Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

bài tập tổng hợp vô cơ 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.73 KB, 87 trang )

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Có 5 chất bột trắng đựng trong 5 lọ riêng biệt : NaCl ; Na 2SO4 ; Na2CO3 ; BaCO3 ;
BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể nhận biết được mấy chất :
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 2: Hòa tan m gam hỗn hợp KHCO 3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 40.

B. 100.

C. 60

D. 50.

Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCL với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 3.


B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 4: Thiết bị như hình vẽ dưới đây :

Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm được trình bày dưới đây :
A. Điều chế O2 từ NaNO3

B. Điều chế NH3 từ NH4Cl

C. Điều chế O2 từ KMnO4

D. Điều chế N2 từ NH4NO2

Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaNO3.

B. HCl.

C. NaOH.

D. H2SO4.

Câu 6: Có các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2. CaSO4.

(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và
chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là

Trang 1


A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được
dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
A. 18,9 gam.

B. 23,0 gam.

C. 20,8 gam.

D. 25,2 gam.

Câu 8: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được
0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam.


B. 2,4 gam và 6,5 gam.

C. 1,2 gam và 7,7 gam.

D. 3,6 gam và 5,3 gam.

Câu 9: Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí ở đktc, khối lượng muối có trong Y là
A. 31,70 gam.

B. 19,90 gam.

C. 32,30 gam.

D. 19,60 gam.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4HCO3, KHCO3 ( có tỉ lệ mol lần lượt là 5 :
4: 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa.
A. KHCO3 và ( NH4)2CO3.

B. KHCO3 và Ba(HCO3)2.

C. K2CO3.

D. KHCO3.

Câu 11: Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl
2M. Kim loại M là
A. Cu.


B. Fe.

C. K.

D. Ca.

Câu 12: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm chất nào
dưới đây
A. Na, K, Mg

B. Zn, Al2O3, Al

C. Mg, Al, Al2O3

D. Mg, Fe, Al2O3

Câu 13: Không dùng hóa chất nào có thể phân biệt mấy chất trong dãy các dung dịch K 2SO4,
Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 14: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ dùng H2O và các dụng cụ
khác có đầy đủ có thể nhận biết được bao nhiêu chất
A. 2 chất


B. 3 chất

C. 4 chất

D. không nhận biết được.

Câu 15: Để tách từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm ZnCl2 và AlCl3 cần dùng các chất
A. dung dịch NaOH và NH3.

B. dung dịch HCl và CO2.

C. dung dịch NH3 và HCl.

D. dung dịch NH3, CO2 và HCl.

Câu 16: Ba cốc đựng dung dịch mất nhãn gồm FeSO 4, Fe2(SO4)3 và MgSO4. Nhận biết các dung
dịch trên bằng thuốc thử:
A. Qùy tím.

B. dd HCl.

C. dd KOH

D. dd BaCl2.

Câu 17: Dùng quỳ tím ẩm không thể phân biệt được các chất nào trong dãy sau
A. HCl và Na2CO3

B. NaCl và Na2CO3


C. Cl2 và O2

D. NaCl và Na2SO4

Câu 18: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn)
trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4
A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Trang 2


Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt không dãn nhãn: NH 4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4,
NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. BaCl2

B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. NaHSO4

Câu 20: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành
nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí:

A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.
B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO 3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm
còn tàn đỏ.
D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.
Đáp án
1-D

2-D

3-D

4-B

5-C

6-C

7-D

8-B

9-D

10-C

11-A

12-C


13-C

14-C

15-D

16-C

17-D

18-C

19-C

20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
- Hòa vào nước :

- (1) Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4
- (2) Tủa : BaCO3 ; BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm (2)

- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2
- Tủa còn nguyên : BaSO4

- Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)
- (3) Tủa : Na2CO3(BaCO3) ; Na2SO4 (BaSO4)

- Tan : NaCl
- Sục CO2 vào nhóm (3)

- Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 (Na2CO3)
- Tủa còn nguyên : BaSO4 (Na2SO4)

Câu 2: Đáp án D
nCO2 = 11,2 :22, 4= 0,5 (mol)
BTNT C: => nCO3 = 0,5 (mol)
Vì KHCO3 và CaCO3 có cùng PTK M= 100 (g/mol) => ∑ nHH = ∑ nCO2 = 0,5 (mol)
=> m = 0,5.100= 50 (g)
Câu 3: Đáp án D
Các thí nghiệm không xảy ra PUHH: (I); (IV) => có 2 thí nghiệm
Câu 4: Đáp án B
Thí nghiệm dùng để điều chế các khí không hoặc ít tan trong nước
=> Không thể điều chế NH3
Câu 5: Đáp án C

Trang 3


Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl 3 có
hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Câu 6: Đáp án C
Các nhận xét sai:
b) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5
c) sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
=> Có 2 nhận xét sai

Câu 7: Đáp án D
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g)
Câu 8: Đáp án B
mMg  2, 4( g )
�Mg : x �x  y  nH 2  0, 2 �x  0,1 �
��
��
��

mZn  6,5( g )
24 x  65 y  8,9
�Zn : y
�y  0,1 �

Câu 9: Đáp án D
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) => nSO42-= nH2 = 0,15 (mol)
BTKL : mmuối = mKL + mSO42- = 5,2 + 0,15.96 = 19,6 (gam)
Câu 10: Đáp án C
BaO + H2O → Ba(OH)2
5

→5

(mol)

Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3↓ + NH3 + 2H2O
4


←4

(mol)

Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O
1

←2

(mol)

Vậy dd Y chỉ chứa K2CO3
Câu 11: Đáp án A
nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O
0,2/n ← 0,2 (mol)
Ta có:
Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)
Câu 12: Đáp án C
Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm chất Mg, Al,
Al2O3

