Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

hidrocacbon 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.28 KB, 27 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Công thức phân tử của propilen là :
A. C3H6

B. C3H4

C. C3H2

D. C2H2

Câu 2: Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quì tím ẩm. Sản phẩm
phản ứng là
A. CCl4 và HCl

B. CH2Cl2 và HCl

C. CH3Cl và HCl

D. C và HCl

Câu 3: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. Buta-1,3-đien.

B. But-1-en.

C. But-1-in.

D. Butan.

Câu 4: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:


Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung
dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CaC2

B. CH3COONa.

C. CaO

D. Al4C3

Câu 5: Cho CH ≡ CH cộng nước ( xt Hg 2+) sản phẩm thu được là:
A. CH3-CH2- OH

B. CH2=CH-OH

C. CH3-CH=O

D. CH2(OH)−CH2(OH)

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được n H2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau
đây đúng?
A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.
B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.
C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.
D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.
Câu 7: Hợp chất C4H8 có số đồng phân anken là :
A. 3

B. 2


C. 1

D. 4

Câu 8: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopropan

B. isopren

C. ancol isopropylic

D. toluen

Câu 9: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C 4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10: Trước những năm 50 của thế kỉ XX công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là
axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ ,
etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen . Công thức phân tử của etilen


Trang 1



A. CH4

B. C2H6

C. C2H2

D. C2H4

Câu 11: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây :
A. Aren

B. Anken

C. Ankin

D. Ankan

Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ này minh họa cho
phản ứng nào sau đây :

A. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 + NaCl + H2O
B. C2H5OH → C2H4 + H2O
C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
Câu 13: Cho dãy các chất: metan, axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản
ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là:
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

Câu 14: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. NaHCO3

B. HCl

C. CH3COOH

D. KOH

Câu 15: Đồng phân là những chất:
A. Có khối lượng phân tử khác nhau

B. Có tính chất hóa học giống nhau

C. Có cùng thành phần nguyên tố

D. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau

Câu 16: Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung nước vôi trong.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tim hoặc brom.
Câu 17: Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
A. but – 2- en.


B. etan.

C. propin.

D. propen.

Câu 18: Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit
acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 19: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

Trang 2


A. C2H2.

B. C3H8.

C. H2.

D. CH4.


C. C3H6.

D. C3H4.

Câu 20: Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H5OH.

B. C3H8.

Câu 21: Metyl acrylat có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 22: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt.

B. kết tủa màu trắng.

C. kết tủa đỏ nâu.

D. dung dịch màu xanh.

Câu 23: Axetilen là tên gọi của hợp chất có công thức phân tử
A. C2H2.

B. C2H4.

C. C3H4.


D. C2H6.

Câu 24: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH.

C. CH4.

D. CH2=CH2.

Câu 25: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Stiren.

B. Toluen.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Đáp án
1-A
11-C
21-A

2-D
12-B
22-A

3-B
13-B
23-A


4-A
14-D
24-A

5-C
15-D
25-B

6-D
16-D

7-D
17-A

8-B
18-B

9-B
19-A

10-D
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án D
t�
CH 4  2Cl2 ��
�C  4 HCl


Câu 3: Đáp án B
A sai do khi buta – 1,3- dien phản ứng với dd brom sẽ tạo chất có 4 brom trong công thức do
có 2 nối đôi
B đúng
C sai do C có một nối ba nên sẽ gắn thêm 4 Br vào công thức hóa học
D sai vì D là butan chỉ có thế được 1 Br
Câu 4: Đáp án A
X khi tác dụng với nước tạo ra chất khí làm nhạt màu dung dịch Br2

Trang 3


A đúng vì khí tạo ra C2H2 làm nhạt màu dung dịch Br2
B sai do không tạo khí
C sai do không tạo khí
D tạo khí CH4 không làm nhạt màu dung dịch Br2
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án D
Bao gồm : CH2 = CH – CH2 – CH3 ; CH3 – CH = CH – CH3 (có đồng phân hình học) ;
CH2 = C(CH3) – CH3
Vậy có tổng cộng 4 đp
Câu 8: Đáp án B
Chất có liên kết bội trong phân tử có thể tham gia phản ứng trùng hợp,
Câu 9: Đáp án B


0


H ,t
CH 2  CH  CH 2  CH 3  H 2O ���




CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (1)
CH 3  CH 2OH  CH 2  CH 3 (2).

0

H ,t
CH 3  CH  CH  CH 3  H 2O ���
� CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (3)


0

H ,t
CH 2  C (CH 3 )  CH 3  H 2O ���


HOCH 2  CH (CH 3 )  CH 3 (4)
CH 2  C (CH 3 )(OH )  CH 3 (5).

