Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài tập tổng hợp hkI-có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.77 KB, 2 trang )

Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố Nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử, vừa thể
hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. N
2
, NO
2
B. HNO
3
, N
2
C. HNO
3
, NH
3
D. N
2
, NH
3
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch CuSO
4
cho đến dư, hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng
nhất là:
A. Có kết tủa xanh lam tạo thành.
B. Lúc đầu có kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh thẫm.
C. Có kết tủa xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ bay ra.
D. Có khí mùi khai bay ra và có dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 3: Nung nóng 66,2 gam chì nitrat được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là:(cho
Pb =207, N =14, O =16)
A. 75% B. 100% C. 50% D. 30%


Câu 4: Dung dịch amoniac có thể hoà tan được Zn(OH)
2
là do:
A. NH
3
là hợp chất có cực và là bazơ yếu.
B. Zn(OH)
2
là một bazơ ít tan.
C. Zn(OH)
2
là hidroxit lưỡng tính.
D. Zn(OH)
2
có khả năng tạo thành phức chất tan tương tự như Cu(OH)
2.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại M vào dung dịch HNO
3
lấy dư thu được 0,224 lít khí N
2
(đktc)
(là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là (cho Mg =24, Zn =65, Ca=40, Al =27).
A. Al B. Zn C. Mg D. Ca
Câu 6: Cho dung dịch chứa 0,08 mol KOH vào dung dịch chứa 0,06 mol H
3
PO
4
. Sau phản ứng, dung
dịch có các chất :
A. KH

2
PO
4
và K
3
PO
4
B. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
C. K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
D. K
3
PO
4
và KOH
Câu 7: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch X). Thêm 0,5885 g NH
4

Cl vào 100 ml dung dịch
X, đun sôi, để nguội thêm 1 ít dung dịch quỳ tím vào. Dung dịch có màu: (cho N = 14, H =1, Cl =35,5).
A. Đỏ B. Xanh sau đó mất màu
C. Xanh D. Không màu
Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm H
2
, N
2
có thể tích bằng nhau đi qua tháp tổng hợp, thì có 75% H
2
tác
dụng. Phần trăm thể tích NH
3
trong hỗn hợp khí đi ra từ tháp tổng hợp là:
A. 60% B. 33,33% C. 66,67% D. 50%
Câu 9: Photpho có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaOH, Cl
2
, C, HNO
3
. B. NH
3
, N
2
, Mg, KNO
3
.
C. S, Cl
2
, HNO

3
, KClO
3
D. H
2
, Ca, HCl, HNO
3
.
Câu 10: Để tạo độ xốp cho 1 số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây:
A. NaCl B. NH
4
HCO
3
C. CaCO
3
D. (NH
4
)
2
SO
4
Câu 11: Phản ứng giữa FeCO
3
và dung dịch HNO
3
loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá
nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm:
A. CO
2
, NO B. CO

2
, NO
2
C. CO, NO D. CO
2
, N
2
Câu 12: Phản ứng giữa HNO
3
với P tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng các nguyên tử trong
phương trình phản ứng này bằng:
A. 18 B. 22 C. 16 D. 13
Câu 13: Cho phản ứng: Al + HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + NO
2
+ H
2
O. Nếu tỉ lệ mol của hai khí: N
2
O
và NO

2
là: 2:3, thì tỉ lệ (tối giản) các hệ số cân bằng của Al, N
2
O, NO
2
là:
A. 9: 3 : 3 B. 3 : 1 : 1 C. 19 : 6 : 9 D. 19 : 9 : 6
Câu 14: Hỗn hợp X chứa 2 mol NH
3
và 5 mol O
2
. Cho X qua Pt xúc tác và đun nóng (900
o
C), thấy có
90% NH
3
bị oxi hóa. Lượng O
2
còn lại sau phản ứng bằng:
A. 2,50 mol. B. 3,50 mol. C. 1,00 mol. D. 2,75 mol.
Câu 15: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro là RH
3
. Trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi
về khối lượng. R là: (cho N =14, P =31, S =32, As =75).
A. As B. N C. S D. P
Trang 1/2 - Mã đề thi 628
Câu 16: Axit nitric luôn thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng với:
A. Cu, Fe
2
O

