Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kỹ thuật dồn chất giải nhanh Hóa thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.96 KB, 18 trang )

DỒN CHẤT CHO HỖN HỢP CHỨA NITƠ
CÂU 1: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,705 mol O 2. Toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,38 gam đồng thời có m gam kết tủa
xuất hiện. Giá trị của m gần nhất với:
A. 30,06
B. 44,82
C. 45,26
D. 47,02
Định hướng tư duy giải
COO
(bảo toàn O)
NH3 : 0,18→ 0,18.1,5 + 3a = 0,705.2 → a = 0,38
Dồn
chất
CH2 : a
= 0,09 → m = 100(0,09
38) =
→ n COO + 0,
47
→ NH

BTNT.O

CÂU 2: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O 2. Sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 (trong đó số mol CO 2
là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng.
Giá trị của a là:
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,08


D. 0,09
Định hướng tư duy giải
COO
(bảo toàn O)
=a=
Dồn
NH3 : 0,16→ 0,16.1,5 + 3a = 0,57.2 → a = 0,3 → nCOO
0,07
chất
→ NH

CH2 : a
CÂU 3: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X cần
dùng vừa đủ 0,525 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H 2O, N2 và 0,38 mol CO 2. Phần trăm khối lượng
của etylamin có trong X là?
Đáp số: 16,82%
CÂU 4: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val và metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X
cần dùng vừa đủ 0,51 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H 2O, N2 và 0,36 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của metylamin có trong X là?
Đáp số: 17,29%
CÂU 5: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với
tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa
đủ 0,75 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của
metylamin có trong E là? Đáp số: 4,34%
CÂU 6: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với
tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:1. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa
đủ 0,9 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của etylamin
có trong E là? Đáp số: 11,19%
CÂU 7: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với
tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa

đủ 1,26 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của
propylamin có trong E là? Đáp số: 23,32%
CÂU 8: Hỗn hợp T chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic) và một số amin thuộc dãy đồng đẳng
của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp T cần dùng vừa đủ 1,47 mol O 2. Sản
phẩm cháy gồm H2O, N2 và 1,04 mol CO2. Khối lượng ứng với 0,18 mol hỗn hợp T là?


Đáp số: 13,94
Định hướng tư duy giải
COO
Dồn
chất

→m

NH3

(bảo toàn O)

: 0,36→ 0,36.1,5 + 3a = 1,47.2 → a = 0,8 → nCOO

=
0,24

→ NH

0,18

CH2 : a
0,24.44 + 0,36.17 +

0,8.14
=
2

=
13,94

CÂU 9: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic). Hỗn hợp Y chứa một số amin
thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,18 mol X và
0,12 mol Y cần dùng vừa đủ 1,245 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,92 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong E là?
Đáp số: 35,03%
CÂU 10: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic). Hỗn hợp Y chứa một số amin
thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,14 mol X và
0,08 mol Y cần dùng vừa đủ 0,825 mol O 2. Sản phẩm cháy gồm H 2O, N2 và 0,6 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong E là? Đáp số: 17,36%
CÂU 11: [ID:05517]
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một
nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu
được 19,8 gam CO2 và 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65
B. 0,70
C. 0,75 D. 0,80

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X
cần 0,825 mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu
có trong X gần nhất với?
A. 35
B. 40
C. 30

D. 25

CÂU 13: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X
cần 0,64 mol O2 thu được H2O; 0,08 mol N2 và 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có
trong X là?
Đáp số: 19,50%
CÂU 14: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần
1,065 mol O2 thu được H2O; 0,13 mol N2 và 0,82 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Lys có
trong X là?
Đáp số: 39,14%


CÂU 15: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X bằng
lượng vừa
đủ khí O2 thu được H2O; 0,11 mol N2 và 0,7 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,64 gam X
thu được
28,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là?
Đáp số: 15,62%

CÂU 16: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X bằng
lượng vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,12 mol N2 và 0,8 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
32,64 gam X thu được 23,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là? Đáp số:
27,02%
CÂU 17: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp X bằng
lượng vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,14 mol N2 và 0,88 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
37,14 gam X cần dùng vừa đủ 1,665 mol O2. Phần trăm khối lượng của Lys có trong X là? Đáp
số: 35,38%
CÂU 18.
Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy
hoàn toàn

0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng
dung dịch
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác
dụng với dung
dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 40
B. 48
C. 42
D. 46

CÂU 19:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một
nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được 30,8 gam CO2
và 1,1 mol
hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,695
B. 0,975
C. 0,775
D. 0,85

BTNT.O

→ 0, 2.2 + 2a = 0,7.2 + 0,95 → a = 0,975(mol)

CÂU 20:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng vừa đủ a gam O 2 thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 0,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 20,8

B. 22,8
C. 16,8
D. 24


CÂU 21
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được
17,6 gam CO2 và 0,55 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65
B. 0,70
C. 0,75
D. 0,60

