Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

van 9 (T13-18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.02 KB, 45 trang )


Tiết 61, 62 LÀNG(Kim Lân)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Kiến thức:- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh
thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu
tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
-Kó năng: Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý
nhân vật.
-Thái độ:Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với làng xóm quê hương, yêu làng xóm gắn bó với truyền thống
cội nguồn, là bước khởi đầu cho tình yêu đất nước.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Kim Lân.
- Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 6’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm diện ...
• Hỏi :
1. Yêu cầu học sinh đọc theo trí nhớ bài thơ,
cho biết chủ đề bài thơ.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân :Trả bài.
GV: Dương Hữu Thuận Trang 161
TUẦN 13
BÀI 13
Tiết 61, 62 : LÀNG
Tiết 63 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT


Tiết 64 : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ.
Tiết 65 : LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU

• Bài mới :
LÀNG
(Kim Lân)
2. Tư tưởng mà nhà thơ gởi gấm qua bài thơ
là gì?
-Giới thiệu bài mới: Liên hệ tình yêu nước:
“Đồng Chí”, “Bài thơ ... không kính” để giới
thiệu tình yêu nước trong bài “Làng”.
- Nghe giáo viên giảng.
- Ghi tựa bài.
HĐ2: Đọc - hiểu văn
bản ( 72
/
)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: Kim Lân -
Nguyễn Văn Tài (1920) là
nhà văn chuyên viết truyện
ngắn về đề tài nông thôn..
2. Tác phẩm: “Làng” được
viết trong thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến chống
Pháp, đăng lần đầu trên báo
Văn Nghệ 1948.
• H: Hãy tóm tắt những nét khái quát về tác
giả Kim Lân ?

- Chốt y ù->ghi bài.
- Giới thiệu chân dung tác giả.
• Yêu cầu :Hãy giới thiệu vài nét về tác
phẩm “Làng”.
+Chốt y ù->ghi bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
* Đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp (đoạn in chữ to,
tóm tắt đoạn chữ nhỏ).
- Tóm tắt cho học sinh nghe đoạn lược bớt ở
phần đầu.
- Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc về ý nghóa
của từ (chú thích - nếu có).
- Cá nhân tóm tắt theo chú
thích *.
- chốt y ù->ghi bài.- Xem
ảnh tác giả.
- Cá nhân: giới thiệu theo
chú thích SGK.
- chốt y ù->ghi bài.
- Nghe GV hướng dẫn đọc
và nghe đọc.
- Đọc theo yêu cầu GV.
- Cá nhân tóm tắt.
- Cá nhân xem lại chú
thích.
II. Phân tích :
1. Tình huống truyện :
- Ông Hai nghe tin làng theo
giặc (Làng Việt gian, theo

Pháp, phản cách mạng).
- Tình huống có tác dụng:
+ Tạo mâu thuẫn trong
nội tâm nhân vật, góp phần
bộc lộ tâm trạng nhân vật.
+ Góp phần giải quyết
chủ đề của tác phẩm.
• H: Để làm nổi bật chủ đề truyện và tính
cách nhân vật, tác giả đã đặt nhân vật chính
vào tình huống như thế nào ?

• H: Tình huống ấy, theo em tác động thế
nào đến tâm lý nhân vật ? đến nội dung của
truyện.
- Chốt y ù->ghi bài .
-Giảng bình:Đặt ông Hai vào tình huống
làng theo giặc, tác giả đã làm bộc lộ sâu sắc
mâu thuẩn giữa tình yêu làng quê và tinh
thần yêu nước ở nhân vật ông Hai…
- Cá nhân: căn cứ vào nội
dung truyện trả lời câu
hỏi.
- Trao đổi nhóm nhỏ đại
diện phát biểu.
- Nghe và ghi bài.
Tiết 2
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
2. Diễn biến tâm trạng và

- Kiểm diện ...
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết
trước.
- Lớp trưởng báo cáo.
-Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
162

tình yêu làng, yêu nước của
ông Hai : Nghe làng theo
giặc cảm giác đột ngột,
sửng sờ “Cổ ông ... thở
được”.
- Làng theo giặc : nỗi day
dứt trong ông : cúi gầm mặt
xuống mà đi, không dám đi
đâu, lo lắng nghe ngóng bên
ngoài: “Một đám đông tụm
lại ... thôi lại chuyện ấy
rồi”.
- Tủi thân nhìn lũ con:
“Nhìn lũ con ... hắt hủi đấy
ư”.
- Căm ghét, khinh bỉ làng.
⇒ Tác giả miêu tả cụ thể
nỗi ám ảnh nặng nề, thường
xuyên, tâm trạng đau xót tủi
nhục của ông Hai khi nghe
tin làng theo giặc.