3
, S, SO
2
. B. CuO, Mg, P, BaCO
3
.
C. FeSO
4
, Fe
3
O
4
, H
2
S, FeS
2
. D. HI, NH
3
, NaOH, FeS.
Câu 17: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm khô khí NH
3
A. H
2
SO
4
đặc B. P
2
O
5
C. CaCO

3
D. CaO
Câu 18: Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch chứa MgCl
2
, AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết tủa (X).
Nung (X) được chất rắn (Y) gồm:
A. MgO, Al
2
O
3
B. MgO, ZnO
C. MgO D. MgO, ZnO và Al
2
O
3
Câu 19: Cho phản ứng N
2
(k) +3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k) ∆H = -92 kJ (ở 450
0
C, 300 atm)

để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH
3
ta áp dụng yếu tố nào sau đây:
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Câu 20: Cho 100 ml dung dịch H
3
PO
4
0,5M tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản
ứng kết thúc, trong dung dịch thu được chứa (Cho: Na = 23; H = 1; O = 16; P = 31)
A. Na
2
HPO
4
: 3,55 gam; Na
3
PO
4
: 4,1 gam. B. Na
3
PO
4
: 8,2 gam; NaH
2
PO
4
: 7,1 gam.
C. NaHPO
4

: 8,2 gam; Na
3
PO
4
: 8,2 gam. D. Na
2
HPO
4
: 7,1 gam; NaH
2
PO
4
: 6,0 gam.
Câu 21: Amoniac phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (điều kiện coi như có đủ)
A. CuO, Cl
2
, O
2
, dung dịch AlCl
3
, NaOH. B. HNO
3
, KOH, CuO, O
2
, dung dịch CuCl
2.
C. H
2
SO
4

, dung dịch CuSO
4
, FeO, KOH. D. HCl, CuO, Cl
2
, O
2
, dung dịch AlCl
3.
Câu 22: Hòa tan Fe trong HNO
3
dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO (là
sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Fe bị hòa tan bằng: (cho Fe =56).
A. 2,24 gam B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 0,56 gam.
Câu 23: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch BaCl
2
, Na
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, HNO
3
chỉ bằng 2 lần thử:
A. Quì tím B. Dung dịch Na
2

CO
3
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch NaCl
Câu 24: Cho 9,6 gam bột Cu tác dụng với 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,1M và H
2
SO
4
0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là (cho Cu =64)
A. 2,24. B. 0,336. C. 0,042 D. 0,448.
Câu 25: Theo sơ đồ:
3 4
→ → →
H PO
NaOH NaOH
NaOH Y Z T
, Z là
A. NaOH dư B. NaH
2
PO
4
C. Na
2
HPO
4
D. Na

3
PO
4
Câu 26: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa trong các lọ mất nhãn gồm : NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
,
AlCl
3
, BaCl
2
và FeCl
2
bằng một thuốc thử, nên dùng :
A. dung dịch H
2
SO
4
. B. dung dịch NaOH.
C. quỳ tím D. dung dịch Ba(OH)
2
.
Câu 27: Dung dịch nào sau đây có pH <7:

A. NH
4
NO
3
B. NaNO
3
C. Na
3
PO
4
D. NH
3
Câu 28: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm rắn là kim loại:
A. NaNO
3
, Al(NO
3
)
3
, Ca(NO
3
)
2
. B. AgNO
3
, Hg(NO
3
)
2
C. Hg(NO

3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
. D. AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
Câu 29: Trong các dung dịch sau: Fe(NO
3
)
3
, HCl có sục khí O
2
, hỗn hợp NaNO
3
và HCl, H
2
SO
4
loãng,

HNO
3
đặc. Số dung dịch hòa tan Cu là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 30: Thêm NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl
3
và 0,01 mol CuCl
2
. Khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng:(cho Fe = 56, Cu =64, O =16, H =1).
A. 0,90 gam. B. 1,07 gam. C. 2,05 gam. D. 0,98 gam.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 628

×