Chú ý:
Chú ý: (1) và ( 3) trùng nhau
Câu 10: Đáp án D
CTCT của khi etilen là C2H4
Chú ý:

Đầu bài nhắc đến cả axetilen( C2H2) => HS dễ nhầm khoanh ngay Đáp án C
Câu 11: Đáp án C
Câu 12: Đáp án B
Thu khí bằng phương pháp đẩy nước <=> khí không/ít hòa tan trong nước
Câu 13: Đáp án B
Gồm axetilen và stiren.
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án D
Etilen là hidrocacbon không no, nên sẽ phản ứng với thuốc tím hoặc dd Br 2, còn etan thì
không phản ứng

Trang 4


=> cho hỗn hợp qua dd thuốc tím hoặc dd brom thì etilen sẽ bị giữ lại, còn etan sẽ thoát ra
ngoài => làm sạch được.
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án B
Gồm các chất: etilen, stiren, anđehit axetic, axit acrylic.
Câu 19: Đáp án A
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Câu 20: Đáp án B
Câu 21: Đáp án A
CTCT của metyl acrylat là: CH2=CHCOOCH3
Câu 22: Đáp án A
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ vàng nhạt + 2NH4NO3
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án A
Câu 25: Đáp án B

Benzen và các ankyl benzen không làm mất màu dung dịch nước brom=> toluen không làm
mất màu dd nước brom

Trang 5


Mức độ thông hiểu
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là?
A. 2-etylbut-2-en

B. 3-metylpent-3-en

C. iso hexan

D. 3-metylpent-2-en

Câu 2: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C 4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 4

B. 6

C. 2

D. 5

Câu 3: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là:
A. pentan.


B. 2-metylbutan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan.

Câu 4: Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 6H10 phản ứng với
Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 5: Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 6: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức
CH2=CH-CHO.Số đồng phân của X là
A. 5

B. 2

C. 3


D. 4

C. 3

D. 1

Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2

B. 4

Câu 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ mol (1:1) với b gam
một hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được

55a
18,9a
gam CO2 và
gam H2O.
16, 4
16, 4

Công thức phân tử của Y có dạng:
A. CnHn.

B. CmH2m-2.

C. CnH2n.

D. CnH2n+2.


Câu 9: Số đồng phân chứa nhân thơm của C8H10 là:
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 10: Khi cho C6H14 tác dụng với Clo, chiếu sáng tạo ra tối đa 2 sản phẩm đồng phân chứa 1
nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là :
A. 2,3-đimetyl butan

B. hexan

C. 2-metyl pentan

D. 3-metyl pentan

Câu 11: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm
với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:

Trang 6


Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là:
A. propin

B. but-2-in


C. axetilen

D. but-1-in

Câu 12: Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4- trimetyl pentan.

B. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

C. 2,2,4,4-tetrametylbutan.

D. 2,4,4- trimetylpentan.

Câu 13: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.

B. 4-metylpenta-2,4-đien

C. 2-metylpenta-1,4-đien.

D. 4-metylpenta-2,3-đien.

Câu 14: Công thức cấu tạo CH3- CH(CH3)- CH2- CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Metylpentan.

B. neopentan.

C. pentan.


D. 2- metylbutan.

Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6

B. C4H6

C. C4H10.

D. C4H8

Câu 16: Cho dãy chuyển hóa sau:
 H 2O
 H2
 H 2O
CaC2 ���
� X �����
�Y ����
�Z
xt Pd / PdCO3
xt H 2 SO4

Tên gọi của X và Z lần lượt là:
A. Etan và etanal

B. Axetilen và ancol etylic

C. Axetilen và etylen glicol

D. Etilen và etylic


Câu 17: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi
đối với H2 là 75,5. Tên ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan B. 2,2,3-trimetylpentan C. isopentan

D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 18: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :
A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-3-ol

C. 3-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol

Câu 19: Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren,
metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu 20: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H6Cl2. Thủy phân chất X
trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C 7H7O2Na. Số công
thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6.

B. 4.

C. 3.


D. 5.

Câu 21: Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng
làm mất màu nước brom là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 22: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl
metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Trang 7


Câu 23: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic.
Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5


B. 3

C. 4

D. 2

Câu 24: Cho các chất sau: metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl
acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 25: Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
 H 2O
 AgNO3  NH 3
 HCl
CH �CH ����
� X �����
� Y ���
�Z
( HgSO t 0 )
(t0 )
4

Công thức của Z là
A. HO-CH2-CHO.


B. CH3COONH4.

C. CH3CHO.

D. CH3COOH.

Câu 26: Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số
chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 27: Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 10.

Câu 28: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen,
vinylaxetilen. Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 3.


B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 29: Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl
acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
A. 5.