Trang 4


�Mg �khong tan: Mg


�Al
�tan: Al2 O3

�Al O �
�: Al
� 2 3�
Câu 13: Đáp án C
K2SO4

Al(NO3)3

(NH4)2SO4

Ba(NO3)2

NaOH

K2SO4

-

-

-



-

Al(NO3)3

-


-

-

-

↓ keo trắng,
tan dần

(NH4)2SO4

-

-

-

↓ trắng,
không tan



Ba(NO3)2



-




-

-

NaOH

-

↓ keo trắng,
tan dần



-

-

Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên
Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4
Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là
Al(NO3)3
Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là (NH4)2SO4
Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2
Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH
Các PTHH xảy ra:
K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3
Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất
Câu 14: Đáp án C
Bước 1:
- Hòa tan các chất trên vào nước sẽ thu được 2 nhóm
+ Các chất tan là: NaCl và AlCl3 ( nhóm I)
+ Các chất không tan là: MgCO3 và BaCO3 ( nhóm II)
Bước 2:
- Lấy 2 chất ở nhóm II. Đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2 chất rắn là MgO và
BaO.
Bước 3: Hòa tan 2 chất rắn này vào nước, chất rắn nào tan là BaO không tan là MgO => nhận
biết được MgCO3 và BaCO3
Bước 4: Lấy dd Ba(OH)2 cho lần lượt vào các dung dịch ở nhóm I

Trang 5


+ Chất nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần là AlCl 3 . Chất còn lại không có hiện
tượng gì là NaCl.
Các PTHH xảy ra:
t�
BaCO3 ��
� BaO + H2O
t�
MgCO3 ��
� MgO + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Câu 15: Đáp án D

- Dùng dung dịch NH3 cho vào sẽ thu được kết tủa Al(OH)3 và muối phức của kẽm
NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NH4Cl
6NH3 + ZnCl2 + H2O → [Zn(NH3)4](OH)2 + 2NH4Cl
- Sục CO2 vào dd thu được ta thu được Zn(OH)2
[Zn(NH3)4](OH)2 + CO2 + H2O → Zn(OH)2 ↓+ NH4HCO3
- Cho HCl vào Al(OH)3 và Zn(OH)2 ta thu được muối ZnCl2 và AlCl3 ban đầu
6HCl + 2Al(OH)3 → 2AlCl3 + 3H2O
2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O
Đáp án D
Câu 16: Đáp án C
Dùng dd KOH
FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4
Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4
MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO4
Câu 17: Đáp án D
A. HCl làm quỳ đổi đỏ, Na2CO3 làm quỳ đổi xanh ( do tạo bởi gốc cation kim loại mạnh và
gốc axit yếu) => phân biệt được.
B. NaCl không làm quỳ đổi màu, Na2CO3 làm quỳ đổi xanh => phân biệt được.
C. Cl2 làm quỳ ẩm đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu ; O 2 không làm đổi màu quỳ tím =>
phân biệt được.
D. NaCl và Na2SO4 đều không làm đổi màu quỳ tím => không phân biệt được
Câu 18: Đáp án C
Dùng nước :
+) Nhóm Không tan : BaCO3 ; BaSO4
=> Sục CO2 vào => kết tủa tan là BaCO3 , còn lại là BaSO4
+) Nhóm tan : NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4
=> Cho 3 chất này vào bình có kết tủa tan lúc nãy (Ba(HCO3)2)
Nếu : không hiện tượng : NaCl
Có kết tủa : (BaCO3) Na2CO3 hoặc (BaSO4) Na2SO4


Trang 6


Sục tiếp CO2 vào nếu kết tủa tan => chất đầu là Na2CO3
Còn lại là Na2SO4
Câu 19: Đáp án C
Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với các mẫu thử nhận ra:
- Dung dịch NH4Cl : có khí mùi khai thoát ra
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- Dung dịch AlCl3: có kết tủa trắng xuất hiện , tan trong Ba(OH)2 dư
2AlCl3 + 2Ba(OH)2



2Al(OH)3 + Ba(OH)2

2Al(OH)3 + 3BaCl2

→ Ba[Al(OH)4]2

- Dung dịch FeCl3: có kết tủa nâu đỏ
2FeCl3 + 3Ba(OH)2

→ 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

- Dung dịch Na2SO4 : Có kết tủa trắng
Na2SO4 + Ba(OH)2




BaSO4 + 2NaOH

- Dung dịch (NH4)2SO4 : có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2

→ BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

- Dung dịch NaCl: không hiện tượng
Câu 20: Đáp án C
Cl2 có màu vàng lục, các khí còn lại không màu cho tác dụng lần lượt với dung dịch AgNO 3
nhận ra HCl vì có kết tủa màu trắng xuất hiện.
AgNO3 + HCl

→ AgCl + HNO3

Sục lần lượt các khí còn lại vào dung dịch KI + hồ tinh bột nếu tạo ra dung dịch màu xanh đó
là O3
2KI + O3 + H2O → O2 + I2 + 2KOH
I2 + hồ tinh bột →

dung dịch màu xanh

Cho que đóm có tàn đỏ vào hai bình chứa hai khí còn lại nếu que đóm bùng cháy là O 2. Còn
lại là SO2 không có hiện tượng gì.

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ
Mức độ vận dụng

Câu 1: Lây 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M
tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
A. 600 ml

B. 750 ml

C. 400 ml

D. 500 ml

Câu 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian
thu được 2,71 g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,672 lít
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12

B. 0,18

C. 0,16

D. 0,14

Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 1: 1) vào dung dịch H 2SO4 (dư), thu
được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 4,48.

