Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

chủ đề amin aminoaxit peptit theo 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.86 KB, 141 trang )

Mức độ nhận biết - Đề 1
Câu 1: Phát biểu không đúng là :
A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit
B. Phân tử có 2 nhóm –CO-NH- được gọi là dipeptit, 3 nhóm thì được gọi là tripeptit
C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ từ xác định
D. Những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ các a-amino axit được gọi a là peptit
Câu 2: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung
dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 3: Chất nào sau đây làm khô khí NH3 tốt nhất?
A. HCl

B. H2SO4 đặc

C. CaO

D. HNO3

Câu 4: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-[CH2]2-COOH

C. H2N-CH2-COOH



D. H2N-[CH2]3-COOH

Câu 5: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A. 11.

B. 13.

C. 12.

D. 10.

Câu 6: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. glyxin.

B. metylamin.

C. anilin.

D. vinyl axetat

Câu 7: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val.

B. Glucozơ.

C. Ala-Gly-Val.

D. metylamin.


C. CH3OH.

D. C2H5NH2.

C. HCOONH4

D. CH3COONH4

Câu 8: Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH.

B. C6H5NH2.

Câu 9: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin
A. H2NCH2COOH

B. C2H5NH2

Câu 10: Cho các chất sau H2NCH3COOH, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số
chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2.


B. CH3CH2NHCH3

C. (CH3)3N.

D. CH3NHCH3.

Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. CH3–CH(NH2)–COOH .
. C. H2N-CH2-COOH.

B. H2N–CH2-CH2–COOH
D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH

Câu 13: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.


B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Liên kết - CO –NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 14: Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A. CH3-NH-CH3 : đimetylamin.

B. H2NCH(CH3)COOH: anilin.

C. CH3-CH2-CH2NH2 : propylamin.

D. CH3CH(CH3)-NH2: isopropylamin.


Câu 15: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím.
C. X có chứa 4 liên kết peptit.
D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.
Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Metylamin.

B. Alanin.

C. Anilin.

D. Glyxin.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong dung dịch, H2N – CH2 – COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3N+ – CH2 –
COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N – CH2 – COOH3N – CH3 là este của glyxin.
Câu 18: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích
hợp là
A. α-aminoaxit.

B. β-aminoaxit.

C. axit cacboxylic.

D. este.


Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. CH3–CH(CH3)–NH2

B. C6H5NH2

C. H2N-[CH2]6–NH2

D. CH3–NH–CH3

Câu 20: Tripeptit là hợp chất
A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
Câu 21: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.

C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

D. chỉ chứa nhóm amino.


Câu 22: Amin có cấu tạo CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin:
A. bậc III.

B. bậc I.


C. bậc IV.

D. bậc II.

Câu 23: Metylamin không phản ứng với
A. dung dịch H2SO4.

B. O2, nung nóng.

C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).

D. dung dịch HCl.

Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ thường
A. NH2CH2COOH

B. NH2CH2COONa

C. Cl-NH3+CH2COOH D. NH2CH2COOC2H5

Câu 25: Lysin có phân tử khối là
A. 89

B. 137

C. 146

D. 147

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm.
B. Amin từ 2 nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
C. Amin được tạo thành bằng cách tháy thế H của amoni bằng gốc hiđrocacbon.
D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
Câu 27: Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím….(1)….; nhúng quỳ tím vào dung dịch
lysin, quỳ tím…..(2)…; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím…(3)….Vậy (1), (2),
(3) tương ứng là:
A. (1)- chuyển sang đỏ; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ
B. (1)-không đổi màu; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ.
C. (1)- chuyển sang xanh; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ
D. (1)- không đổi màu; (2) –chuyển sang đỏ; (3)- chuyển sang xanh.
Câu 28: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly

B. Ala-Gly-Gly

C. Ala-Ala-Gly-Gly

D. Gly-Ala-Gly

Câu 29: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Phenylamin

B. Metylamin

C. Đimetylamin

D. Trimetylamin

Câu 30: Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là :

A. 11

B. 13

C. 12

D. 10

Câu 31: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đv C.
Peptit X thuộc loại
A. pentapepit.

B. đipetit.

C. tetrapeptit.

D. tripetit.

Câu 32: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên
sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người.
Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit.