B. 4.

C. 7.

D. 6.

Câu 30: Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen,
vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Đáp án
1-D
11-B
21-C


2-A
12-A
22-B

3-A
13-A
23-A

4-B
14-D
24-A

5-D
15-D
25-D

6-D
16-B
26-B

7-C
17-D
27-B

8-D
18-A
28-C

9-A

19-D
29-B

10-A
20-C
30-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án A
CH2=CH-CH2-CH3 → CH2OH-CH2-CH2-CH3 và CH3- CHOH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH2 → CH3-CHOH-CH2-CH3 (Trùng sản phẩm trên)
CH2=C(CH3)2 → CH2OH-CH(CH3)2 và (CH3)3C-OH
Câu 3: Đáp án A

Trang 8


Công thức cấu tạo thỏa mãn là :
C1 – C2 – C3 – C – C : n – pentan (pentan)
Câu 4: Đáp án B
Có 4 công thức

Câu 5: Đáp án D
Etilen có công thức CH2=CH2 và có 5 liên kết σ
Lưu ý : 1 liên kết đôi gồm 1 liên kết pi và 1 liên kết xich ma
Câu 6: Đáp án D
Lời giải
X có phân tử khối là 56
Đặt công thức X là CxHy

Thì 12 x + y =56
Với x = 1 y =44 loại
Với x = 2 thì y = 32 loại
Với x=3 thì y =20 loại
Với x = 4 thì y = 8 (C4H8)
Với x =5 thì y =-4 loại
C4H8 có 4 đông phân mạch hở
Câu 7: Đáp án C
C=C-C-C
C-C=C-C
C=C (C) − C
=> Có 3 đồng phân cấu tạo
Câu 8: Đáp án D
nCO2= 25/328mol
nH2O=21/328mol
=> nCO2 > nH2O
Dễ thấy đốt X thu được nCO2 < nH2O
=> Đốt Y phải thu được nCO2 > nH2O
=> X là ankan
Câu 9: Đáp án A
Các đồng phân gồm :
C6H5CH2CH3 ; o,m,p-CH3-C6H4-CH3

Trang 9


Câu 10: Đáp án A
C6H14 + Cl2 chỉ tạo ra 2 sản phẩm thế => C6H14 có cấu trúc đối xứng
(CH3)2 CH – CH (CH3)2
Câu 11: Đáp án B

Phản ứng của hidrocacbon vơi AgNO3 / NH3 tạo kết tủa vàng là phản ứng của H đứng ở liên
kết 3 hay nối 3 ở vị trí đầu mạch R-CCH
Câu 12: Đáp án A
Khi đánh số ưu tiên đánh số mạch nhánh đê các vị trí là bé nhất
CH3-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)-CH3
Có 3 nhóm CH3 ở các vị trí 2,2,4
Câu 13: Đáp án A
CH2 = C(CH3) – CH = CH – CH3
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
Chỉ các anken từ C4 trở nên mới có đồng phân hình học => C4H8
Câu 16: Đáp án B
X: C2H2 : Axetilen
Y: C2H4 : Etilen
Z: C2H5OH: Ancol etylic
Câu 17: Đáp án D
Gọi CTPT của ankan là CnH2n +2 => CTPT của dẫn xuất monobrom: CnH2n +1Br có M = 75,5.2
= 151
=> 14n + 81 = 151
=> n = 5
Vì ankan + Br2 → monobrom duy nhất. Vậy ankan phải có CTCT đối xứng nhau

Câu 18: Đáp án A
C – C(CH3) = C – C + H2O -> (CH3)2C(OH) – CH2 – CH3
Câu 19: Đáp án D
Gồm có: etilen, hex-1-en, anilin, but-1-in, stiren, metyl metacrylat.
Câu 20: Đáp án C
X: C7H6Cl2 → C7H7O2Na
=> Có 1 Cl đính vào vòng thơm


Trang 10


CTCT: ClC6H4CH2Cl (đồng phân o, p, m)
Chú ý:
đến trục đối xứng của phân tử
Câu 21: Đáp án C
Các chất làm mất màu dung dịch nước brom là: etilen( CH 2= CH2), stiren( C6H5CH=CH2) ,
axit acrylic ( CH2=CH-COOH) => có 3 chất
Câu 22: Đáp án B
Gồm: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, metyl metacrylat.
Câu 23: Đáp án A
Gồm có: axetilen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic
Câu 24: Đáp án A
Các chất tác dụng với dd nước Br2 ở điều kiện thường là: etilen, buta- 1,3- đien, stiren,
phenol, metyl acrylat, anilin. => có 6 chất tất cả
Câu 25: Đáp án D
 H 2O
 AgNO3  NH 3
 HCl
CH �CH ����
� CH 3  CHO �����
� CH 3COONH 4 ���
� CH 3COOH
( HgSO4 t 0 )
(t0 )
142 43
1 44 2 4 43
1 42 43
X


Y

Z

Câu 26: Đáp án B
Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH 2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol
anlylic ( CH2=CH-CH2-OH) => có 3 chất
Câu 27: Đáp án B

Câu 28: Đáp án C
Các chất tác dụng với H2 dư ( xt Ni, t0) tạo ra butan là: buta -1,3- đien (CH2=CH-CH=CH2),
vinylaxetat ( CH≡C-CH=CH2) => có 2 chất
Câu 29: Đáp án B
Các chất tác dụng được với H2 xúc tác Ni nung nóng là: axetilen (CH≡CH), isopren
( CH2=C(CH3)-CH=CH3), stiren( C6H5CH=CH2), metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) => có
4 chất
Câu 30: Đáp án B
Các chất tác dụng được với dung dịch brom là: etilen, propin, stiren, isopren, vinylaxetilen.
=> có 5 chất

Trang 11


Mức độ vận dụng – Đề 1
Câu 1: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H 2O rất dư, thu
được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và 3a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho
toàn bộ sản phẩm vào Y được a gam kết tủa.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y
bằng
A. 1 : 3.