C. 8,96.


D. 6,72.

Câu 4: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn
bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04
gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO 2
(đktc). % khối lượng Mg trong X là:
A. 28,15%.

B. 39,13%.

C. 52,17%.

D. 46,15%.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gòm Al, Fe và Zn vào một lượng ừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
đưuọc 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là
A. 6,72

B. 5,6

C. 11,2

D. 4,48

Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO 3)3
x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Để
tác dụng tối đa với dung dịch X cần dung dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí).
Giá trị x, y là:
A. 0,4M và 0,8M.


B. 0,6M và 0,45M.

C. 0,8M và 0,8M.

D. 0,8M và 0,6M.

Câu 7: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu đợc dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí ( đo ở đktc). Khối lượng của MgO có
trong 6,88 gam hỗn hợp X là:
A. 4 gam

B. 4,8 gam

C. 2,88 gam

D. 3,2 gam

Câu 8: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm CuSO 4 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ( ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 1,08 và 5,43

B. 1,35 và 5,43

C. 1,35 và 5,70

D. 1,08 và 5,16

Câu 9: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 bằng cường độ dòng điện

2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X
thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của t là:
A. 1,00 .

B. 1,20.

C. 1,25

D. 1,40

Trang 8


Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO 3 loãng, dư thu được
4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
A. 6,4 gam

B. 9,6 gam

C. 12,8 gam

D. 3,2 gam

Câu 11: Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam
hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 14,4

B. 21,6


C. 13,4

D. 10,8

Câu 12: Cho 31,6 g hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi
nung ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2
g so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thấy có khí NO thoát
ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 18,8

B. 12,8

C. 11,6

D. 6,4

Câu 13: Đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMnO4, KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu đc 15,12 lít
Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
A. 1,9.

B. 2,4.

C. 2,1.

D. 1,8.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng
nhau:

- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 180.

B. 200.

C. 110.

D. 70.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO 4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện
phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng
điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra ở catot. Phần trăm khối
lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là
A. 61,70%.

B. 44,61%.

C. 34,93%.

D. 50,63%.

Câu 16: Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên
là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng

điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V2 = 2V1.

B. V2 = V1.

C. V2 = 3V1.

D. 2V2 = V1.

Câu 17: Hòa tan hết hỗn hợp kim loại ( Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ thu
được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối
khan ( trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng ). Nung m gam muối khan nói trên tới khối
lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 70

B. 80

C. 65

D. 75

Trang 9


Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2SO4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối
lượng là:
A. 6,71 gam.

B. 4,81 gam.


C. 6,81 gam.

D. 7,61 gam.

Câu 19: Hòa tan hết 9,19 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na 2O vào nước dư thu được dung
dịch Y và 0,448 lít (đktc) khí H 2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí CO 2 vào dung dịch Y tạo
thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch Al 2(SO4)3 dư thu được 15,81 gam kết
tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn khan. Tổng giá trị của m + a gần
nhất với
A. 13.

B. 12,25.

C. 14.

D. 13,5.

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl 2.
Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là
A. 87,5.

B. 175,0.

C. 180,0.

D. 120,0.

Câu 21: Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 49,65

B. 49,56

C. 34,95

D. 14,7

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ khác dãy đồng đẳng, trong
đó A hơn B một nguyên tử C, chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là
13,5. Cho các phát biểu sau :
(1) Nguyên tố C chiếm 75% về khối lượng trong B
(2) A làm mất màu nước brom
(3) Khi cho 1 mol B phản ứng với lượng AgNO3 dư trong NH3 thu được 216 gam Ag
(4) Cả A, B đều tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 dư
(5) Từ A không điều chế trực tiếp được benzen
(6) Thành phần % theo số mol của B trong X là 25 %
Số đáp án sai là
A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 23: Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH,
thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc,thu được đimetyl ete. Chất Y
phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất T. T phản ứng với HBr, thu được
hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất X phản ứng với H2 ( Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 3.
B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
C. Chất Z làm mất màu nước brom.
D. Chất T không có đồng phân hình học.
Câu 24: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,3 mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,696 lít khí ở anot (đktc).
Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,736 lít
(đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,225

B. 0,360

C. 0,390.

D. 0,270.

Trang 10


Câu 25: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được
1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Mg trong X là
A. 0,90 gam.

B. 0,48 gam.

C. 0,42 gam.

D. 0,60 gam.

Đáp án

1-D

2-B

3-B

4-B

5-B

6-C

7-A

8-C

9-B

10-B

11-D

12-B

13-D

14-A

15-B


16-C

17-A

18-C

19-A

20-B

21-A

22-D

23-D

24-D

25-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D
m

Oxit

= m kim loại + m O2

=> m O2 = 22,3 – 14,3 =8 g
=> n O2 = 8 : 32 = 0,25 mol

=> 2 n O2 = n H2O= 0,5 mol
=> 2 n H2O = n HCl = 1 mol
=> V dd HCl = 1 : 2 = 0,5 lít
Câu 2: Đáp án B
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO

Ta có

2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
Câu 3: Đáp án B
Gọi nMg = nMgCO3 = x (mol)
=> 24x + 84x = 10, 8
=> x = 0,1 (mol)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2↑ + H2O
∑ n H2+ CO2 = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) => V = 0,2. 22,4 = 4,48 (lít)
Đáp án B
Câu 4: Đáp án B
BTKL : mO2  mKMnO4  mcran  3,84 g  nO2  0,12 mol  nO  0, 24 mol
mMg , Fe  moxit  mO  13, 04  0, 24.16  9, 2 gam
Mg : x mol