- Sau câu chuyện với mụ
chủ nhà : ông Hai lâm vào
tình thế bế tắc, tuyệt vọng.
- Mâu thuẫn nội tâm gay gắt
:
+ Không về làng được -
Làng theo Việt gian.
+ Ở đây - không ai chứa.
→ Tư tưởng dứt khoát:
“Làng thì yêu thật ... phải
thù”.
- Tâm sự với đứa con nhỏ
ông Hai bày tỏ tình yêu
làng sâu nặng, lòng thủy
chung với kháng chiến, với
cách mạng.
→ Tình yêu làng và tình
yêu nước của ông Hai quan
hệ chặt chẽ, thống nhất với
tinh thần kháng chiến.
3. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ mang đậm tính
- Yêu cầu học sinh thuật lại diễn biến tâm
trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe
tin “Làng” theo giặc đến kết thúc truyện.
• H: Tâm trạng của ông Hai biểu hiện như
thế nào khi nghe tin làng theo giặc ? Làng
theo giặc trở thành nỗi day dứt trong lòng
ông ra sao ?
• H: Khi về đến nhà, nhìn lũ con, ông cảm

thấy như thế nào ?

• H: Thái độ của ông đối với làng yêu quý,
bây giờ như thế nào ?
• H: Em cảm nhận thế nào tâm trạng của
ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến
lúc về nhà ?
- Chốt y ù->ghi bài .
- Giảng bình.
• H: Sau cuộc trò chuyện giữa mụ chủ nhà
với bà Hai, ông Hai lâm vào tình trạng như
thế nào ?
• H: Ông đã trải qua những mâu thuẫn nội
tâm ra sao ?
• H: Ông có thái độ như thế nào với làng ?
• H: Tuy dứt khoát tư tưởng : “Làng theo Tây
mất rồi ... phải thù”. Nhưng tình yêu làng
vẫn sâu nặng trong lòng ông Hai. Tình yêu
làng, tâm trạng tuyệt vọng đã được ông Hai
chia sẻ như thế nào với đứa con nhỏ ?
• H: Qua lời chia sẻ, nhắn nhủ với đứa con
út, ông Hai muốn bày tỏ điều gì ?
• H: Theo em, tình yêu làng và tình yêu
nước của ông Hai có quan hệ như thế nào ?
-Giảng, bình.
• H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của
truyện, của nhân vật ?
(Gợi ý: Văn nói ? văn viết ? từ đòa phương
- Cá nhân: trả lời dựa vào
nội dung SGK tóm tắt diễn

biến tâm trạng nhân vật.
- Cá nhân: trả lời câu hỏi
(phân tích tâm lý nhân
vật).
- Cá nhân: trả lời câu hỏi
vào nội dung SGK
- Cá nhân: căm thù.
- Cá nhân nêu cảm nhận
riêng.
- Nghe GV giảng và ghi
bài.
- Cá nhân đọc thầm SGK
tr.168 đoạn cuối và trả lời.
- Thảo luận (nhóm 2) và
trả lời.
- Cá nhân: vào nội dung
văn bản.
- Cá nhân đọc thầm SGK
tr.170 và trả lời (căn cứ
vào đối thoại của nhân
vật).
- Cá nhân: tình yêu làng
sâu nặng, lòng thuỷ chung
với k/chiến,với cách mạng
- Cá nhân nêu nhận xét
(chặt chẽ, thống nhất).
- Nghe GV giảng.
- Trao đổi nhóm nhỏ và trả
lời.
GV: Dương Hữu Thuận Trang

163

khẩu ngữ, lời ăn tiếng nói
nông dân Bắc bộ, vừa có
nét riêng của nhân vật.
- Tâm lý nhân vật được tác
giả miêu tả cụ thể, tỉ mỉ,
sinh động, gợi cảm, diễn
biến nội tâm sâu sắc qua
ngôn ngữ độc và đối thoại
và ý nghó.
- Tình huống bất ngờ, hấp
dẫn, tạo thử thách để bộc lộ
chiều sâu tâm lý.
vùng nào ? ...)
• H: Tâm lý nhân vật được tác giả miêu tả
như thế nào ?
• H: Dạng ngôn ngữ nào được sử dụng để
miêu tả nội tâm nhân vật. Tác dụng của
dạng ngôn ngữ ấy ?
• H: Em có nhận xét gì về cách xây dựng
tình huống của tác giả ?
- Chốt y ù->ghi bài .
- Giảng bình.
- Cá nhân nhận xét.
- Cá nhân (liên hệ với tác
phẩm và tập làm văn đã
học) trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nêu nhận xét
riêng.