B. 2 : 1.

C. 1 : 2.

D. 1 : 2.

Câu 2: Thực hiện phản ứng cracking x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là
hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br 2 dư sau phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng khí O 2 thu được CO2 và 3,05x mol
H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y bằng
A. 23,45%.

B. 26,06%.

C. 30,00%.

D. 29,32%.

Câu 3: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16
gam brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 4,48 lít; 1,12 lít.

B. 3,36 lít; 2,24 lít.

C. 1,12 lít; 4,48 lít.

D. 2,24 lít; 3,36 lít.

Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm etan, propilen và butađien. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 24. Đốt

cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 9,85.

B. 5,91

C. 13,79.

D. 7,88.

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với
xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung
dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H 2 là 8. Thể tích của
hỗn hợp Z( đktc) là
A. 5,6 lít.

B. 5,824 lít.

C. 6,048 lít.

D. 5,376 lít.

Câu 6: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam một hi đrocacbon X với xúc tác Hg 2+ ở 800C thu được dung
dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,6

B. 5,2


C. 1,6

D. 3,2

Câu 7: Cho 3,2 gam hỗn hợp C 2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được
4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 7,84.

C. 8,96.

D. 10,08.

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 30,87 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,56 mol
H2. Giá trị của a là:
A. 0,49.

B. 0,77.

C. 0,56.

D. 0,35.

Trang 12


Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol
H2. Giá trị của a là
A. 0,46.

B. 0,22.

C. 0,34.

D. 0,32.

Câu 10: Nhiệt phân metan trong hồ quang điện ở nhiệt dộ 1500 0C thu được hỗn hợp X gồm
metan, axetilen và hidro. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 5. Dẫn 1,792 lít X (đktc) vào dung dịch
brom dư, khối lượng brom tối đa tham gia phản ứng là
A. 6,4 gam

B. 3,2 gam

C. 4,8 gam

D. 8,0 gam

Câu 11: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4, C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lit X (dktc) vào
bình đựng kín có sẵn ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là :
A. 0,070 mol

B. 0,015 mol

C. 0,075 mol


D. 0,050 mol

Câu 12: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch
AgNO3/NH3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 112, 8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X như
trên qua dung dịch nước brom dư, khối lượng brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng axetilen
phản ứng với nước là không đáng kể)
A. 112 gam

B. 90,6 gam

C. 64 gam

D. 26,6 gam

Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3
dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,8 gam kết tủa và thấy có 2,912 lít khí (đo ở
đktc) thoát ra.Phần trăm khối lượng của axetilen trong X là
A. 50,15%

B. 53,85%

C. 46,15%

D. 49,85%

Câu 14: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X
cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 15 gam


B. 20 gam

C. 25 gam

D. 30 gam

Câu 15: Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (với hiệu suất H=100%) được hỗn hợp X
gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử
khối lớn nhất trong X là
A. 0,01 mol

B. 0,03 mol

C. 0,02 mol

D. 0,015 mol

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một hidrocacbon X thu toàn bộ sản phẩm qua bình
đựng 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32
gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X chiếm thể tích bằng thể tích 0,32 gam O 2 ở cùng điều
kiện. CTPT của X là:
A. CH4

B. C3H6

C. C2H4

D. C2H2

Trang 13



Câu 17: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ
24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác 10 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch chứa a mol Br 2 . Giá trị
của a là
A. 0,15.

B. 0,20.

C. 0,25.

D. 0,30.

Câu 18: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH 4, C3H6, C2H6,
C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br 2 dư thì khối lượng bình
brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi
bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa
đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.

B. 4,368.

C. 2,128.

D. 1,736.

Câu 19: Cho 13 gam C2H2 phản ứng với nước có xúc tác thích hợp, hiệu suất phản ứng là 60%.
Cho toàn bộ hỗn hợp X thu được tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 59,4


B. 64,8

C. 112,8

D. 124,2

Câu 20: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6 và
H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư
thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,6 mol

B. 0,48 mol

C. 0,24 mol

D. 0,36 mol

Đáp án
1-D
11-C

2-A
12-A

3-A
13C-

4-B
14-B


5-C
15-C

6-B
16-B

7-C
17-B

8-D
18-A

9-B
19-C

10-C
20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
��
C2 H 2  O2 ,t � �
CO
 Ca ( AlO2 ) 2
���� � 2 �����
a gamAl (OH )3 (2)
CaC2 : xmol H 2O �Z �

���

�� �
CH 4

�H 2O
�Al4C3 : ymol
�Al (OH ) :3a gam (1)
3

Bảo toàn nguyên tố C, Ca
nCO2  2 x  3 y


� nAl ( OH )3 (2)  2 x

nCa ( AlO2 )2  x

=> nAl(OH)2 (1) = 6x mol
Bảo toàn nguyên tố Al ta có 4y = 6x + 2x => y = 2x => x : y = 1 : 2
Câu 2: Đáp án A