Trang 11



Fe : y mol
�24 x  56 y  9, 2
�x  0,15
 �
 �
�2 x  3 y  0, 06.2  2.0, 24( BT electron)
�y  0,1
 %mMg  39,13%
Câu 5: Đáp án B
V lit H 2


M ( Al , Fe, Zn )  H 2 SO4 ��
� �M 2 ( SO4 ) n .
1 4 2 43
1 4 2 43

8,975 g
� 32,975 g
BTKL : nSO 2  
4

mmuoi  mkl 32,975  8,975

 0, 25( mol ) nH 2  nSO 2   0, 25( mol )
4
96
96

 VH 2  0, 25.22, 4  5, 6(lit )

Câu 6: Đáp án C
nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y
Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết
+ X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2
nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol
+ Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2
(1)
+ BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M
Câu 7: Đáp án A
� MgCl2  H 2 O
Ta có : n( H 2 O )  0,12mol , MgO  2 HCl ��
Mg  2 HCl ��
� MgCl2  H 2 � n( Mg )  n( H 2 )  0,12 � m( Mg )  2,88 gam � m( MgO)  4

Câu 8: Đáp án C
Do X tác dụng với HCl sinh ra khí nên Al dư, CuSO4 và AgNO3 hết
nAl dư=nH2/1,5=0,02 mol
nCu=nCuSO4=0,03 mol
nAg=nAgNO3=0,03 mol
BT e: 3nAl pư=2nCu+nAg=> nAg pư=(0,03.2+0,03)/3=0,03 mol
m1=(0,03+0,02).27=1,35 gam
m2=0,03.64+0,03.108+0,02.27=5,7 gam
Câu 9: Đáp án B
dpdd
4AgNO3 + 2H2O ���
� 4Ag + 4HNO3 + O2

x




x

(mol)

Dd X gồm: HNO3: x (mol); AgNO3 dư : 0,3 – x (mol)
Cho Fe vào dd X, sản phẩm thu được có Fe dư ( Vì mAg < 0,3. 108 < 34,28)

Trang 12


Fe

+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0,25x ← x
Fe

+



0,25x

2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

0,125x ←0,25x
Fe


+

2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓

(0,15-0,5x)←(0,3-x)
∆m rắn tăng = mAg sinh ra – mFe pư
=> 34,28 – 22,4 = ( 0,3 – x). 108 – ( 0,25x + 0,125x + 0,15– 0,5x). 56
=> 11, 88 = 24-101x
=> x = 0,12 (mol)
=> nAg+ bị điện phân = 0,12 = It/F
=> t = 0,12. 96500/ 2,68 = 4320 (s) = 1,2 h
Câu 10: Đáp án B
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H 2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H 2 =>
nMg=nH2=0,15 mol
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)
BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol
=>mCu=0,15.64=9,6 gam
Câu 11: Đáp án D
2 kim loại sau phản ứng là Cu và Al => Mg hết, CuSO4 hết, Al2(SO4)3 dư
=> nCu=nCuSO4=0,3 mol => mAl=21,9-0,3.64=2,7 gam =>nAl=0,1 mol
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,3



0,3

3+

2+


3Mg + 2Al → 3Mg + 2Al
0,15



0,1

=>mMg = 0,45.24 = 10,8 gam
Câu 12: Đáp án B
t�
2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 + O2

Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O 2 sinh ra do phản ứng nhiệt
phân phản ứng hết với Cu
=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)
BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)
=> % mCu = 31,6 – 0,1.188 = 12,8 (g)
Câu 13: Đáp án D
Đặt a, b là số mol KMnO4 và KClO3 ban đầu
=> 158a + 122,5b = 48,2 (1)
nO (X) = 4a + 3b
=> nO(Y) = 4a + 3b – 0,3

Trang 13


=> nHCl = 2nH2O = 2 (4a + 3b – 0,3)
Dung dịch thu được chứa KCl ( a + b) ; MnCl2 ( a)

Bảo toàn nguyên tố Cl: b + 2( 4a + 3b – 0,3) = a + b + 2a + 2.0,675 (2)
Từ ( 1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,2
=> nHCl = 1,8 mol
Câu 14: Đáp án A
Gọi số mol R2CO3 và RHCO3 lần lượt là x và y mol trong mỗi phần
+ Phần 1: nBaCO3 = x + y = 0,18 mol
+ Phần 2: nBaCO3 = x = 0,04 mol => y = 0,14 mol
Vậy xét trong mỗi phần có m = 14,9 g
=> 0,04. ( 2R + 60) + 0,14. ( R + 61) = 14,9
=> R = 18 ( NH4)
+ Phần 3: nKOH = 2nNH4HCO3 + 2n(NH4)2CO3 = 0,36 mol
=> V = 0,18 lít = 180ml
Câu 15: Đáp án B
Cu2+:x
Cl-: y
Ở catot thoát ra khí => H2O bị đp
Catot:
Cu2+ +2e → Cu
x

2x

H2O +1e → 0,5H2 + OHy-2x

0,5y-x

Anot:
Cl- - 1e → 0,5Cl2
y


y

0,5y

=> 0,5y = 4(y-2x) => x/y=3/8
=>%mCuSO4 = 160.3/(160.3+74,5.8) = 44,61%
Câu 16: Đáp án C
Dễ dàng suy ra được (1) KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(1) và (2) Bđ

1

2



1

0,25

(2) và (3) Bđ

3

1



3


0,75

0,25
0,75

=> V2 = 3V1
Câu 17: Đáp án A
Hướng dẫn giải :