B. peptit.

C. amit.

D. hiđro.



Câu 33: Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni clorua, ClH 3N-CH2-COOH, lysin, H2NCH2-COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 34: Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. axit glutamic

B. amilopectin

C. anilin

D. glyxin

Câu 35: Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất nào sau đây?
A. Metyletylamin

B. Đietylamin

C. Đimetylamin

D. Etylmetylamin

C. protein.

D. chất béo.


Câu 36: Chất có phản ứng màu biure là
A. saccarozơ.

B. tinh bột.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 38: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
B. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α- aminoaxit
C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
Câu 39: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì
A. etyl amin

B. đimetyl amin

C. metyl amin

D. metanamin

Câu 40: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:
A. phản ứng thủy phân của protein.

B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.


C. phản ứng màu của protein.

D. sự đông tụ của lipit.


Đáp án
1-B
11-A
21-A
31-C

2-D
12-C
22-B
32-B

3-C
13-C
23-C
33-B

4-C
14-B
24-B
34-B

5-B
15-B
25-C
35-D


6-C
16-A
26-D
36-C

7-C
17-D
27-B
37-D

8-D
18-A
28-A
38-B

9-B
19-D
29-C
39-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
2 nhóm CO-NH thig gọi là tripeptit
Câu 2: Đáp án D
Các dung dịch thỏa mãn : (1), (2), (3)
Câu 3: Đáp án C
Chất làm khô phải thỏa mãn điều kiện không được phản ứng với chấn cần làm khô
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án B

Alanin : CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 6: Đáp án C
C6H5NH2 + 3Br2 -> NH2C6H2Br3 ↓ + 3HBr
Câu 7: Đáp án C
Tripeptit trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím
Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án B
H2N COOH ; CH3COOH3NCH3; H2NCH2COOC2H5
Câu 11: Đáp án A
A là amin bậc 1
B, D là amin bậc 2
C là amin bậc 3
Câu 12: Đáp án C
H2N-CH2-COOH là glyxin
Câu 13: Đáp án C
A đúng
B đúng
C sai vì protein không tan trong nước
D đúng

10-B
20-C
30-B
40-B


Câu 14: Đáp án B
A,C, D đúng
B sai chất B được đọc là alanin

Câu 15: Đáp án B
A sai. X có aminoaxit đầu C là valin và aminoaxit đầu N là glyxin.
B đúng
C sai vì X có 3 lk peptid
D sai thủy phân X được 2 loại đipeptid Gly-Val và Val –Gly
Câu 16: Đáp án A
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh Metylamin.
Câu 17: Đáp án D
H2N- CH2-COOH3N-CH3 là muối chứ không phải là este
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án C
Câu 24: Đáp án B
Chất không phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là NH2CH2COONa
Câu 25: Đáp án C
Lysin có phân tử khối là 146
Câu 26: Đáp án D
Sai : Bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N ( hay số H của N bị thay
thế ) chứ không phải là bậc của C liên kết với nhóm amin
Câu 27: Đáp án B
Anilin có tính bazo quá yếu không đủ làm thay đổi màu quỳ tím
Lysin có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên có tính bazo mạnh hơn làm đổi thành xanh
Glutamic có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH nên có tính axit mạnh hơn làm đổi thành đỏ
Câu 28: Đáp án A
Phản ứng màu biure chỉ xuất hiện ở các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên => có từ 3 amino
axit trở lên
Câu 29: Đáp án C

CH3-NH-CH3 : bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N


Câu 30: Đáp án B
CH3 – CH(NH2) - COOH
Câu 31: Đáp án C
CTTQ : (Ala)n
n Ala -> (Ala)n + (n – 1)H2O
=> M = 89n – 18(n – 1) = 302
=> n = 4
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án B
phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), ClH3N-CH2-COOH, axit Glutamic(HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH )
Câu 34: Đáp án B
Câu 35: Đáp án D
C2H5NH2 + CH3I -> C2H5NHCH3 + HI
Câu 36: Đáp án C
Câu 37: Đáp án D
A. Sai vì anilin là amin nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Sai vì chỉ có các amin đầu Metyl-; đimetyl-; trimetyl- và etylamin mới tan trong nước ở
điều kiện thường
C. Sai vì anilin rất độc
D. Đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Câu 38: Đáp án B
Tripeptit là hợp chất
A sai vì tripeptit chỉ có 2 liên kết peptit
B đúng
C và D sai vì tripeptit có thể tạo từ các amino axit giống hoặc khác nhau
Câu 39: Đáp án A
Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì etyl amin