Trang 14


CH 4 , C3 H 6 : a(mol )
CH 4 : a




 Br2

 O2
C4 H10 ���� �
C2 H 6 , C2 H 4 : b
���
� �Y : �
C2 H 6 : b
��

� H 2O : 2a  3b  5( x  a  b)


C4 H10 : x  a  b.
C4 H10 : x  a  b.


cracking

hiệu suất 75% nên x – a - b =0,25x
Và 2a + 3b + 5(x – a - b) = 3,05x
→ 2a + 3b = 1,8x
Suy ra a = 0,45x; b = 0,3x
→%CH4 = 23,45
Câu 3: Đáp án A
Đặt nCH4 = x mol, nC2H2 = y mol → x + y =0,25 mol
nBr2(pư) = 2y =0,1 mol → y =0,05 mol
→ x = 0,2 mol
→ VCH4 = 4,48 lít và VC2H2 =1,12 lít
Câu 4: Đáp án B
M hh X  24.2  48
=> n hh X = 0,02 mol

=> n H = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g
=> m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g => n C = n CO2 = 0,07 mol
n Ba(OH)2 = 0,05 mol => n OH-= 0,1 mol
CO2 + OH0,07

0,1

→ HCO3=> 0,07

n OH- dư = 0,03 mol

HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
0,07

0,03 => 0,03 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,05

0,03

=> 0,03 mol

=> m BaCO3 = 5,91 g
Câu 5: Đáp án C
BTKL ta có: mX = mdd brom tăng + mY
=> mY = (0,15.16 + 0,09.26 + 0,2.2) – 0,82 = 4,32 (g)
=> nY = 4,32 : 16 = 0,27(mol)
=> VY = 6,048(lit)
Câu 6: Đáp án B

nAg = 43,2 : 108 = 0,4 => nX = 1/2nAg = 0,2 mol
=> mCH≡CH = 0,2.26 = 5,2g
Câu 7: Đáp án C
nCO2 = 4,48 : 22, 4 = 0,2 mol

Trang 15


BTKL mH = mhh – mC = 3,2 – 0,2.12 = 0,8 => nH2O = 0,8/2 = 0,4 mol
BTNT O => nO2 = ( nCO2 + 1/2nH2O ) = 0,2 + ½.0,4 = 0,4 mol
VO2(đktc) = 0,04.22,4 = 8,96 (lít)
Câu 8: Đáp án D
 AgNO3
���

� CAg �CH  CH 3 : 0, 21mol b  0, 21mol

(CH 2  CH 2 ; CH �CH  CH 3
0,56 mol H 2
1 4 2 4 3 1 4 4 2 4 4 3 �����
a 0,56 0, 21.2  0,14 mol.
a mol
bmol
 a b  0,14  0, 210,35mol
Câu 9: Đáp án B

 AgNO3 / NH 3
�����
� 0,12 mol CAg �C  CH 3  y 0,12mol
C2 H 4 CH �C  CH 3

0,34 mol H 2
{ 1 44 2 4 43 ����

� nC2 H 4  n H 2  2nC3 H 4  0,34  0,12.2  0,1.
X mol
y mol
1 4 4 4 2 4 4 43
a mol

 a 0,12  0,1 0, 22 mol
Câu 10: Đáp án C
BTKL: nđ.Mđ=ns.Ms=>nđ.16=0,08.10=>nđ=0,05 mol
=>n tăng=0,08-0,05=0,03 mol
2CH4 → C2H2+3H2
0,015

tăng 2 mol

tăng 0,03

=>nBr2=2nC2H2=0,03 mol =>mBr2=4,8 gam
Câu 11: Đáp án C
TQ : CnH2n + H2 -> CnH2n+2
Vì đun nóng trong bình kín nên mX = mY = nX.MX = 1.2.9,25 = 18,5g
=> nY = 0,925 mol
=> nX – nY = nH2 pứ = 1 – 0,925 = 0,075 mol
Câu 12: Đáp án A
nC2H2=x => nAg2C2=x
nCH3CHO=y => nAg = 2y
+ x+y=11,2/22,4=0,5 (1)

+ 240x+108.2y=112,8 (2)
(1) và (2) => x=0,2; y=0,3
nBr2=2nC2H2+nCH3CHO=2.0,2+0,3=0,7 mol => mBr2=0,7.160=112 gam
Câu 13: Đáp án C
C2H2 và C2H4 cho qua dd AgNO3 chỉ có C2H2 phản ứng => khí đi ra là khí C2H4
BTNT C: nC2H2 = nAg2C2 = 28,8: 240 = 0,12 (mol)
nC2H4 = 2,912 : 22,4 = 0,13 (mol)
%m C2H2 = (mC2H2 : mhh khí).100% = [ 0,12. 26 : (0,12.26 + 0,13.28)].100% = 46,15%