Trang 14


Mg → Mg+2 +2e

Al→ Al+3 +3e

Zn → Zn+2 + 2e

N+5 + 8e → N-3
Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3
Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2
mol
Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y
Bảo toàn e có nNH4NO3 = y . 2 : 8 = 0,25y
Trong muối khan của dung dịch X có %O =

 2 y  0, 25 y  .3,16
x  62.2 y  80.0, 25 y


.100%  61,364%

Nên x = 12,8 và y =0,4
→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4
Câu 18: Đáp án C
nH2O = nH2SO4 = 0,05 mol
BTKL: m muối = moxit + mH2SO4 – mH2O = 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 gam
Câu 19: Đáp án A
nH 2  0, 02 mol
nCO2  0,1 mol
�Ba : x
BaSO4 : x

�Ba (OH ) 2 : x Al2 ( SO4 )3 du �

H 2O
��
�����
��
�Na : y ���
2x  y
NaOH : y
Al (OH )3 :



O:z
3





137 x  23 y  16 z  9,19
�x  0, 05


��
2 x  y  2 z  0, 02.2( BTe) � �y  0, 06

�z  0, 06
2x  y

233 x  78(
)  15,81 �
3

� nOH   0,16mol
nOH 
nCO2

 1, 6  TaoCO32 va HCO3

nCO 2   nOH   nCO2  0, 06mol


3

nHCO   2nCO2  nOH   0, 04mol

3

� m  mBaCO3  0,05.197  9,85( g )
�Na  : 0, 06

Z �HCO3 : 0, 04
� 2
CO3 : 0, 01


Trang 15


o

t
CocanZ : 2 HCO3 ��
� CO32  CO2  H 2 O

0, 04

0, 02



�Na : 0, 06
cocan
���
� � 2
� a  0,06.23  0, 03.60  3,18( g )
CO3 : 0,03



� m  a  9,85  3,18  13, 03( g )
Câu 20: Đáp án B
Khi phản ứng với Cl2
nCl2 

7,84
 0,35(mol )
22, 4

X – ne → X +n

Cl2+ 2e→ 2Cl-

ne (KL nhường) = ne ( Cl2 nhận ) = 0,35.2 = 0,7 (mol)
Khi phản ứng với HCl
X – ne → X +n

2H+ + 2e → H2

ne( H+ nhận ) = ne (KL nhường) = 0,7 (mol)
=> nH+ = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 (g)
mddHCl 

mHCl .100% 25,55.100%

 175( g )
C%
14, 6%


Câu 21: Đáp án A
nBa = 0,15 mol → bảo toàn Ba → nBa(OH)2 = 0,15 mol
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
→ mkết tủa = mBaSO4 + nCu(OH)2 = 49,65 g
Câu 22: Đáp án D
MX = 27
nX = 3,24 : 27 = 0,12 mol → số C =
→ X có CHxOy : a mol và C2HzOt : b mol ( x ≤4, z ≤6) → a + b = 0,12 và a + 2b = 1,75.0,12 =
0,21
→ a = 0,03 và b = 0,09 mol
→ 0,03(12 + x + 16y ) + 0,09. ( 24 + z + 16t) = 3,24 → x + 16y + 3z + 48t = 24
Thỏa mãn x = 2, y = 1, z =1 và t=0
A : C2H2 : 0,09 mol và B : CH2O : HCHO : 0,03 mol
(1) sai
(2) đúng
(3) sai. 1 mol B → 4 mol Ag
(4) đúng
(5) sai
(6)

đúng

Trang 16


Số đáp án sai là 3
Câu 23: Đáp án D
C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆ = ( 6.2 + 2 -8)/ 2 = 3
X + NaOH → Y + 2mol chất Z => X là este 2 chức của axit 2 chức và ancol đơn chức

Z + H2SO4 đặc => đimetyl ete (CH3OCH3) => Z là CH3OH
=> CTCT có thể có của X là:

X+ NaOH → Y
Y + H2SO4loãng → T
T + HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau => CTCT của X phải là số (2)
A. Sai vì X + H2 ( Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 1
B. Sai vì chất Y có CTPT là C4H2O4Na2
C. Sai, CH3OH không làm mất màu dd nước brom
D. Đúng
Câu 24: Đáp án D
nkhi (1) 

3, 696
8, 736
 0,165(mol ); nkhi (2) 
 0,39( mol )
22, 4
22, 4

Trong t giây, tại catot thu được 0,165 (mol) => gồm nCl2 = 0,15 (mol) và nO2 = 0,015 (mol)
Tại catot

Tại anot

2+

2Cl-→ Cl2 + 2e

Cu +2e → Cu


0,3 → 0,15 (mol)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,015

→0,06 (mol)

=> trong t (s) số mol e trao đổi = 0,3 + 0,06 = 0,36 (mol)
Trong thời gian 2t giây, số mol e trao đổi = 0,36.2 = 0,72 (mol)
=> Tại anot thu thêm một lượng khí O2 là: nO2 

ne 0,36

 0, 09( mol )
4
4

=> nH2 (anot) = 0,39 – nCl2- nO2 = 0,39 – 0,15 – (0,06 + 0,09) = 0,09 (mol)
Bảo toàn electron ta có: ne(nhận) = 2nCu2+ + 2nH2 = 0,72
=> nCu2+ = (0,72 – 0,09.2 )/2 = 0,27 (mol)
=> a = 0,27 (mol)
Câu 25: Đáp án D
1

�mhh 27 x  24 y  1,5 �
 nAl

�x 
 mMg  0, 025.24  0, 6 g
� BT :e

1, 68  � 30
� 3 x  2 y  2.
����
�y  0, 025  nMg

22.4

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ

Trang 17


Mức độ vận dụng cao – Đề 1
Câu 1: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và
5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có
một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị
nào sau đây ?
A. 28,15%

B. 10,8%

C. 25,51%

D. 31,28%

Câu 2: Hỗn hợp X gồm CaCl2, CaOCl2, KCl, KClO3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X
thu được 1,792 lít khí oxi (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 25,59 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch K2CO3 1,0 M được kết tủa T và dung dịch Z. Lượng KCl trong Z
gấp 4,2 lần lượng KCl có trong X. Thành phần phần trăm về khối lượng của CaOCl2 trong X có

giá trị gần đúng là
A. 45,12%.