Câu 40: Đáp án B
Ở nhiệt độ cao protein sẽ bị đông tụ lại và do khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên nổi lên bên
trên

Mức độ nhận biết - Đề 2


Câu 1: Benzylamin có công thức phân tử là
A. C6H7N

B. C7H9N

C. C7H7N

D. C7H8N

Câu 2: Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là
A. axit glutamic

B. axit glutaric

C. glyxin

D. glutamin

Câu 3: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là
trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Xút.


B. Sođa.

C. Nước vôi trong.

D. Giấm ăn.

C. CH3-NH-C2H5.

D. CH3-NH-CH3.

C. (CH3)3N.

D. CH3NH2.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N.

B. C2H5-NH2.

Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C6H5NH2.

B. CH3NHCH3.

Câu 6: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa trắng?
A. Anilin.

B. Glyxin.

C. Đimetylamin.


D. Alanin.

Câu 7: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là :
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 8: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với :
A. dung dịch HCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch NaCl

Câu 9: Cho vài giọt nước Brom vào dung dịch anilin lắc nhẹ xuất hiện :
A. kết tủa trắng

B. kết tủa đỏ nâu

C. bọt khí

D. dung dịch màu xanh


Câu 10: Biết rằng mùi tanh của cá ( đặc biệt là cá mè ) là hỗn hợp các amin ( nhiều nhất là
trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung
dịch nào dưới đây ?
A. Giấm ăn.

B. Xút.

C. Nước vôi.

D. Xôđa.

Câu 11: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây ?
A. H2SO4.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. NH3.

Câu 12: Dãy chỉ chứa những amino axit và dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
A. Gly, Val, Ala.

B. Gly, Ala, Glu.

C. Gly, Gla, Lys.

D. Val, Lys, Ala.

C. axit glutamic


D. glyxin

C. Etylamin

D. propylamin

Câu 13: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. alanin

B. valin.

Câu 14: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Anilin

B. metylamin

Câu 15: Khi cho H2NCH2-COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ
X. chất X là:


A. Ancol etylic

B. Etylamin

C. Ancol metylic

D. Metylamin

Câu 16: Khi nấu canh cua thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên là do:

A. Phản ứng thủy phân của protein.

B. Phản ứng màu của protein.

C. Sự đông tụ của lipit.

D. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

Câu 17: Trong môi trường kiềm, lòng trắng trứng (albumin) tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất
màu:
A. Xanh

B. Tím

C. Vàng

D. Đỏ

Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
A. H2N(CH2)6NH2

B. CH3NHCH3

C. C6H5NH3

D. CH3CH(CH3)NH2

C. Etyl metyl amin

D. Metyl amin.


C. Glyxin

D. Anilin

Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc 1:
A. Trimetyl amin .

B. Đimetyl amin.

Câu 20: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Metyl amin

B. Etyl amin

Câu 21: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau
đây?
A. Anilin, metyl amin, alanin

B. Alanin, axit glutamic, lysin

C. Metyl amin, lysin, anilin

D. Valin, glyxin, alanin

Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. CH3COOH.

B. HOCH2COOH.


C. HOOCC3H5(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOH.

Câu 23: Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. CH3NH2

B. H2N-CH2-COOH

C. NH3

D. CH3COOH

Câu 24: Số liên kết peptit trong phân tử Ala - Gly- Ala- Gly – Val là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 25: α- mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. Lysin.

B. Valin.

C. Analin.

D. glyxin.


Câu 26: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.

B. Cu(OH)2.

C. KCl.

D. NaCl.

Câu 27: Protein có phản ứng màu biure với chất nào sau đây?
A. KOH.

B. Ca(OH)2.

C. Cu(OH)2.

Câu 28: Alanin có công thức là
A. H2NCH(CH3)COOH.

B. C6H5NH2.

C. CH3NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu 29: Alanin có công thức cấu tạo là

D. NaOH.



A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu 30: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. phenylamin.

B. axit axetic.

C. benzen.

D. ancol etylic.

Câu 31: Số liên kết peptit trong phân tử: Gly-Ala-Ala-Gly-Glu là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 32: Chất nào sau đây làm chuyển màu quỳ tím
A. Anilin.