CÂU 22:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a lít O 2 (đktc), thu
được 26,88 lít CO2 (đktc) và 1,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 42

B. 44,464

C. 43,68

D. 36,96

CÂU 23:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được 44
gam CO2 và 1,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:

A. 1,575

B. 1,705

C. 1,785

D. 1,865

CÂU 24:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng vừa đủ a lít O 2 (đktc) thu
được 92,4 gam CO2 và 2,9 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 80,64
B. 67,2
C. 78,4
D. 72,24


CÂU 25:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được
45,92 lít CO2 (đktc) và 2,6 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 2,8875
B. 2,705
C. 2,7895
D. 3,155

CÂU 26:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được

61,6 gam CO2 và 2,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là
A. 1,975
B. 1,735
C. 2,175
D. 1,865

CÂU 27:
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X cần dùng vừa đủ a lít O 2 (đktc), thu
được 44 gam CO2 và 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 33,6
B. 30,24
C. 22,4
D. 38,08

CÂU 28
Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2 thu được
35,2 gam CO2 và 1,35 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,275
B. 1,405
C. 1,685
D. 1,125


CÂU 29
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,07 mol
NaOH phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO 2,
H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 16,13 gam và
toàn bộ N2 thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 8,75.
B. 4,35. C. 7,65. D. 6,79.

CÂU 30
Hỗn hợp X gồm một α-amino axit Y thuộc dãy đồng đẳng của glyxin và một este Z đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,4425 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O
và N2 được dẫn qua dung dịch H 2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,57 gam; đồng thời
thoát ra 8,848 lít hỗn hợp khí. Công thức cấu tạo của Y là
A. H2N-CH2-COOH.
B.CH3-CH(NH2)COOH.
C.CH3-CH2-CH(NH2)COOH.
D.(CH3)2CH-CH(NH2)COOH.

CÂU 31
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng
0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được
70 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,22 gam. B. 22,32 gam. C. 20,48 gam. D. 21,20 gam.


CÂU 32
Hỗn hợp X gồm trimetylamin, đimetylamin và một -aminoaxit Y có dạng H 2N-CnH2n-COOH. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,915 mol O 2, thu được 1,51 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và
N2. Công thức cấu tạo của (Y) là.
A. H2N-CH2-COOH.
C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH


CÂU 33
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và được N 2; 11,2 lít khí CO2 (đktc) và
10,8 gam H2O. Giá trị của m
A. 12,4.
B. 13,2.
C. 14,8.
D. 16,4.
Định hướng tư duy giải:

→n

X

CÂU 34

= 0, 2 → m = 0, 5.12 + 0, 6.2 + 0, 2.14 + 0, 2.2.16 = 16, 4

Đốt cháy hết 7,88 gam hỗn hợp X chứa hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin
cần dùng 0,63 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu cho 0,3 mol X trên vào dung dịch HNO 3
dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 22,27
B. 30,42
C. 22,47
D. 30,72

CÂU 35:
Hỗn hợp Z gồm, X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH ) và tetrapeptit Y tạo
bởi - aminoaxit X .Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z thu được 96,8 gam CO 2 và 4,928 lit N2 ở

(đktc). Tìm khối lượng của Z ứng với 0,35 mol.
A. 47,16 gam
D. 69,28 gam

B. 72,56 gam

C. 82,53 gam

CÂU 36
Hỗn hợp Z gồm ,X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH ) và pentapeptit Y
tạo bởi - aminoaxit X .Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol Z thu được 61,6 gam CO 2 và 7,84 lit N2 ở
(đktc). Tìm thể tích O2 cần đốt cháy Y.


A. 7,84

B. 5,6

C. 6,72

D. 8,4

CÂU 37.
Hỗn hợp Z gồm X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH) và tripeptit Y tạo bởi
- aminoaxit X. Đốt cháy hoàn toàn với 0,27 mol Z thu được 75,24 gam CO 2 và 6,384 lit N2 ở
(đktc). Mặt khác cho Z tác dụng với KOH dư , xác định khối lượng muối thu được.
A.58,98 gam

B.72,39 gam


C.63,45 gam D.81,12 gam

CÂU 38
X chứa một amin no đơn chức biết (trong X có C lớn hơn 2), mạch hở . Y chứa hai -amino axit
đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,47 mol hỗn hợp Z chứa X, Y
bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2. Xác định công thức phân tử của -amino axit có
phân tử khối lớn hơn . Biết Z tác dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M.
A. C2H5NO2.
B. C3H7NO2.
C.C4H9NO2 .
D.C5H11NO2

Câu 39:
Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai -amino axit
thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H 2SO4 đặc dư, thấy khối
lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5
gam hỗn hợp Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 30,25
B. 32,45
C. 28,75
27,05