B. 43,24%.

C. 40,67%

D. 38,83%

Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ
36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20

B. 10

C. 15

D. 25

Câu 4: Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaHSO4 thu được
dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N 2O và
H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là
A. 240.

B. 288.

C. 292.

D. 285.


Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam
hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch Z
chứa b gam các chất tan đều là muối trung hòa và 1,792 lít khí NO ( ở đktc). Dung dịch Z phản
ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng hết. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và 183a = 50b. Gía trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 120,00.

B. 118,00.

C. 115,00.

D. 117,00.

Câu 6: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp
chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO 2; NO; NO2;
H2) có tỉ khối hơi so với H 2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối
lượng là m gam. Cho BaCl 2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho
NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và
0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong X là 18,638%.
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e) Số mol Mg trong X là 0,15 mol
Số nhận định đúng là:
A. 4

B. 1


C. 3

D. 2

Trang 18


Câu 7: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol
HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO 3 vào Y đến khi thấy các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy đã dùng 0,58 mol, kết thúc phản ứng thu được kết tủa , 0,448 lít
NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối (NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị m gần
nhất với :
A. 46

B. 45

C. 47

D. 48.

Câu 8: Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe 3O4 vào 300ml dung dịch HNO32 M thu được dd Y
và 0,896 lít (đktc) khí gồm N2O và NO có tí khối so với H2 là 16,75. Trung hòa dd Y cần dùng 40
ml dung dịch NaOH 1M thu được dd A. Khối lượng chất tan trong dd A là
A. 42,26g

B. 19,76g

C. 28,46g

D. 72,45g


Câu 9: Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung
dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch
Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối. Gía trị của m là:
A. 24,17.

B. 20,51

C. 18,25.

D. 23,24

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 23,76g hỗn hợp gồm Cu, FeCl 2 và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào X thấy lượng AgNO3 phản
ứng là 98,6g , thu được m gam kết tủa và thoát ta 0,448 lit khí (dktc). Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với :
A. 82

B. 80

C. 84

D. 86

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu 2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan
hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và
2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng
vừa đủ với dung dịch Ba(NO 3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn
M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với

He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,6

B. 8,9

C. 10,4

D. 12,8

Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe 2O3 vào dung dịch HCl, sau đó phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa
tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 43,08g kết tủa. Giá trị của m là :
A. 11,20

B. 22,40

C. 10,08

D. 13,44

Câu 13: Hòa tan hết 11,1g hỗn hợp Fe và Cu trong 94,5g dung dịch HNO 3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 300 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được 15g hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T.
Nung T đến khối lượng không đổi thu được 32,145g chất rắn hỗn hợp. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với :
A. 15,5

B. 8,0


C. 8,5

D. 7,5

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe 3O4 (1,2x mol) và Cu ( x mol) vào dung dịch HCl
( vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl 2
vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì

Trang 19


ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 54,80 gam.

B. 60,64 gam.

C. 73,92 gam.

D. 68,24 gam.

Câu 15: Để hòa tan hết 59,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4, Cu(NO3)2 cần 2,6 mol dung dịch
HCl loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 134,0 gam muối
clorua và 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 5,2. Khối
lượng Al trong hỗn hợp là
A. 10,8 gam

B. 14,85 gam

C. 16,2 gam


D. 13,5 gam

Câu 16: Để hoàn tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung
dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 111,46
gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X
so với H2 là 3,8 ( biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng
Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
A. 31

B. 25

C. 10

D. 28

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp
gồm Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít ( đktc) hỗn hợp hai khí ( gồm NO và H 2), dung dịch
chứa m gam muối và 10, 04 gam hỗn hợp hai kim loại ( trong đó kim loại mạnh hơn chiếm
80,88% khối lượng). Giá trị của m là
A. 47,84.

B. 39,98.

C. 38,00.

D. 52,04.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO 4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch
X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al 2O3 ( trong đó mO = mY) tan hết vào X. Sau khi

các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít ( ở đktc) hỗn
hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam ( trong đó H 2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi
chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl 2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 20,0.

B. 22,0.

C. 22,5.

D. 20,5.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200
gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim
loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2
dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO 4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,85.

B. 1,06.

C. 1,45.

D. 1,86.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430ml
dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời
thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9
gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:

A. 25,5%

B. 18,5%

C. 20,5%

D. 22,5%

Trang 20


Đáp án
1-A

2-A

3-A

4-C

5-A

6-B

7-D

8-A

9-B


10-A

11-B

12-A

13-B

14-D

15-A

16-D

17-B

18-D

19-A

20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
- 2 khí gồm H2 (không màu) và NO (không màu háo nâu trong không khí)
- Áp dụng qui tắc đường chéo :
=> Hỗn hợp X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO
- Bảo toàn khối lượng : mR + mH2SO4 = mmuối + mX + mH2O
=> nH2O = 0,57 mol
- Xét dung dịch muối và hỗn hợp R có :

Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4
=> nNH4 = 0,05 mol
Bảo toàn N : nFe(NO3)2 = ½ (nNH4 + nNO) = 0,05 mol
Ta có : nH+ = 2nH2SO4 = 2nH2 + 4nNO + 10nNH4 + 2nO
=> nO(Oxit) = 0,32 mol
=> nFe3O4 = 0,08 mol
=> %mMg = 28,15%
Câu 2: Đáp án A
Hỗn hợp X gồm CaCl2, CaOCl2, KCl, KClO3 lần lượt là x, y, z,t
Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 0,08 mol O 2 và 25,59 g Y gồm CaCl 2 và KCl lần lượt là
(x+y) và (z+t) mol
Do đó 0,08 = 0,5y + 1,5t và 25,59 = 111(x + y) + 74,5(z +t)
Y tác dụng với K2CO3 có CaCl2 + K2CO3 → 2KCl + CaCO3
Nên số mol CaCl2 là : 0,15 mol=x +y
Dd Z có tổng số mol KCl là 0,3 + z+t mol
Lượng KCl trong Z gấp 4,2 lần trong X nên 0,3 + z + t = 4,2. z
Giải được x =0,05mol ; y=0,1mol ; z=0,1mol ; t=0,02 mol
Suy ra %CaOCl2 =45,12 %
Câu 3: Đáp án A
X + dd H2SO4 →dd Z : MgSO4 +↑ Y (CO2 + SO2+ H2)
Dd Z có C% =36% và có chứa 72 g muối nên mddZ = 72:36.100=200 g
nMgSO4= 0,6 mol → nSO4= 0,6 mol → nH2SO4 = 0,6 mol
→ mdd H2SO4 = 0,6.98 : 30.100= 196g
mY = nY. MY = 0,5.32=16(g)
Bảo toàn khối lượng

Trang 21


mX  mddH 2 SO4  mY  mddZ

� m  16  200  196  20 g
Câu 4: Đáp án C
Theo quy tắc đường chéo tính được Y có 0,15 mol N2O và 0,1 mol H2
nMg=0,9 mol
Vì phản ứng tạo cả H2 nên NO3 hết trong dung dịch thu được X
Ta có Mg → Mg+2 +2e
2N+5 + 8e → 2N+1
2H+1 +2 e→H2
Ta có 2nMg > 8nN2O + 2nH2 → phản ứng tạo thêm NH4+
N+5 + 8e → N-3
Bảo toàn e ta có nNH4 = (0,9.2 – 0,15.8-0,1.2) : 8 = 0,05 mol
Bảo toàn N ta có
nNaNO3 = 2nN2O + nNH4 = 2.0,15+0,05=0.35 mol
Đặt số mol của NaHSO4 ban đầu là x mol
Dd sau phản ứng có Mg2+ : 0,9 mol, Na+ : (x+0,35)mol ; NH4+ : 0,05 mol và SO42- : x mol
Bảo toàn điện tích ta có 0,9.2 + x +0,35 + 0,05 = 2x → x=2,2 mol
Khối lượng muối trong dd X là
mmuối = mMg + mNa + mNH4+mSO4 = 292,35 g
Câu 5: Đáp án A
Đặt x làm thể tích dung dịch Y và y là số mol NH4+
Quy đổi hỗn hợp thành kim loại ( chiếm 80%) và oxi ( chiếm 20%)
Trong X: mKL = 0,8a ; mO = 0,2 a
=> nH+ = 4nNO +10nNH4+
=> 4 . 0,08 +10y + 2 . (0,2a :16) = 2 . 1,32x (1)
Bảo toàn N: nNO3− trong Z = 0,8x − 0,08 − y
=> mmuối= 0,8a + 18y + 23x + 62 . (0,8x − 0,08 - y) + 96 . 1,32x =3,66a(2)
→ -2,86a - 44y + 199,32 x = 4,96
Khi KOH phản ứng với X thì sản phẩm chứa:
1,22 mol K+; 0,8x mol Na+ ; 1,32x mol SO42-, (0,8x − 0,08 − y) mol NO3Bảo toàn điện tích: nK++ nNa+ =2nSO4 2- +nNO3−
=>1,22 + 0,8x =1,32x . 2 + 0,8x − 0,08 − y(3)

Từ đó tính được a =32,78 → b=120
Câu 6: Đáp án B
nSO42- = nBaSO4 = 0,605 mol
nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol
=> m kim loại trong X = 42,9 - 17(1,085 - 0,025) = 24,88

Trang 22


Đặt a, b là số mol O và CO2 trong X. Đặt X là số mol H2.
=> 16a + 44b = 31,12 - 24,88 = 6,24 (1)
nNO + nNO2 = 0,2 - b - x
Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNO2 + nNH3
=>nKNO3 = 0,225 -b-x
Sau phản ứng với NaOH thu được phần dung dịch chứa K2SO4 và Na2SO4, bảo toàn điện tích:
1,085 + 0,225 - b - x = 0,605.2 (2)
Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
=>nH2O = 0,555 -x
Bảo toàn khối lượng:
31,12 + 0,605 . 98 + 101 (0,225 - b - x) = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 +
0,2.29,2 + 18(0,555 - x) (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,28
b = 0,04
b = 0,04 X = 0,06
m = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88,285 => Nhận định a) sai
nKNO3 = 0,225 - b - X = 0,125 => Nhận định b) sai
%FeCO3 = 0,04.116/31,12= 14,91 % => Nhận định c) sai
nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 => nFe3O4 = 0,06 => Nhận định d) sai
Đáp án B