B. Glyxin.

C. Phenol.

D. Lysin.

Câu 33: Dung dịch (dung môi nước) chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Alain.

B. Lysin.

C. Glyxin.

D. Valin.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số
liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

C. (3)

D. (4)

Câu 35: Cho các amin có công thức như sau:


Amin nào không thuộc loại amin thơm?
A. (1)

B. (2)

Đáp án
1-B
11-A
21-B
31-A

2-B
12-A
22-D
32-D

3-D
13-D
23-B
33-B

4-B
14-A
24-C
34-A

5-B
15-C
25-C

35-B

6-A
16-D
26-B

7-A
17-B
27-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Benzyl amin có CTCT C6H5CH2NH2
CTPT của benzyl amin là C7H9N.
Chú ý:
HS hay nhầm lẫn giữa hai gốc sau:
C6 H 5  : phenyl ; C6 H 5  CH 2  : benzyl
Câu 2: Đáp án B

8-C
18-B
28-A

9-A
19-D
29-B

10-A
20-C
30-A



Câu 3: Đáp án D
Amin mang tính bazo => tác dung với axit.
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án A
Phản ứng : C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2Br3 ↓ (trắng) + 3HBr
Câu 10: Đáp án A
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án A
Glu có hai nhóm –COOH làm quỳ tím chuyển đỏ
Lys có hai nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển xanh
Câu 13: Đáp án D
Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án C
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH ( ancol metylic)
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án B
- Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử aminoac bị thay thế bới gốc
hidrocacbon do vậy chỉ có CH3NHCH3 là amin bậc 2.
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Đáp án B
Câu 22: Đáp án D
Câu 23: Đáp án B

Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án C
α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH
Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Protein có phản ứng với dd Cu(OH)2 sinh ra phức chất có màu tím đặc trưng.


Câu 28: Đáp án A
Câu 29: Đáp án B
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án A
Câu 32: Đáp án D
Lysin có 2 nhóm –NH2 trong phân tử và 1 nhóm – COOH => làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh
Câu 33: Đáp án B
Lysin: NH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH(NH2)- COOH => có 2 nhóm –NH 2 trong phân tử nên
làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 34: Đáp án A
1 mol Peptit X → 3 mol Ala + 1 mol Gly
=> X được cấu tạo bởi 4 mắt xích => có 3 liên kết peptit
Câu 35: Đáp án B
C6H5CH2NH2 (2) không thuộc loại amin thơm.
Mức độ thông hiểu - Đề 1
Câu 1: Cho dung dịch các chất sau : C 6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; NH2CH2COOH (X3) ;
HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ; NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm quì
tím hóa xanh là :
A. X3, X4

B. X2 , X5


C. X2 ; X4

D. X1 ; X5

Câu 2: Có mấy hợp chất có công thức phân tử C 3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với
HCl và NaOH :
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 3: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH.
Công thức chung của X có dạng:
A. H2NRCOOH

B. H2NR(COOH)2

C. (H2N)2RCOOH

D. (H2N)2R(COOH)2

Câu 4: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1

B. 4


C. 2

D. 3

Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)
(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (2), (5), (1), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (1), (5), (2), (3).

D. (4), (2), (3), (1), (5).


Câu 6: Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml
dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 4,725

B. 3,475

C. 2,550

D. 4,325

Câu 7: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4

B. 2


C. 6

D. 3

Câu 8: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn
benzen.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 9: Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn
toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 10: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch
Br2 có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOONH4.

B. HCOONH3CH2CH3

C. CH3CH2CH2-NO2.

D. H2NCH2CH2COOH.


Câu 11: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N 2, H2O và a mol khí CO2.
Giá trị của a bằng
A. 0,20

B. 0,30

C. 0,10

D. 0,15

Câu 12: Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là
A. Phe

B. Ala

C. Val

D. Gly

Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO 2; 2,8 lít N2 (các
thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N.