Trang 16


Câu 14: Đáp án B
CO2: x mol
H2O: y mol
+ BTKL: mX+mO2=mCO2+mH2O => 2,8+0,3.32=44x+18y (1)
+ BTNT O: 2nO2=2nCO2+nH2O => 2.0,3=2x+y (2)
Giải (1) (2) => x=y=0,2 mol
=> m=mCaCO3=0,2.100=20 gam
Câu 15: Đáp án C
nC2H2=0,04 mol; nH2=0,05 mol
nC2H2 dư = nAg2C2 = 2,4/240=0,01 mol
3 chất trong X là:
C2H6: x
C2H4: y
C2H2 dư: 0,01
+ BTNT C: 2x+2y+0,01.2=0,04.2 (1)
+ BTKL: 30x+28y+0,01.26=0,04.26+0,05.2 (2)
=> x=0,02; y=0,01
=> nC2H6=0,02 mol

Câu 16: Đáp án B
nX = nO2 (0,32g) = 0,01 (mol) => MX = 42 (g/mol)
mb1 tăng = mH2O = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
mb2 tăng = mCO2 = 1,32 (g) => nCO2 = 0,03 (mol)
Gọi CTPT X: CxHy
=> x = nCO2/ nX = 3
y = 2nH2O/nX = 6
=> CTPT X: C3H6
Câu 17: Đáp án B
CTCT của các chất: CH4; C3H6; C5H8
Để ý thấy CH4; C3H6 = CH4 + C2H2; C5H8= CH4 + 2C2H2
Ta quy về đốt cháy hợp chất gồm: CH4 : a mol và C2H2: b (mol)
0

t
CH 4  2O2 ��
� CO2  2 H 2O
0

t
C2 H 2  2,5O2 ��
� 2CO2  H 2O


a  0,3  nCH 4
�mhh  16a  26b  10 � �





�nO2  2a  2,5b  1,1. �b  0, 2  nC2 H2

Khi cho X + dd Br2 chỉ có C3H6 và C5H8 phản ứng

Trang 17


nBr2 = nC3H6 + 2nC5H8
=> nBr2 = nC2H2 = 0,2 (mol)
Câu 18: Đáp án A
Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại.
x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol
42x+28y = m bình tăng = 0,91
Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol
nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol;
Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol
+ BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol
+ BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol
BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol
VO2 = 2,184 lít.
Câu 19: Đáp án C
nC2H2 pư = 0,5.60/100 = 0,3 mol
C2H2 + H2O → CH3CHO
0,3

0,3

Sau phản ứng: 0,3 mol CH3CHO và 0,2 mol C2H2 dư. Khi cho tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3:
0,6 mol Ag và 0,2 mol Ag2C2

m↓ = mAg + mAg2C2 = 0,6.108 + 0,2.240 = 112,8 gam
Câu 20: Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol

Trang 18


Mức độ vận dụng – Đề 2
Câu 1: Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng
được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là
A. 5,52

B. 6,20

C. 5,23

D. 5,80

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol hiđrocacbon X vào bình đựng lượng dư dung dịch brom, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 2,8 gam. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4.

B. C3H6.

C. C4H8.


D. C4H6.

Câu 3: Cho 2,4 gam hỗn hợp C 2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được
3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là
A. 6,72.

B. 10,08.

C. 7,84.

D. 8,96.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H 2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung
nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29.

B. 14,5.

C. 11,5.

D. 13,5.

Câu 5: Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon.
Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra
khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy 0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO 2. Cho
0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 24 gam


B. 72 gam

C. 36 gam

D. 48 gam

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85

B. 3,39

C. 7,3

D. 6,6

Câu 7: Dẫn 8,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propan, propen, propin và hiđro qua Ni (nung
nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,04 lít hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y rồi sục vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam.
Giá trị của m là
A. 25,5.

B. 27,3.

C. 10,8.

D. 48,3.

Câu 8: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡CC≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so

với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, sau phản
ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,02.

B. 0,03.

C. 0,01.

D. 0,04.

Trang 19


Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục
từ từ vào dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32

B. 64

C. 48

D. 16

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2, thu được 8,96 lít ( đktc) khí
CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa.
giá trị của m là
A. 4,5.


B. 7,4.

C. 5,8.

D. 4,2.

Câu 11: Cho 22,4 lít khí (đktc) hỗn hợp X (gồm C 2H2, C3H4, C2H4, H2) có tỉ khối so với He bằng
5,5 qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y lội qua bình nước brom dư thì
thoát ra khỏi bình 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 11,5. Khối lượng bình brom đã
tăng:
A. 24 gam.

B. 12 gam.

C. 10 gam.

D. 17,4 gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopropen. Đốt cháy hoàn toàn 9,00 gam X cần vừa
đủ 22,176 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,06 mol brom. Giá trị của a là
A. 0,06.

B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,09.

Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho
toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được

44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:
A. 80%.