- Nghe và ghi bài.
HĐ3: Hướng dẫn tổng
kết ( 8’)
III. Tổng kết :
- Nội dung: Nhân vật ông
Hai thể hiện tình yêu làng
quê, yêu nước, yêu kháng
chiến của người nông dân
phải rời làng đi tản cư thật
sâu sắc chân thực.
-Nghệ thuật: Xây dựng tình
huống truyện, miêu tả tâm
lý ngôn ngữ nhân vật.
• H: Qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn ca
ngợi điều gì ở người nông dân Việt Nam ?
• H: Thành công của tác giả ở mặt nghệ
thuật trong truyện Làng là gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và ghi bài.
- Giảng tổng kết bài.
- Căn cứ vào ghi nhớ, cá
nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- Ghi bài.
HĐ4: Củng cố, dặn dò (
4’)
* Nhắc học sinh:
- Đọc lại văn bản và học ghi nhớ.
- Chọn 1 trong 2 bài tập tr.174 SGK và viết
ở nhà, góp cho GV.

- Chuẩn bò: “Lặng lẽ Sa Pa”.
+ Đọc văn bản, chú thích.
+ Tìm chủ đề của truyện, các phương
thức biểu đạt.
+ Tìm nét chính của các nhân vật.
- Nghe GV dặn và thực
hiện.

GV: Dương Hữu Thuận Trang
164

Tiết : 63 Chương trình đòa phương phần:TIẾNG
VIỆT
*********************
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
-Kó năng: Biết sử dụng phương ngữ hợp lí trong những hoàn cảnh nói và viết tiếng Việt khác nhau.
-Thái độ: Trân trọng và yêu mến từ ngữ đòa phương mình.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án.
- Học sinh : Chuẩn bò bài trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Tiếng Việt)
- Kiểm diện ...

- Kiểm tra bài soạn ở nhà của học
sinh.
• H: Em hiểu thế nào là phương
ngữ ? Hãy nêu một phương ngữ
Nam bộ.
- Chuyển ý, giới thiệu bài mới.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó học tập kiểm.
- Cá nhân trả lời.
- Nghe GV giới thiệu,
ghi tựa bài.
HĐ2: Hương dẫn Luyện tập ( 36
/
)
1- Vd a) Bồn bồn (Nam bộ)
Xoài tượng (Nam bộ)
Răng, rứa, mô ... (Trung)
Vd b) Đồng nghóa, khác âm :
Bắc: Bố, U Trung: Bọ, Mạ
Nam: Tía, Vú, Má, ...
Vd c) Đồng âm, khác nghóa:
Bắc: Khốn nạn : Tội nghiệp
Nam: Khốn nạn: Hèn hạ, ti tiện, ...
2- Những từ ngữ xuất hiện ở đòa phương
này nhưng không xuất hiện ở đòa phương
khác, vì có những vật, hiện tượng chỉ xuất
hiện ở một đòa phương, từ đó cho thấy đất
nước Việt Nam có khác biệt: Điều kiện tự
nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục, tập
quán giữa các vùng (nhưng ít) dần sẽ thành

từ toàn dân.
- Yêu cầu học sinh đọc 1 lần câu
hỏi 1 SGK tr.175.
+ Xác đònh yêu cầu câu hỏi ở
từng mục a, b, c.
+ Làm bài tập theo hướng dẫn
của GV.
(Yêu cầu xem mẫu ở SGK)
+Tổng kết ý giải bài tập của
học sinh và nêu đáp án.
- Hướng dẫn học sinh ghi bài.
• H: Vì sao những từ ngữ đòa
phương ở bài tập 1a không có từ
ngữ tương đương ở đòa phương
khác và trong ngôn ngữ toàn dân ?
Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể
hiện tính đa dạng của ngôn ngữ
nước ta như thế nào ?
*Chốt ý.
- Đọc to, rõ (cá nhân
đọc) cả lớp theo dõi
SGK.
+ Mỗi cá nhân xác
đònh yêu cầu câu hỏi.
+ Làm bài tập theo
yêu cầu của GV.
(Chú ý mẫu ở SGK)
- Nghe GV giảng.
- Ghi bài.
- Nhóm thảo luận, cá

nhân nhóm trả lời câu
hỏi.
- Lớp góp ý cho nhau.
- Cá nhân xem bảng
mẫu 1b,c và trả lời câu
hỏi.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
165