B. C3H7N.

C. C2H7N.

D. C4H9N.

Câu 14: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl 3; CuSO4; Zn(NO3)2;

CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1

B. 0

C. 3

D. 2

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Gly,1 mol Ala, 1
mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp các sản phẩm là : AlaGly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo của X là :
A. Gly –Ala- Gly- Gly- Val

B. Ala- Gly-Gly-Val-Gly

C. Gly-Gly- Val- Gly-Ala

D. Gly- Gly-Ala-Gly-Val


Câu 16: So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c), C2H5NH2(d)
A. .a < d < c< b

B. b < c < d < a

C. c < b < a < d

D. d < a
Câu 17: Cho các phát biểu sau đây :

1. Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa
2. Trong một phân tử triolein có 3 liên kết pi
3. Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon
4. ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn tan ít trong nước
5. dd Glucozo và dd sacarozo đều có phản ứng tráng bạc
6. phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ala
và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là
A. 6

B. 3

C. 9

D. 12

Câu 19: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2

B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2


C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH

D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2

Câu 20: Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức
phân tử là C6H14O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 8

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 21: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc
thử là
A. dung dịch HCl

B. Qùi tím

C. Natri kim loại

D. dung dịch NaOH

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được H 2O, N2 và 4 mol CO2. Số đồng
phân cấu tạo của X là :
A. 1

B. 4


C. 3

D. 2

Câu 23: Cho vào ống nghiệm sạch 5 ml chất hữu cơ X, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 5 ml dung
dịch CuSO4 2%, sau đó lắc nhẹ thấy ống xuất hiện màu tím đặc trưng. Chất X là :
A. Glucozo

B. Triolein

C. Lòng trắng trứng

D. Glyxin

Câu 24: Cho các nhận định sau :
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin, Mg kim loại
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn dimetylamin
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenolphtalein
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O


Số nhận định đúng là
A. 1

B. 3

C. 4

D. 2


Câu 25: Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, CH 3OH, HCl,
Na2SO4, H2N –CH2-COOH, H2SO4. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Câu 26: Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N
A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.
C. Isopropylamin là amin bậc hai.
D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 28: Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3

B. 5

C. 2


D. 4

Câu 29: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ
chứa gốc α–amino axit) mạch hở là
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–
CO–NH–CH2–COOH thu được bao nhiêu loại α–amino axit khác nhau?
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 31: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:
A. 3

B. 1

C. 2


D. 4

Câu 32: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ
nhất được vài giọt dung dịch HNO 3 đậm đặc,cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH) 2 .
Hiện tượng quan sát được là
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
Câu 33: Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni focmat; metyl
amoni fomat; metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất ở
trên?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2


Câu 34: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin ( no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) Tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH5N và C2H7N

B. C2H7N và C3H9N

C. C3H9N và C4H11N

D. C3H7N và C4H9N


Câu 35: Amino axit X trong phân tử có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là:
A. H2N-[CH2]3-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH
C. H2N-[CH2]4-COOH D. H2N-CH2-COOH
Câu 36: Cho X,Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C 2H5NH2, NH3,
C6H5OH(phenol), C6H5NH2( anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau
Chất
Nhiệt độ sôi (0C)
X
182
Y
-33
Z
16
T
184
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z là C2H5NH2

B. Y là C6H5OH

pH(dung dịch nồng độ 0,1 mol/lít)
8
11
11
5
C. X là NH3

D. C6H5NH2


Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.
B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.
C. Các protein đều dễ tan trong nước.
D. Các amin không độc.
Câu 38: Một tripetit X mạch hở được cấu tạo tù 3 amino axit là glyxin, alanin, valin ( có mặt
đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 39: Cho hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C 3H7NO2. Khi phản ứng với
dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo CH 2=CHCOONa và khí
T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3

B. CH3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3

D. C2H3OH và N2

Câu 40: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có
phenyl alanin (Phe) ?
A. 4