CÂU 40


Hỗn hợp X chứa hai amin no đơn chức . Hỗn hợp Y chứa hai -amino axit thuộc dãy đồng đẳng
của glyxin. Đốt cháy hết 0,26 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H 2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 20,16
gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 23,296 lít (đktc). Nếu cho 33,84 gam hỗn hợp Z trên

tác dụng với 270 ml dung dịch KOH 1M , sau đó cho tác dụng với HCl dư thu được lượng muối
là.
A. 63,87 gam
C. 59,67 gam

B. 56,28 gam
D. 68,19 gam

CÂU 41
Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Y chứa -amino axit thuộc dãy
đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 17,5 gam hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy thu được cho vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 57 gam kết tủa và thấy thoát ra
2,24 lít N2 ở (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của -amino axit có trong Z gân nhất.
A. 30,25 gam B. 32,45
C. 28,75 gam D. 27,05
gam
gam

CÂU 42
Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH
0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Cho
Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 3,255.
B. 2,135.
C. 2,695.
D. 2,765.



CÂU 43
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một
axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt
khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.

CÂU 44
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung
dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc).
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa
thu được là:
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.

CÂU 45
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở, hơn kém nhau 2


nguyên tử C (1 – NH2; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản
phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên
19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng amino axit lớn trong G là.
A.50%.
B.54,5%
C.56,7%
D.44,5%

CÂU 46
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau
MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol

hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản
ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B.
A. X có phản ứng tráng bạc.
C.
B. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.

CÂU 47
Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin.
X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X
cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng
với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97
gam

CÂU 48
Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng
CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp
E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,64
B. 13,32
C. 7,76
D. 8,88


CÂU 49
Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2)

có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch
HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25
B. 33
C. 20
D. 35

CÂU 50
Cinchophene (X) là hợp chất hữu cơ dùng bào chế ra thuốc giảm đau (Atophan). Khi đốt cháy
hoàn toàn 4,02gam X thì thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình nước vôi trong dư thấy sinh ra 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm
12,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 224 ml (đktc). Biết X có công thức đơn giản nhất
trùng với công thức phân tử. Tổng số các nguyên tử trong phân tử cinchophene là:
A. 26
B. 24
C. 22
D. 20

CÂU 51
Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl
tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong
dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng
bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối
lớn là :
A. Valin
B. Tyrosin
C. Lysin
D. Alanin


CÂU 52
X là tetrapeptit Lys – Glu – Ala – Gly mạch hở. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư


10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y chứa 95,925 gam hỗn hợp muối. Cho toàn
bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch Z. Khối lượng muối có trong Z gần
nhất với giá trị nào sau đây
A. 133

B. 136

C. 127

D. 142

CÂU 39: [ID:05553]
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O 2. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N 2 hoàn toàn
không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.
B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.
C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.
D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.

CÂU 54
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α –amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8
mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản

phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam.

Giá trị gần nhất của m là?
A. 60
B. 65
Định hướng tư duy giải:

C. 58

D. 55


CÂU 55

CÂU 56
Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu; Gly-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
NaOH dư, sản phẩm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly, 16,65 gam muối của Ala.
Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thấy
xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 124
B. 126
C. 118
D. 135

CÂU 57
Hỗn hợp X chứa hai amin no, hở, đơn chức, liên tiếp. Hỗn hợp Y chứa valin và lysin. Đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,445 mol O 2, sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng
23,22 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 24,416 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của
amin có khối lượng phân tử nhỏ là.

A. 11,32% B. 9,46% C. 17,81% D. 22,03%
Định hướng tư duy giải


CÂU 58
Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa
glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,035 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc dư,
thấy khối lượng bình tăng 16,38 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 18,144 lít
(đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là.
A. 21,05%
B. 16,05%
C. 14,03%
D. 10,70%

CÂU 59
Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của
nitơ và oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2
mol HCl. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O 2, thu được 2,26 mol hỗn
hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 24,1.
B. 25,5. C. 25,7. D. 24,3.

CÂU 60
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đối C=C
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O 2. Toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là
đúng:
A. Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%.
B. Số mol amin trong X là 0,06 mol.



C. Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam.
D. Tất cả các kết luận trên đều không đúng.

CÂU 61
Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai -amino
axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z dạng khí và hơi chứa
X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96
lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được
lượng muối là.
A. 30,25
B. 32,45
C. 28,75
D. 27,05

CÂU 62
Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và
một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam
CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là:
A. 24,6%
B. 30,4%
C. 18,8%
D. 28,3%



CÂU 63
Đun nóng hỗn hợp E chứa hai este X, Y (M X < MY) đều no, đơn chức, mạch hở với dung dịch

NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối. Đun
nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 1400C (hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%) thu được
7,8825 gam hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy hỗn hợp muối cần dùng 0,395 mol O 2, thu được CO2,
H2O và 13,25 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 53,14% B. 56,12% C. 46,86% D. 41,84%

CÂU 64
Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (C mH2m+3N), amino axit Y
(CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng
0,4275 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy
khối lượng dung dịch bình tăng 19,71 gam. Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất
hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 7,42
B. 6,46
C. 6,10
D. 7,06



×