3- Những từ dùng làm từ toàn dân thường
là từ miền Bắc, từ của vùng Thủ đô (Hà
Nội).
4- Từ đòa phương:
- Rứa, nờ, tui, răng, ưng, mụ.
- Từ vùng: Thái Bình, Quảng Trò, Thừa
Thiên Huế.
- Từ đòa phương góp phần thể hiện chân
thực hình ảnh, tình cảm của bà mẹ quê
(Trung) làm tăng sự sống động, gợi cảm
của tác phẩm.
• H: Quan sát bảng mẫu 1b,c và
cho biết cách hiểu nào được xem
là ngôn ngữ chung ?
*Chốt ý.
• H: Yêu cầu học sinh đọc đoạn
thơ và tìm từ đòa phương và nêu
tác dụng của các từ đòa phương
trong đoạn thơ.
*Chốt ý.
- Nghe GV giảng & ghi.

- Đọc đoạn thơ và tìm
từ đòa phương xác đònh
đòa phương nào ? Nêu
tác dụng của từ đòa
phương.
- Nghe GV giảng & ghi.
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 4’)
*khắc sâu kiến thức:
• H: Em hiểu gì về phương ngữ ?
Phương ngữ góp phần gì cho ngôn
ngữ toàn dân ?
*Nhắc học sinh: Soạn bài: Đối
thoại, độc thoại, độc thoại nội
tâm. Luyện nói.
Soạn bài ôn tập TV (SGK tr.190 )
- Cá nhân trả lời câu
hỏi theo kiến thức đã
học.
- Nghe GV dặn và thực
hiện.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
166

Tiết : 64 Đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm trong
văn bản:
TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh :
-Kiến thức: Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, tác dụng của chúng trong vbản tự
sự.
-Kó năng: Rèn kỹ năng nhận diện và biết tập hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như viết văn tự

sự.
-Thái độ: Có ý thức đưa các yếu tố này vào vào bài văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Chuẩn bò bài tập, giáo án.
- Học sinh : Ôn tập và chuẩn bò bài tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 6’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
ĐỐI THOẠI, ĐỘC
THOẠI,ĐỘC THOẠI NỘI
TÂM TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ.
- Kiểm diện ...
• H: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn
bản tự sự ?
• H: Có mấy cách miêu tả nội tâm của nhân
vật ?
- Nhận xét bài cũ của học sinh, chuyển ý giới
thiệu bài mới.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân trả lời (ghi nhớ
SGK tr. 117).
- Nghe GV nhận xét.
- Ghi tựa bài.
HĐ2: Hình thành kiến
thức ( 15
/

)
I. Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm ...
1. Đối thoại:
- Hình thức đối đáp trò
chuyện giữa hai hoặc nhiều
người.
- Thể hiện bằng các gạch
đầu dòng ở mỗi lượt lời đối
đáp.
2. Độc thoại:
- Là lời nói với chính mình
hay với ai đó trong tưởng
tượng. Có 2 cách biểu hiện:
+ Độc thoại thành lời,
- Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu I1 và trả lời
câu hỏi :
• H: Trong 3 câu đầu đoạn trích có mấy lời
ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có mấy
người ? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc
trò chuyện ?
- Chốt ý.
- Hướng dẫn học sinh ghi.
• H: Câu: “Hà nắng gớm về nào ?”. Ông Hai
nói với ai ? Đây có phải là câu đối thoại
không ? Vì sao ? Hãy tìm trong đoạn trích
các câu thuộc kiểu này ?
- Cá nhân đọc to, lớp theo
dõi SGK.