B. 3

C. 6
Đáp án

D. 5


1-B
11-A
21-B
31-C

2-A
12-B
22-A
32-D

3-C
13-A
23-C
33-B

4-B
14-A
24-D
34-B

5-A

15-A
25-A
35-B

6-A
16-B
26-A
36-A

7-A
17-A
27-B
37-A

8-D
18-A
28-D
38-A

9-A
19-C
29-C
39-A

10-D
20-C
30-D
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A
C2H5COONH4 ; CH3COONH3CH3
HCOONH3C2H5 ; HCOONH2(CH3)2
Câu 3: Đáp án C
nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2
nNaOH = nX => 1 nhóm COOH
Câu 4: Đáp án B
A-A ; A-V ; V-A ; V-V
Câu 5: Đáp án A
Chú ý:
Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản
trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.
Câu 6: Đáp án A
n HCl = 0,05 (mol)
m muối = m amin + mHCl = 2,9 + 0,05.36,5 = 4,725 (g)
Câu 7: Đáp án A
C3H9N có 2 đồng phân amin bậc 1
1 đồng phân amin bậc 2
1 đồng phân amin bậc 3
Câu 8: Đáp án D
A đúng
B đúng
C đúng
D sai vì gốc R hút e thì làm giảm độ mạnh của tính bazo
Câu 9: Đáp án A
Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn
X có thể thu được đipeptit Gly-Lys, Lys-Ala, Ala-Gly, Lys-Val
Câu 10: Đáp án D



CH2=CHCOONH4 làm mất màu dung dịch Br2→ A sai
HCOONH3CH2CH3 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ B sai
CH3CH2CH2-NO2 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ C sai
H2NCH2CH2COOH đúng
Câu 11: Đáp án A
n (CH3)2NH = 4,5 : 45 = 0,1 (mol)
=> nCO2 = 2 n (CH3)2NH = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
Câu 12: Đáp án D
Câu 13: Đáp án A
nCO2 = 0,75 (mol); nH2O = 1,125 (mol); nN2 = 0,125 (mol)
nH2O > n CO2 => amin no, đơn chức
CTPT: CnH2n + 3 N: 0,25 (mol) ( Bảo toàn N)
=> n = nCO2/ namin = 0,75 : 0,25 = 3 => C3H9N
Câu 14: Đáp án A
Ban đầu tạo các kết tủa: Fe(OH) 3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Tuy nhiên, do Cu(OH)2 và Zn(OH)2 có
khả năng tạo phức với amin nên kết tủa còn lại là Fe(OH)3.
Chú ý:
Chú ý: Đồng, Kẽm tạo phức với amin
Câu 15: Đáp án A
X có công thức là (gly)3(ala)(Val)
A đúng có thể tạo cả 3 peptit
B sai do không tạo được peptit Gly- Ala
C sai do không dạo được peptid Ala-Gly
D sai do không tạo được Gly – Gly-Val
Câu 16: Đáp án B
Tính bazo cành mạnh khi gốc Hidrocacbon đẩy e càng mạnh. Tính bazo tăng dần là
C6H5NH2(b) < C6H5NHCH3(c)< C2H5NH2(d) <(C2H5)2NH(a)
Câu 17: Đáp án A
đúng sai do triolein có 6 liên kết pi đúng Sai vì aa dễ tan trong nước sai vì saccarozo không

có phản ứng tráng bạc đúng
Câu 18: Đáp án A
X có thể là ala-ala-gly

; ala-gly-ala ; gly- ala-ala. Gly-gly-ala, gly-ala-gly ; ala-gly-gly

Câu 19: Đáp án C
Tính bazo của amin phụ thuộc vào số cacbon và bậc của amin


Amin bậc cao có tính bazo mạnh hơn bậc thấp
Amin có nhiều cacbon có tính bazo mạnh hơn amin có ít cacbon ( trừ anilin có vòng benzen )
Câu 20: Đáp án C
RNH2 + H2SO4→ C4H16O4N2S
=> Amin là : C2H5NH2
=> Các đồng phân : CH3-NH-CH3
=>Có 2 đồng phân tất cả
Câu 21: Đáp án B
NH2-CH2-COOH không đổi màu quỳ tím
CH3COOH làm quỳ tím hóa hồng
C2H5NH2 làm quỳ tím hóa xanh
Câu 22: Đáp án A
1 mol peptit X => 4 mol CO2 => X có 4 nguyên tử C trong phân tử
X chỉ có thể là Gly-Gly
Câu 23: Đáp án C
Câu 24: Đáp án D
Các nhận định đúng là : (1), (2)
Câu 25: Đáp án A
Chất có xảy ra phản ứng với alanin là NaOH, CH3OH, HCl, H2N –CH2-COOH, H2SO4
Câu 26: Đáp án A

Đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N là
CH3 – N –CH(CH3)2 ; CH3 – N – CH2-CH2- CH3 ; CH3CH2-N-CH3 CH3
Câu 27: Đáp án B
Vì tạo tủa trắng với brom
A.Sai Anilin không tan trong nước
C.Sai vì bậc 1
D.Sai vì Anilin có tính bazo yếu không đủ để làm đổi màu quỳ tím
Câu 28: Đáp án D
C6H5-CH2-NH2
CH3 – C6H4- NH2 ( 3 vị trí o, m , p )
Câu 29: Đáp án C
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)- COOH ( ala – Ala )
NH2 – CH2- CO-NH-CH(C2H5 )-COOH
NH2 – CH2- CO-NH-C(CH3)2-COOH


NH2 – CH(C2H5 )-- CO-NH-CH2-COOH
NH2 – C(CH3)2- CO-NH-CH2-COOH
Câu 30: Đáp án D
H2N-CH2-COOH
NH2–CH(CH3)–COOH
Câu 31: Đáp án C
Đồng phân cấu tạo của amino axit có CTPT C3H7O2N là:
NH2-CH2CH2-COOH,CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án B
Các chất lưỡng tính là: amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat; axit glutamic
=> Có 4 chất
Câu 34: Đáp án B
Gọi CT 2 amin:

BTKL => nHCl = (34- 19,4): 36,5 = 0,4 (mol) = namin
M a min 

m 19, 4

 48,5
n
0, 4

14n  3  14  48,5
 n  2, 25
 C2 H 7 N va C3 H 9 N
Câu 35: Đáp án B
Gọi CTCT aminoaxit : H2N-[CH2]n - COOH :
BTKL: nHCl = (37,65 – 26,7) : 36,5 = 0,3 (mol) = naa
Maa = m: naa = 26,7 : 0,3 = 89 =>
=> 16 + 14n + 45 = 89
=> n = 2 => H2N-[CH2]2 – COOH
Câu 36: Đáp án A
X là C6H5NH2
Y là NH3
Z là C2H5NH2
T là C6H5OH
Câu 37: Đáp án A
A. Đúng, Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.


B. Sai, Chỉ có –metyl, -đimetyl, -trimetyl và etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
C. Sai, Chỉ có các dạng protein hình cầu tan tốt trong nước, còn protein dạng sợi thì hoàn
toàn không tan trong nước

D. Sai, Hầu hết các amin đều độc
Câu 38: Đáp án A
- Có 6 công thức cấu tạo là:
Gly-Ala-Val, Gly-Val-Ala, Ala-Gly-Val, Ala-Val-Gly, Val-Gly-Ala, Val-Ala-Gly.
Câu 39: Đáp án A
- X và Y lần lượt là NH2CH2COOCH3 và CH2=CH – COONH4.
0

t
NH 2 CH 2 COOCH 3 ( X )  NaOH ��
� NH 2 CH 2 COONa  CH 3OH (Z )
0

t
CH 2  CH  COONH 4 (Y )  NaOH ��
� CH 2  CH  C OONa +NH3 (T) +H2O

Câu 40: Đáp án D
- Khi thủy phân không hoàn toàn peptit trên thì thu được 5 peptit mà trong thành phần có
phenylalanin (Phe) là: Pro-Gly-Phe, Gly-Phe-Ser, Phe-Ser-Pro,Ser-Pro-Phe, và Pro-Phe-Arg.
Mức độ thông hiểu - Đề 2
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(a) CH3NH2 là amin bậc 1.
(b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím.
(c) Để rửa sạch ống nghiệm co dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(d) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit.
(e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước.
Số nhận định đúng là
A. 5.


B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 2: Số đồng phân amin có công thức tử là C4H11N là:
A. 4.

B. 8.

C. 7.

D. 6.

Câu 3: Khi phân hủy hết pentapeptit X( Gly- Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 4: Cho 0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M (loãng ) thu
được dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2

B. 5


Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?

C. 4

D. 3


A. Anilin và alanin đều cùng số nguyên tử hidro
B. Thành phần chính của tơ tằm là fibroin
C. Các amino axit đều ít tan trong nước
D. Trimetylamin là một trong các chất gây mùi tanh của cá
Câu 6: Số amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là
A. 4

B. 5

C. 8

D. 2

Câu 7: Cho các phát biểu sau :
(a) Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin cả lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α
– amino axit.
(f) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.
Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala),
1 mol Valin (Val), và 1 mol phenylalalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có
công thức là :
A. Val - Phe - Gly - Ala – Gly

B. Gly- Phe - Gly - Ala – Val

C. Gly - Ala - Val - Val – Phe

D. Gly - Ala - Val - Phe – Gly

Câu 9: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

 HCl

 NaOH
� X 1 ����
X 2 . Vậy X2 là:
Câu 10: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin ���

A. ClH3NCH2COONa. B. H2NCH2COONa.

C. H2NCH2COOH

D. ClH3NCH2COOH.

Câu 11: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Axit glutamic .

