến năm 2015, giá trị hàng tồn kho giảm còn 924.932
triệu đồng, giảm không đáng kể so với năm 2014.
- Tài sản dài hạn, có tài sản cố định chiếm tỉ tr ọng cao nhất trong giá tr ị
tài sản dài hạn, khá cao trong tổng giá trị tài s ản, còn các danh m ục khác ch ỉ
chiếm tỉ trọng nhỏ. Giá trị tài sản cố định năm 2012 là 418.013 tri ệu đồng,
năm 2013 tăng 4,85% so với năm 2012, năm 2014 tăng 7,27% so v ới năm
2013, năm 2015 tăng lên 120.254 triệu đồng.
 Về vốn:
- Nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng vốn, có bi ến động
giảm vào năm 2013 và tăng lên vào năm 2014. Năm 2012, giá tr ị n ợ ng ắn h ạn
là 1.078.622 triệu đồng, chiếm 67,30% tổng vốn. Đến năm 2013, gi ảm 9.424
triệu đồng, giảm 0,87% so với năm 2012. Đến năm 2014, giá tr ị n ợ ng ắn h ạn
tăng lên 1.291.428 triệu đồng, tăng 20,78% so với năm 2013 nh ưng t ỉ tr ọng


20

trong tổng vốn lại giảm xuống còn 89,71%. Nợ dài hạn 2013 so v ới năm 2012
tăng 273.666 triệu đồng với tỷ lệ chênh lệch là 74,68%,năm 2014 so v ới năm

2013 tăng 15.310 triệu đồng với tỷ lệ chênh lệch là 2,39%. Năm 2015 giảm
4.070 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng giảm 0,62%.
- Vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm từ năm 2012 đến 2014. Năm
2012, vốn chủ sở hữu chỉ có 157.652 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 9,84% trong
tổng vốn. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 22.172 triệu đồng v ới tỷ lệ chênh
lệch là 14,06. Đến năm 2014 số vốn chủ sở hữu đã tăng lên đến 223.390 tri ệu
đồng, tăng 43.566 triệu đồng so với năm 2013 với tỷ l ệ chênh l ệch là 24,23
tăng tỉ trọng lên 0,77%.
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.


21

Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của Công ty cổ phần Đầu tư xây d ựng và d ự án Vi ệt Nam
giai đoạn năm 2012 – 2015.
Chỉ tiêu

Năm 2012

1.Doanh thu thuần
2.Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp.
= (1) – (2)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
= (3) + (4) – (5) – (6 ) – (7)

9. Lợi nhuận khác
10. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.
= (8) + (9)
11. Chi phí thuế TNDN
11. Lợi nhuận sau thuế TNDN.
= (10) – (11)

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chênh

lệch

Chênh

lệch

2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)

2014/2013
Số tiền
Tỷ


lệ

Chênh

lệch

2015/2014
Số tiền
Tỷ

lệ

995.658
818.813
176.845

1.426.360
1.262.623
163.737

1.009.922
834.898
175.024

1.523.506
1.341.740
181.766

430.702

443.810
(13.108)

43,26
54,20
-7,41

(416.438)
(427.725)
11.287

(%)
-29,20
-33,88
6,89

513.584
506.842
6.742

(%)
50,85
60,71
3,85

6.833
123.223
104.515
39.215
21.240


6.980
104.306
90.701
38.847
27.563

10.054
107.508
97.662
40.765
36.805

7.257
111.907
105.741
46.995
30.122

147
(18.917)

2,15
15,35

3.074
3.202

44,04
3,07


(2.797)
4.399

- 27,82
4,09

(368)
6.323

-0,94
29,77

1.918
9.242

4,94
33,53

6.230
(6.683)

15,28
- 18,16

6.653
27.894

655
28.219


565
37.370

2.204
32.326

(-5.998)
325

-90,15
1,17

(-90)
9.151

-13,74
32,43

1.639
(5.044)

290,09
- 13,50

6.309
21.585

6.564
21.655


6.488
30.882

5.473
26.853

255
70

4,04
0,32

(76)
9.227

-1,16
42,61

(1.015)
(4.029)

- 15,64
- 13,05

(Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh của phòng kế toán giai đo ạn năm 2012 - 2015)


×