- Cá nhân:Có2 người tản
cư đang nói chuện với
nhau. Dấu hiệu nhận biết
đây là cuộc nói chuyện:có
2 lượt lời qua lại: Nội dung
hướng tới người tiếp
chuyện, hình thức : có 2
gạch đầu dòng
- Nghe GV chốt ý.
- Ghi bài.
- Cá nhân quan sát SGK
và trả lời câu hỏi.
- Chú ý đoạn cuối văn bản
để tìm câu trả lời.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
167

phía trước câu có dấu gạch
đầu dòng.
+ Độc thoại không thành
lời (độc thoại nội tâm),
không có dấu gạch đầu
dòng).
3. Tác dụng của yếu tố đối
thoại, độc thoại, độc thoại
trong văn bản tự sự :
Đối thoại, độc thoại là
những hình thức quan trọng
để khắc họa rõ nét tính cách,
phẩm chất nhân vật.

• H: Những câu “chúng nó ... tuổi đầu” là
nói với ai ? Vì sao không có dấu gạch đầu
dòng trước nó ?
• H: Từ các VD, em rút ra được kết luận gì
về cách viết để thể hiện ngôn ngữ độc thoại
của nhân vật.
- Chốt y,ù ghi bảng.
• H: Qua tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc
thoại trong ví dụ I1, em cho biết các yếu tố
này có tác dụng thế nào đối với việc thể hiện
nhân vật ?
- Chốt y,ù ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK tr.178
- Cá nhân: suy và nghó trả
lời.
- Quan sát cách trình bày ở
SGK để trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giảng, ghi bài.
- Cá nhân: Đọc thầm phần
ghi nhớ, vận dụng kiến
thức đã học để trả lời câu
hỏi.
- Nghe GV giảng và ghi
bài.
HĐ3:Hướng dẫn Luyện
tập ( 20’)
II. Luyện tập :
BT1- Tái hiện cuộc hội
thoại này, tác giả làm nổi
bật tâm trạng chán chường,

buồn khổ tuyệt vọng của
ông Hai khi nghe tin làng
theo giặc.
BT2- Viết đoạn văn tự sự
có sử dụng: đối thoại, độc
thoại.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK tr.178 và trả
lời câu hỏi:
• H: Trong đoạn trích có mấy lượt lời ?
Trong 3 lượt lời ấy có mấy lời đáp ?
• H: Qua cuộc đối thoại của vợ chồng ông
Hai, tâm trạng ông Hai được thể hiện thế nào
? Hãy nêu tác dụng của hình thức đối thoại
trong đoạn trích ?
+Chốt y,ù ghi bảng.
- Yêu cầu HS đọc rõ và xác đònh yêu cầu của
bài tập 2 SGK tr.179 và làm bài.
 Viết đoạn tự sự đề tài tự do.
 Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại.
- Góp bài HS.
- Chấm và sửa 4 bài (của 4 nhóm trong lớp -
bài tiêu biểu).
- Chấm các bài còn lại ở nhà.
- Cá nhân: đọc to, lớp theo
dõi SGK.
- Cá nhân quan sát SGK
và trả lời câu hỏi.
- Trao đổi với bạn cùng
bàn để trả lời câu hỏi.
- Lớp góp ý bổ sung.

- Nghe GV giảng, ghi bài.
- Đọc thầm bài tập, xác
đònh yêu cầu của câu hỏi
và làm bài trên giấy tập.
- Góp bài cho GV.
- Nghe GV sửa một số bài
tiêu biểu, rút kinh nghiệm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’) *khắc sâu kiến thức: Yêu cầu HS đọc lại
một lần ghi nhớ SGK tr.178.
*Nhắc học sinh:
-Lập đề cương cho 3 bài tập 1,2,3 SGK
tr.179.Chuẩn bò bài nói trên lớp cho 3 đề
cương đã lập.( viết ra bảng phụ)
- Chuẩn bò bài ở SGK tr.192
- Cá nhân: đọc to, rõ. Lớp
theo dõi SGK.
- Nghe GV dặn và thực
hành ở nhà.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
168

Tiết :65 Luyện nói :
TỰ SỰ KẾT HP VỚI BIỂU CẢM,
NGHỊ LUẬN,MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂ .
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh :
-Kiến thức: Biết trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ
nhất hoặc ngôi thứ ba.Trong khi kể cần kết hợp: miêu tả nội tâm, nghò luận có đối thoại, độc thoại.
-Kó năng: Có kó năng kể lại 1 câu chuyện theo ngôi thứ nhất hoạc ngôi thứ 3 có kết hợp các yếu tố
miêu tả nội tâm, nghò luận, có đối thoại và độc thoại.
-Thái độ: Mạnh dạn, tự tin nói trước đám đông.