B. 70%.

C. 92%.

D. 60%.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X đktc vào
bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,015 mol

B. 0,075 mol

C. 0,05 mol

D. 0,07 mol

Câu 15: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 đktc, thu được
4,48 lít khí CO2 đktc. Gía trị của V là
A. 6,72

B. 7,84

C. 8,96

D. 10.08


Câu 16: Một hỗn hợp X gồm H2, 2 hidrocacbon A, B ( MA < MB ) trong bình kín dung tích 8,96
lít , áp suất p = 2 atm, ở 0oC có chứa sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về
0oC, áp suất p = 1,5 atm, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn ½ hỗn hợp Y qua nước brom thì nước Br 2
phai màu một phần, thu được hidrocacbon A duy nhất đi ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 88 :45. Đốt cháy hết ½ hỗn hợp Y thu được 30,8 gam
CO2 và 10,8 gam H2O. Biết dung tích bình không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể. Số mol của
A trong X là
A. 0,1

B. 0,2

C. 0,4

D. 0,5

Trang 20


Câu 17: Trong bình kín chứa hidrocacbon X và hidro. Nung nóng bình đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp
3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y, thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam
nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H2.

B. C2H4.

C. C4H6.

D. C3H4.


Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 khí C 3H4, C2H4 và H2 chiếm thể tích là 8,96 lít ở đktc. Tiến hành
nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni trong bình kín một thời gian rồi đưa về nhiệt độ
A. 0,3 mol.

B. 0,75 mol.

C. 0,6 mol.

D. 0,1 mol.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu
được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn
toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 10 gam

B. 4 gam

C. 2 gam

D. 2,08 gam

Câu 20: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất
xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
( dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối
với H2 là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,40 lít.

B. 26,88 lít.


C. 44,80 lít.

D. 33,60 lít.

Đáp án
1-C
11-D

2-C
12-D

3-A
13-A

4-B
14-B

5-C
15-C

6-C
16-A

7-B
17-A

8-A
18-D

9-C

19-C

10-C
20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
nC2 H 4
nH 2



M  M H2
M C2 H 4  M



8,5  2 1

28  8,5 3

Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol etilen và 3 mol H2. Hiệu suất tính theo etilen
nH2 pư = n etilen pư = 1.75/100 = 0,75 mol
nY = nX – nH2 pư = 4 – 0,75 =3,25 mol
BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => 4.8,5 = 3,25.MY => MY = 136/13 => dY/H2 = 5,23.
Câu 2: Đáp án C
MX = 2,8/0,05 = 56 => X là C4H8
Câu 3: Đáp án A
Gọi CT chung của X là CxHy: 2,4 (g)
nCO2 = 0,15 (mol) => mC = 0,15.12= 1,8 (g)

=> mH ( trong X) = 2,4 – mC = 0,6 (g) => nH = 0,6 (mol)

Trang 21


BTNT H => nH2O = 1/2nH = 0,3 (mol)
BTNT O => nO2 = nCO2 + ½ nH2O = 0,15 + ½. 0,3 = 0,3 (mol)
=> VO2( ĐKTC) = 0,3. 22,4 = 6,72 (lít)
Câu 4: Đáp án B
MX = 5,8.2 = 11,6



nC2 H 6
nH 2



9, 6 2

14, 4 3

C2 H 2  2 H 2 ��
� C2 H 6
BĐ:

2a

3a




1,5a ← 3a → 1,5a

nsau = nC2H2 dư + nC2H6 = 0,5a + 1,5a = 2a (mol)
Bảo toàn khối lượng
mX  mY
� nX .M X  nY .M Y �

M Y nX 5a


 2,5
M X nY 2a

� M Y  2,5M X  29
� M Y / H 2  14,5
Câu 5: Đáp án C
nT = 0,02 mol
nCO2 = 0,04 mol
=> C = 0,04/0,02 = 2
Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C 2H4 (x
mol) và C2H2 (y mol)
�x  0, 01
�x  y  nT  0, 02
��

�x  2 y  nBr2  0, 03. �y  0, 01.
0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2
0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2

=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam
Câu 6: Đáp án C
Gọi CT chung của X là CnH4 => 12n+4 = 17.2 => C2,5H4

Trang 22


C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O
0,05

0,125

0,1

m bình tăng = mCO2 + mH2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3 gam
Câu 7: Đáp án B
nX  0,375 mol
nY  0, 225 mol
nCO2  nCaCO3  0,375 mol
BTNT :C
����
nC3 H n 

nCO2
3

 0,125mol

� nH 2 ( X )  nX  nC3 H n  0, 25mol
nH 2 ( pu )  nX  nY  0,375  0, 225  0,15mol

nH 2 ( du )  0, 25  0,15  0,1
CO : 0,375
C3 H 8 : 0,125  O 2 �

� 2
Y�
���
� � BTNT :H
0,125.8  0,1.2
����
� H 2O :
 0, 6.
�H 2 : 0,1.


