Thiết kế bài giảng
Môn: Đạo đức
Lớp: 3
Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Ngày soạn: 22/09/2010
Ngày dạy: 28/09/2010
Người dạy: Nguyễn Phương Dung
I. Mục tiêu:
- HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân.
- HS hiểu rõ thêm về các quyền trẻ em
- HS biết cách bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân
trong gia đình.
II. Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Các thẻ màu xanh, màu đỏ, màu vàng dùng cho hoạt động 2.
- Các câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình, sự quan tâm,
chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Tranh về các trò chơi.
- Phần thưởng.
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
STT
Các bước
lên lớp
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học sinh
Phươn
g tiện
1 Ổn định tổ
chức
1
phút
-GV kiểm tra sĩ số,
đồ dùng học tập.
2 Kiểm tra 5 - GV: yêu cầu HS - HS trả lời
bài cũ: phút quan sát tranh và tìm
ra tranh nào thể hiện
sự quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ
anh chị em.
-GV nhận xét (có thể
cho điểm)
3 Dạy bài
mới (tiết
2)
1
phút
* Giới thiệu bài: Ở
tiết trước, chúng ta đã
được kể về những
tình cảm, sự quan
tâm, chăm sóc của
mọi người trong gia
đình dành cho các
con, hiểu được giá trị
có quyền được sống
với gia đình và kể
được những hành vi,
việc làm thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ, anh
chị em của các mình.
Hôm nay, cô cùng
với các con sẽ cùng
nhau thể hiện sự quan
tâm đó trong những
tình huống và bằng
những hành vi cụ thể
- Lắng
nghe.
+Slide
1: Tên
bài học
12 * Hoạt động 1: Xử lý +Slide
phút tình huống:
- Mục tiêu: giúp học
sinh biết thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc
những người thân
trong gia đình bằng
những hành động,
việc làm cụ thể.
- Giáo viên chia lớp
thành các nhóm 4,
yêu cầu theo dõi tình
huống và thảo luận
cách xử lý tình
huống.
Thời gian thảo luận
trong 3 phút.
-Tình huống 1: Lan
đang ngồi học bài
trong nhà thì thấy em
đang leo trèo ở ngoài
sân và 1 em khác
đang cổ vũ. Nếu em
là bạn Lan, em sẽ làm
gì?
-Các nhóm
thảo luận
trong 2 phút
và đưa ra ý
kiến của
mình.
- Lan cần
chạy ra, gọi
em xuống,
khuyên răn
em lần sau
không được
chơi như
thế nữa vì
đó là trò
chơi nguy
hiểm. Còn
bạn ở dưới
thì không
2: clip
tình
huống
1.
+Slide
3: một
số
tranh
về các
trò chơi
+Slide
3: clip
tình
huống
2.
+Slide
4: phần
tiểu
kết.
-GV: cô có một vài
bức tranh về các trò
chơi nguy hiểm.
-GV: không chỉ có trò
chơi trèo cây là trò
chơi nguy hiểm mà
còn có 1 số những trò
chơi khác mà các con
không nên chơi. Nó
có thể gây nguy hiểm
cho các con và những
người xung quanh.
Khi các con nhìn thấy
các em hay anh chị
mình chơi những trò
chơi đó thì con nên
nhắc nhở, khuyên bảo
em nhỏ hay anh chị
mình không nên chơi
như vậy. Việc làm đó
cũng thể hiện sự quan
nên cổ vũ
và nên
khuyên can
bạn không
nên chơi
những trò
chơi nguy
hiểm.
-HS quan
sát tranh
-HS lắng
nghe
tâm của các con đối
với các em nhỏ và
anh chị em trong gia
đình mình.
-Tình huống 2: Bà
của Huy có thói quen
đọc báo hàng ngày.
Nhưng hôm nay vì bị
đau mắt nên bà không
thể đọc báo được.
Nếu em là bạn Huy,
em sẽ làm gì? Vì sao?
-GV: Bạn nào có thể
kể cho cả lớp mình
nghe xem ở nhà mình
đã giúp ông bà, cha
mẹ những việc gì
nào?
=>Tiểu kết:
+ Đối với em nhỏ
chúng ta cần phải nhẹ
nhàng khuyên bảo để
các em tránh làm
những việc nguy
hiểm để thể hiện sự
quan tâm của các con
đối với các em nhỏ.
-Huy nên
dành thời
gian để đọc
báo cho bà
nghe.
-Một vài
học sinh
đứng lên kể.
VD: rửa bát,
quét nhà,
rửa ấm
chén…
-HS lắng
nghe