Câu 7: Đáp án D
Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol FeCl2, Cu, Fe(NO3)2.
Khi cho AgNO3 vào y thì có NO thoát ra
=> Trong Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó :
Bảo toàn e : nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1
=> c = 0,04 mol
=> Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Khối lượng X = 127a + 64b + 180c = 23,76g
=> a = 0,08 và b = 0,1
=> Muối trong Z gồm : 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol Fe(NO3)3
=> m = 47,84g
Câu 8: Đáp án A
Theo quy tắc đường chéo tính đươc N2O :0,01 mol và NO : 0,03 mol
Đặt nMg =x và nFe3O4= y mol. Số mol NH4NO3 là a mol
Ta có mX = 24x + 232y =9,6
Bảo toàn e : 2x + y = 0,01.8 + 0,03.3 + 8a
nHNO3(dư) =0,04 mol. Bảo toàn N ta có 2x + 3.3y +2a + 0,01.2 + 0,03 + 0,04= 0,6

Trang 23


Giải được x =0,11 ; y =0,03 ; a=0,01
Ta có mmuối=0,11 .148 + 0,03.3.242 + 0,01.80 +0,04.85 =42,26g
Câu 9: Đáp án B
n N2O = 0,01 mol , n Mg : n MgO = 5 : 4 =>
Đặt n Mg = 5 a thì ta có n MgO = 4 a
m Mg + m MgO = 5,6 => 5 a . 24 + 4a . 40 = 5,6 => a = 0,02 mol
=> n Mg = 0,1 mol , n MgO = 0,08 mol
PT bảo toàn e : 2 n Mg> 8 n N2O => có sản phẩm khử ẩn là NH4+ nằm trong dung dịch
PT bảo toàn e đúng : 2 n Mg = 8 n N2O + 8 n NH4+

=> n NH4+= ( 0,1 . 2 – 0,01 . 8 ) : 8 = 0,015 mol
=> n NO3- = n NH4+ + 2 n N2O = 0,015 + 0,01 . 2 = 0,035 mol
=> n K+ = n KNO3 = 0,035 mol
n Mg2+ = n n Mg+ n MgO = 0,18 mol
muối gồm : MgCl2 , KCl , NH4Cl
m muối = 0,18 . 95 + 0,035 . 74,5 + 0,015 . 53,5 = 20,51 g
Đáp án B
Chú ý:
Chú ý : Các kim loại mạnh như Mg , Al phải nhớ kiểm tra xem có sản phẩm khử NH 4+ trong
sản phẩm không
Vì chỉ có muối clorua nên muối của các ion ở đây đều là Cl - như NH4Cl chứ không
phải NH4NO3
Câu 10: Đáp án A
Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol của FeCl2 ; Cu ; Fe(NO3)2
Khi cho AgNO3 vào Y thì có NO thoát ra
=>Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1
=> c = 0,04 mol
Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Bảo toàn e : ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4)
mX = 127a + 64b + 180c = 23,76g
=> a = 0,08 ; b = 0,1 => nAgCl = 2a + 0,4 = 0,56 và nAg = 0,02
=> mtủa = 82,52g
Câu 11: Đáp án B
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2 O2
Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2 O2
NaNO3→NaNO2 + 1/2 O2
Hỗn hợp khí là O2 : a mol và NO2 : b mol
=> hệ a + b = 0,36 và 32a + 46b = 14,04
=> a = 0,18 ; b = 0,18


Trang 24


Từ phương trình phản ứng có nNaNO3 = (nO2 - nNO2/4 ). 2 = 0,27 mol
=> n (Cu2+ và Mg 2+) = 0,09 mol
Trong dung dịch Y có : Cu2+ ,Mg2+ ,NO3- ,SO42- và Na+ có nSO42- = n BaSO4 = 0,12 mol
Bảo toàn điện tích : 0,09.2 + 0,27 = 0,12.2 + nNO3- => nNO3- = 0,21
Lại có 0,03 mol gồm NO2 và SO2
BTNT nito có nNO2 = nNaNO3 - nNO3- = 0,06 mol
nSO2 = 0,03 mol
Cu → Cu

2+

Mg → Mg 2+
O → O 2S→ S +6
N +5 → N +4
S +6 → S

+4

( H2SO4)

=> nS = ( 2nSO2 + nNO2 + 2nO - ( nCu2+ + nMg2+).2 ) : 6 ( nO = 0,3m/16)
=> m - 0,3m - (0,00625m – 0,01).32 + 0,27.23 + 0,12.96 + 0,21.62 = 4m
=>m = 8,877g
Câu 12: Đáp án A
Đặt nFe2O3 (X) = x mol
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2

Dung dịch Y chứa 2 chất tan là CuCl 2 x mol và FeCl2 2x mol. Chất rắn chưa tan có khối
lượng 0,2m là Cu.
nCl = 2x + 4x = 6x mol
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
2x

->

2x

Ag+ + Cl- -> AgCl
6x

-> 6x

=> mkết tủa = 2x.108 + 6x.143,5 = 43,8 => x = 0,04 mol
Bảo toàn khối lượng: mrắn = mCu = m – 160x – 64x = 0,2m
=> m = 11,2g
Câu 13: Đáp án B
nHNO3 = 0,72 mol ; nNaOH = 0,3 mol ; nKOH = 0,15 mol
Đặt nFe = x ; nCu = y => nFe2O3 = 0,5x ; nCuO = y
Ta có : 56x + 64y = 11,1g ; 80x + 80y = 15
=> x = 0,1125 ; y = 0,075
Giả sử chất rắn khan sau khi nung T gồm 0,3 mol NaNO2 và 0,15 mol KNO2
mT = 0,3.69 + 0,15.85 = 33,45g > 322,145g => trong chất rắn khan sau nung T có cả bazo dư
Đặt nNO2 = a ; nOH = b

Trang 25



×