B. Lysin

C. Alanin

D. Axit amino axit.

Câu 12: Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly-Gly .

B. Ala-Gly-Ala-Gly

C. Ala-Ala-Gly-Gly

D. Gly-Gly

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH 2, 1 nhóm
COOH) có (n-1) liên kết peptit.


B. Trong phân tử các α – amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước.
D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 14: Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất
trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu
tạo có thể có của X là:
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 16: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn
hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu
tạo phù hợp của X là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn amin X ( nơ, đơn chức, mạch hở) bằng O 2, thu được 4,48 lít CO2 và
1,12 lít N2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 20: Cho dãy các chất: glyxin, anilin, pheylamoni clorua, natri phenolat, đimetylamin. Số
chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 21: Ứng với công thức phân tử C 4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin
bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là
A. 4, 3 và 1.

B. 3,3 và 0.

C. 4, 2 và 1.

D. 3, 2 và 1.

Câu 22: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với


A. cồn.

B. nước muối.

C. nước.

D. giấm.

Câu 23: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),

H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl là
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, Z.

C. Y, Z, T.

D. X, Y, T.

Câu 24: Cho ba khí chứa trong ba bình riêng biệt gồm metylamin, amoniac và hiđro. Có thể
nhận biết được khí hiđro bằng thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.

B. nước vôi trong.

C. nước brom.

D. quỳ tím ẩm.

C. 4.

D. 1.

Câu 25: Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là
A. 3.

B. 2.

Câu 26: Từ glyxin và analin có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit là đồng phân của nhau?

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 27: Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều
khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính.

B. X không làm đổi màu quỳ tím.

C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn. D. Khối lượng mol phân tử của X ≥ 75.
Câu 28: Chất X có công thức cấu tạo: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2. Cho các phát biểu
sau về X:
(1) X là đipepit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2) X có phản ứng màu biure.
(3) X không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Phân tử khối của chất X là 164 đvC.
(5) Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp gồm 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.


D. 3.

C. C2H5NHCH3.

D. (CH3)3N.

Câu 29: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II?
A. CH3NH2.

B. CH3CH2NH2.

Câu 30: Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300.

B. 150.

C. 200.

D. 100.

Câu 31: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 20,8.

B. 20,6.

C. 16,8.

D. 18,6.



Câu 32: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị
của m là
A. 26,25.

B. 13,35.

C. 18,75.

D. 22, 25.

Câu 33: Cho 6,0 gam amin có công thức C2H8N2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,65.

B. 13,30.

C. 13,10.

D. 9,60.

Câu 34: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H 2SO4; (2) dung dịch
NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4).

B. (1), (3).

C. (1), (2).


D. (2), (3).

Câu 35: Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3 axit amin, 2
tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng màu biure thì số chất tham gia
phản ứng là
A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X (đơn chức, mạch hở), thu được 5,376 lít CO 2;
1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là
A. C3H7N.

B. C2H5N.

C. C2H7N.

D. CH5N.

Câu 37: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo?
A. Anilin, metylamin, amoniac.

B. Amoniac, etylamin, anilin.

C. Etylamin, anilin, amoniac.


D. Anilin, amoniac, metylamin.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Metylamin là chất khí, không màu, không mùi.
B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
C. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Anilin là chất lỏng, không màu, khó tan trong nước.
Câu 39: Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33%C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của
X là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 40: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?
A. NH3.

B. CH3NH2.

C. C6H5NH2.

D. CH3NHCH3.

Đáp án
1-A
11-A
21-A


2-B
12-D
22-D

3-A
13-A
23-D

4-A
14-B
24-D

5-C
15-C
25-A

6-A
16-A
26-C

7-B
17-A
27-C

8-D
18-B
28-D

9-A

19-A
29-C

10-B
20-A
30-D