B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án.
- Học sinh : Chuẩn bò bài tập trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 8’)
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới : Luyện nói
TỰ SỰ KẾT HP BIỂU
CẢM,NGHỊ LUẬN,MIÊU TẢ
NỘI TÂM VÀ CHUYỂN ĐỔI
NGÔI KỂ.
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra :
• H: Nêu tác dụng của ngôi kể thứ 1
và ngôi kể thứ 3.
• H: Nêu tác dụng của yếu tố miêu
tả, nghò luận, biểu cảm trong văn tự
sự.
- Nhận xét chuyển ý sang bài mới.
Nêu yêu cầu tiết luyện nói.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân trả lời theo nội
dung đã học.
- Lớp bổ sung.
- Nghe GV nhận xét và
hiểu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập ( 33
/

)
Đề cương 1 SGK/179
1. Mở bài: Nêu sự việc có lỗi.
2. Thân bài:
a. Diễn biến sự việc :
- Nguyên nhân dẫn đến sai trái.
- Sự việc gì ? Mức độ có lỗi ?
- Có ai biết hay 1 mình em biết.
b) Tâm trạng :
- Vì - Vì sao em suy nghó, dằn vặt ? Do tự vấn
lương tâm hay có ai nhắc nhở ?
- Em suy nghó thế nào tự hứa ra sao
với bản thân ?
- Yêu cầu của nhóm chuẩn bò nói
(bốc thăm đề tài sẽ nói).
- Hướng dẫn học sinh :
+ Trình bày đề cương.
+ Xây dựng bài nói trước tập thể,
theo đề cương, nói từng phần:
* Mở bài.
* Thân bài.
* Kết bài.
- Hướng dẫn học sinh góp ý.
(Gợi ý: Đề cương hợp lý chưa ? Cần
bổ sung ý gì ? Cách diễn đạt ra sao ?
Nội dung diễn đạt đủ yêu cầu của
tiết học chưa ?)
- Tổng kết ý, nhận xét bài học sinh.
- Nhóm bốc thăm để tài sẽ
nói.

- Treo đề cương chuẩn bò
(bảng phụ).
- Đại diện nhóm nói trên
cơ sở đề cương của nhóm
(có thể 1HS hay nhiều HS,
mỗi HS nói 1 phần).
- Lớp theo dõi, lớp góp ý.
+ Bổ sung đề cương.
+ Bài nói của bạn (diễn
đạt, phong cách, nội
dung, ...)
- Nghe GV giảng.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
169

Bài tập 2 SGK/179.
1. Mở bài: Thời gian, đòa điểm lý do
đưa ra ý kiến.
2. Thân bài:
- Không khí chung của buổi sinh
hoạt lớp.
- Sinh hoạt nhiều hay một nội dung,
góp ý phê bình cho bạn Nam.
- Thái độ của các bạn đối với bạn
Nam.
- Nội dung ý kiến của em:
+ Phân tích nguyên nhân khiến các
bạn hiểu lầm Nam (chủ quan, khách
quan, cá tính Nam, quan hệ của
Nam, ...)

+ Lý lẽ + dẫn chứng chứng tỏ Nam
tốt.
3. Kết bài: Cảm nghó của người viết
về sự hiểu lầm đáng tiếc và bài học
chung cho quan hệ bạn bè.
Bài tập 3 SGK/179.
1. Mở bài: Lý do Trương Sinh kể
lại câu chuyện (ân hận)
2. Thân bài:
- Nêu những phẩm chất của Vũ
Nương lúc mới về nhà chồng, lúc
chồng đi lính.
- Tâm trạng Trương Sinh khi nghe
lời con trẻ và nghi ngờ vợ, ghen
tuông che mờ lí trí, làm ngơ trước
lờn biện bạch của Vũ Nương.
- Nghe lời trẻ lúc đêm về, biết vợ
bò oan, hối hận, ray rứt.
3. Kết bài: Bài học rút ra.
- Hướng dẫn học sinh ghi đề cương
hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn HS trình bày đề cương.
- Hướng dẫn, gợi ý HS nói theo đề
cương.
- Hướng dẫn HS, góp ý, bổ sung.
- Nhận xét.

+Chốt ý.
- Hướng dẫn HS ghi đề cương hoàn
chỉnh.

