Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TRUYỀN MÁU Ở TRẺ EM, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.59 KB, 3 trang )

TRUYỀN MÁU
CHỈ ĐỊNH: dựa vào LS & Hct
LÂM SÀNG
Sốc do mất máu cấp

Hct
Không dựa vào nồng độ

Có dấu hiệu

suy hô hấp dù đã thở máy,

Hct
Hct < 40% (Hb < 12g/dl)

suy hô hấp

hạ huyết áp sốc,

tim mạch

cân nặng < 1000g trong tuần

(tim nhanh,
thở nhanh,

đầu
cần cung cấp oxy với FiO2 >

Hct < 35% (Hb <


SpO2 dao

30%,

11.5g/dl)

động)

cơn ngưng thở và chậm nhịp
tim
cần cung cấp oxy với FiO2

< 6 tuần
tuổi,
ổn định

≤ 30%
Có cơn ngưng thở tái phát

Hct < 30% (Hb < 10g/dl)

và chậm nhịp tim hoặc
không tăng cân trong 4 ngày
Cần phẫu thuật hoặc hậu
phẫu
Có cơn ngưng thở tái phát

> 6 tuần tuổi
ổn định


và chậm nhịp tim hoặc

Hct < 25% (Hb < 7g/dl)

không tăng cân trong 1 tuần.
Cần phẫu thuật hoặc hậu
phẫu.
Trẻ sanh non / nhẹ cân

CÁCH TRUYỀN:
• Truyền máu toàn phần: TH mất máu cấp.
• Truyền hồng cầu lắng: thiếu máu mãn, trẻ sanh non.
• Nhóm máu: cùng nhóm máu con. TH bất đồng nhóm máu ABO hoặc Rh: truyền
máu theo nhóm máu BẤT ĐỒNG của ME.
• Liều lượng – Tốc độ truyền: nên tính lượng máu cần truyền sao cho đạt được
Hct mong muốn, truyền trong 4 giờ nếu không sốc, truyền trong 1 giờ nếu có
sốc.
Máu toàn phần: 20ml/kg (sẽ tăng Hct thêm khoảng 10%). Hồng cầu lắng: 10ml/kg
(sẽ tăng Hct thêm khoảng 10%).




Cách truyền: rút số lượng máu cần truyền qua dây lọc máu vào ống tiêm 60ml,
điều chỉnh tốc độ bơm tiêm theo tốc độ cần truyền.
Lưu ý: theo dõi sát sinh hiệu, tri giác, màu da trẻ trong 15 phút đầu và trong suốt thời
gian truyền máu. Nếu có thay đổi sinh hiệu, tri giác, màu da tái xanh, tiểu đỏ, cần ngưng
truyền máu ngay và giữ lại bịch máu đang truyền để làm xét nghiệm phản ứng chéo.



TRUYỀN HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH – KẾT TỦA LẠNH
Huyết tương tươi đông lạnh: chứa tất cả các yếu tố đông máu hoà tan, Albumin, IgG và
yếu tố chống đông tự nhiên.
Kết tủa lạnh: chứa phần lạnh không hoà tan từ huyết tương tươi đông lạnh, giàu yếu tố
VIII, fibrinogen; và chứa lượng ít yếu tố XIII và yếu tố Von Willebrand.
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH:


Xuất huyết do bệnh xuất huyết do thiếu Vitamin K : xuất huyết não màng não,
xuất huyết tiêu hóa ồ ạt (song song với bồi hoàn thể tích tuần hoàn, truyền máu
toàn phần và tiêm mạch Vitamin K).



Trẻ có rối loạn đông máu hoặc đông máu nội mạch lan tỏa đang chảy máu hoặc
cần thực hiện các thủ thuật xâm lấn hoặc phẫu thuật và thiếu yếu tố đông máu TP
≤ 40% hoặc PTT > 1,8 so với chứng hoặc fibrinogen ≤ 1g/l.



Sanh non < 29 tuần tuổi thai suy hô hấp nặng, yếu tố đông máu < 20% cho dù

chưa có TCLS.
LIỀU – CÁCH TRUYỀN:
• Liều huyết tương tươi đông lạnh: liều 10 – 20 ml/kg/mỗi 12 – 24 giờ (khi cần); tốc
độ truyền 10 – 20 ml/kg/giờ (nếu không có dấu hiệu quá tải tuần hoàn). Liều kết tủa lạnh:
liều 5 – 10 ml/kg; tốc độ truyền 10 – 20ml/kg/giờ.
• Cách truyền: rút số lượng huyết tương/kết tủa lạnh cần truyền qua dây lọc máu vào
ống tiêm 60ml, điều chỉnh tốc độ bơm tiêm theo tốc độ cần truyền.


TRUYỀN TIỂU CẦU
CHỈ ĐỊNH:
• Tiểu cầu < 20.000/mm3, trẻ ổn định không đang chảy máu.


Tiểu cầu < 50.000/mm3 trên trẻ LS không ổn định; có rối loạn đông máu kèm;



CNLS < 1000g trong tuần đầu; chảy máu nặng trước đó; đang chảy máu rỉ rả;
chuẩn bị phẫu thuật hoặc thay máu; tiểu cầu có khuynh hướng sẽ giảm dưới
20.000/mm3.
Tiểu cầu < 100.000/mm3 trên trẻ đang chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể (ECMO);

đang chảy máu ồ ạt và tiểu cầu đếm có khuynh hướng giảm nhanh.
LIỀU – CÁCH TRUYỀN:


11

Liều: 1 đơn vị tiểu cầu đậm đặc/ 5kg (10 – 20ml/kg hoặc 0.2.10 tiểu cầu/kg); tốc độ

truyền trong 30 phút - 1 giờ (tiểu cầu nếu truyền chậm sẽ bị kết tụ tiểu cầu gây mất chức
năng tiểu cầu).


Cách truyền: rút số lượng tiểu cầu cần truyền qua dây lọc máu vào ống tiêm 60ml,

điều chỉnh tốc độ bơm tiêm theo tốc độ cần truyền. Không được truyền qua đường truyền
nội tủy xương hoặc qua catheter tĩnh mạch rốn (nguy cơ tắc mạch).



Đếm lại tiểu cầu sau truyền xong tiểu cầu ở thời điểm 1 giờ và 24 giờ.



×