2
mbinh tang  mCO2  mH 2O  27,3 gam
Câu 8: Đáp án A
BTKL
���
� mX  mY � 0, 05.50  0,1.2  nY .45 � nY  0, 06

nH 2 pu  nX  nY  0, 09 � nx Y   0, 05.4  0, 09  0,11
C4 H 2  HC �C  C  C �H  : a

C4 Ag 2 : a



 AgNO3 :0,04

C4 H 4  HC �C  C  C  H  : b �����
� 5,84 ��
C4 H 5 Ag : b



C4 H 5 Ag : c
C4 H 6  HC �C  C  C  H  : c



a  b  c  nY  nZ  0, 03

��
2a  b  c  nAgNO3  0, 04
� a  b  c  0, 01

264a  159b  161c  m�  5,84

� nX  pu. AgNO3   4nC4 H 2 pu  3nC4 H 4  2nC4 H 6  0, 09
� a  n x Z   0,11  0, 09  0, 02
Câu 9: Đáp án C
C4 H 4 : 0,1mol


C2 H 2 : 0, 2mol + H2 → Y + Br2

�H : 0,5mol
�2
Số mol H2 phản ứng = nX - nY

Mà nY = mY : 28,5. mY = mX = 0,5.2 +0,1.52 + 0,2. 26= 11,4 mol → nY = 0,4 mol

Trang 23


→ nH2 (phản ứng ) = 0,8 -0,4 =0,4 mol
Ta có nH2 phản ứng + nBr2 = 0,1.3 + 0,2.2 = 0,7
→ nBr2 =0,3 mol → m = 48 g
Câu 10: Đáp án C
nCO2 

8,96
 0, 4(mol )
22, 4

nC2 H 2  nAg2C2 

24
 0,1(mol )
240

BTNT C  nCH 4  nCO2  2nC2 H 2  0, 4  2.0,1  0, 2
 m  0, 2.16  0,1.26  5,8( g )
Câu 11: Đáp án D
nX = 1 mol; MX = 5,5.4 = 22
nZ = 0,2 mol; MZ = 11,5.2 = 23
BTKL: m bình Br2 tăng = mX – mZ = 1.22 – 0,2.23 = 17,4 gam
Câu 12: Đáp án D
Ta thấy ( Về số C và H)
=> Quy đổi hỗn hợp về CH4: x (mol) và C5H8: y (mol) vẫn đảm bảo về số liên kết pi

Phản ứng đốt cháy:
t�
CH4 + 2O2 ��
� CO2 + 2H2O

a

→ 2a

(mol)

t�
C5H8 + 7O2 ��
� 5CO2 + 4H2O

b

→ 7b

(mol)

Giải hệ phương trình:
mX  16 x  68 y  9

�x  0,18

��
22,176

nO2  2 x  7 y 

 0,99. �y  0, 09.

22, 4

Xét trong a mol X nC5H8 = ½ nBr2 = ½. 0,06 = 0,03 (mol)
=> a mol X có số mol CH4 là

0, 03.0,18
 0, 06(mol )
0, 09

=> a = nCH4 + nC5H8 = 0,06 + 0,03 = 0,09 (mol)
Câu 13: Đáp án A
nC2 H 2 

5, 2
 0, 2(mol )
26

CH CHO : a  AgNO 3 �Ag : 2a (mol )

 H 2O ( xt Hg 2 )
C2 H 2 �����
�� 3
����
��
C2 H 2 du : b.
�Ag 2C2 : b(mol ).



Trang 24



�nC2H 2  a  b  0, 2
a  0,16  nC2 H 2 pu


� m � 108.2a  240b  44,16. � �

b  0, 04.



%H 

nC2 H 2 pu
nC2 H 2bd

.100% 

0,16
.100%  80%
0, 2

Câu 14: Đáp án B
Ta có C2H4 + H2 → C2H6
C3H6 + H2 → C3H8
nX = 1 mol
Bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,25.2 =18,5 → nY =

→nH2 = nX – nY = 0,075 mol
Câu 15: Đáp án C
X + a mol O2 → 0,2 mol CO2 + b mol H2O
Bảo toàn khối lượng có 3,2 + 32a = 0,2.44 + 18b
Bảo toàn O có 2a = 0,2.2 + b
Giải được a = b = 0,4
→V =8,96
Câu 16: Đáp án A
nX = p1V/RT = 0,8 mol
nY = p2V/RT = 0,6 mol
Do Y làm mất màu Br2 nên H2 phản ứng hết → nH2 = nX – nY = 0,2 mol
A là ankan nên A có CTPT CnH2n+2 →
Đốt ½ Y (0,3 mol): C 

nCO2
n(1/2Y )



mCO2
mH 2O



44n
88

� n  4 (C4H10)
18( n  1) 45


0, 7
 2,33
0,3

=> B là C2H2 (loại C2H4 vì nếu là C2H4 thì Y phải có cả C2H6)
�H 2 : 0, 2
�x  y  0,8  0, 2
�x  0,1

0,8mol X �
C4 H10 : x � �
��
4 x  2 y  0, 7.2( BTC ). �y  0,5.


C2 H 2 : y.

Câu 17: Đáp án A
nCO2 

8,8
5, 4
 0, 2(mol );nH 2O 
 0,3(mol )
44
18

Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
0,1


← 0,1k ← 0,1

(mol)

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×