- Yêu cầu HS xác đònh ngôi kể.
- Hướng dẫn HS trình bày đề cương.
- Hướng dẫn, gợi ý, giúp HS nói.
- Hướng dẫn HS góp ý, bổ sung.
+Giảng tổng kết ý.
+Ghi bảng.
- Ghi đề cương.
- Nhóm treo đề cương
(bảng phụ) trước lớp.
- Đại diện nhóm nói theo
đề cương.
- Lớp theo dõi đề cương và
bài nói của bạn.
- Lớp góp ý bổ sung:
+ Đề cương.
+ Nội dung diễn đạt.
- Nghe GV nhận xét, rút
kinh nghiệm.
- Nghe GV tổng kết.
- Ghi bài.
- Treo đề cương.
(bảng phụ lên bảng)
- Đại diện nhóm kể bằng
văn nói dựa theo yêu cầu
của đề và đề cương.
- Lớp theo dõi và góp ý bổ
sung.
- Nghe GV giảng.
- Ghi bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (4’) *Giáo viên tổng kết chung: Nhắc

lại các tác dụng của các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, nghò luận trong văn
bản tự sự.
*Nhắc học sinh:
+ Đọc kỹ các câu hỏi ôn tập ở
SGK/206 và ôn lại kiến thức.
+ Trả lời các câu hỏi.
- Nghe GV giảng, củng cố
kiến thức.
- Ôn tập theo yêu cầu của
GV.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
170

GV: Döông Höõu Thuaän Trang
171

Tiết 66, 67 Lặng lẽ SAPA
(Nguyễn Thành Long)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện - chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong
công việc thầm lặng, trong cách sống, suy nghó, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. Phát hiện đúng và
hiểu được chủ đề của truyện, hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
-Kó năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những
bức tranh thiên nhiên.
-Thái độ:Yêu mến lao động, yêu mến cuộc sống và lao động có ích là niềm hạnh phúc.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ, ảnh tác giả.
- Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 7’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
LẶNG LẼ SAPA
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra:
• H: Chủ đề chính của truyện Làng là gì ?
Cho biết những thành công nổi bật của tác
giả trong truyện “Làng” ?
• H: Thuật lại diễn biến tâm trạng ông Hai
từ khi nghe tin làng theo giặc ?
Giới thiệu bài mới: Dân Việt Nam có
truyền thống yêu nước. Trong chiến tranh:
Nhân dân anh dũng chiến đấu, trong hòa
bình: Lao động xây dựng Tổ quốc, góp
phần chi viện, miền Nam đánh Mỹ → Dẫn
truyện“Lặng lẽ SaPa” -> Ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân trả lời câu hỏi
(phần ghi nhớ).
- Cá nhân : dựa vào bài
học.
- Nghe GV giới thiệu bài
- Ghi vào tập.
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản
( 70
/
)

I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Thành Long (1925 -
1991) Duy Xuyên - Quảng
- Yêu cầu học sinh căn cứ vào chú thích *
và sự chuẩn bò bài ở nhà hãy nêu tóm tắt.
+Tiểu sử tác giả.
- Cá nhân giới thiệu những
nét khái quát về tác giả.
(Căn cứ chú thích *)
GV: Dương Hữu Thuận Trang
172
TUẦN 14
BÀI 14
Tiết 66, 67 : LẶNG LẼ SAPA
Tiết 68, 69 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Tiết 70 : NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Nam, nhà văn chuyên viết
truyện ngắn và ký.
2. Tác phẩm:
“Lặng lẽ SaPa” viết 1970, sau
chuyển đi Lào Cai của tác giả,
trong tập “Giữa trong xanh” in
năm 1972.
3. Đại ý: Truyện ca ngợi
những con người lao động âm
thầm để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
+ Giới thiệu tác phẩm.

+Chốt ý, ghi bảng.
-Cho học sinh xem ảnh tác giả.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
+Đọc mẫu: “Chúng ta ... ta kia”.
+Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn in chữ
to, GV tóm tắt đoạn chữ nhỏ và đọc tiếp
đoạn chữ to.
• H: Hãy cho biết: truyện nhằm ca ngợi
ai ? Điều gì ?
→ Giảng bổ sung, ghi bài.
*Chuyển ý.
- Cá nhân căn cứ chú thích
giới thiệu hoàn cảnh sáng
tác của tác phẩm.
- Nghe GV hướng dẫn đọc.
- Nghe đọc, theo dõi SGK.
- Đọc tiếp theo yêu cầu
của GV.
- Cá nhân nêu đại ý
truyện.
- Nghe GV giảng và ghi
bài.
II. Phân tích :
1. Tình huống chính của
truyện:
- Tình huống truyện: Cuộc
gặp gỡ bất ngờ của nhà họa só,
cô gái với anh thanh niên →
cốt truyện đơn giản.
- Nhân vật chính: anh thanh

niên.
- Văn trần thuật, ngôi kể: 3.
• H: Em hãy cho biết tình huống cơ bản
của truyện là gì ?
• H: Em có nhận xét gì về cốt truyện ?
• H: Có mấy nhân vật trong truyện ? Ai là
nhân vật chính ?
• H: Truyện biểu đạt theo phương thức
nào là chính ? Ngôi kể thứ mấy ?
+Giảng ,chốt ý
+Chuyển ý.
- Trao đổi với bạn cùng
bàn và trả lởi câu hỏi.
- Cá nhân đáp (cốt truyện
ít mâu thuẫn, đơn giản)
- Cá nhân phát biểu.
- Nghe GV giảng, ghi bài.
Tiết 2
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
2. Nhân vật anh thanh niên :
- Hiện ra qua suy nghó đánh
giá của các nhân vật khác và
của chính nhân vật.
- Làm công tác khí tượng trên
đỉnh Yên Sơn 2.600m “Cháu
ở đáy ... chiến đấu”
→ Công việc đòi hỏi tinh thần
trách nhiệm, sống một mình,

rất cô độc.
- Ý thức trách nhiệm cao hiểu
sự ích lợi của công việc.
- Yêu nghề, suy nghó đúng và
sâu sắc về công việc: “Khi ta
làm việc ... chết mất”.
- Kiểm diện ...
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết
trước.
-Ghi mục 2.
• H: Trong tác phẩm, theo lời tác giả là
“một bức chân dung” Đó là ai ? Hiện ra
trong cái nhìn và suy nghó của những nhân
vật nào ?
• H: Hoàn cảnh sống của anh thanh niên
ra sao ? Công việc của anh là gì ? Em có
nhận xét gì về hoàn cảnh sống và làm việc
của anh thanh niên?
• H: Động cơ nào giúp anh thanh niên
vượt qua khó khăn ?
- Lớp trưởng báo cáo.
-Thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-Ghi vào tập.
- Trao đổi nhóm nhỏ cùng
bàn và trả lời.
- Cá nhân trả lời (trên Yên
Sơn 2.600m, làm công tác
khí tượng, sống một mình,
cô đơn, ...)

- Cá nhân: căn cứ nội dung
văn bản để trả lời theo gợi
ý của GV.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
173

- Chủ động tổ chức sắp xếp
cuộc sống, học tập: (đủ, đẹp,
ngăn nắp, không buồn tẻ, tiến
bộ).
- Tính tình cởi mở, chân thành,
chu đáo, khiêm tốn.
⇒ Hình ảnh người lao động
mới với những nét đẹp về tình
cảm, tinh thần.
2. Ông họa só già :
- Là điểm nhìn trần thuật của
tác giả.
- Là người từng trải, am hiểu
nghệ thuật.
- Đi săn tìm đối tượng vẽ.
- Gặp anh thanh niên, ông say
mê, bối rối, bất ngờ vì gặp đối
tượng săn tìm.
3. Cô kỹ sư trẻ:
- Kỹ sư nông nghiệp mới ra
trường.
- Bất ngờ gặp anh thanh niên cô
suy nghó đúng hơn về tình yêu,
công việc, cuộc sống.

- Cô biết ơn và trân trọng người
bạn mới (đồng cảm).
4. Các nhân vật khác :
- Bác lái xe, kỹ sư vườn rau,
cán bộ nghiên cứu khoa học ...
* Gợi ý: Anh suy nghó về công việc như
thế nào ? Anh sắp xếp, tổ chức cuộc sống
ra sao ?
• H: Ngoài những suy nghó của anh thanh
niên về công việc, em còn tìm thấy những
nét đẹp nào khác của anh thanh niên.
• H: Em cảm nhận thế nào về nhân vật
chính của truyện ?
*Giảng, bình:Dù chỉ xuất hiện trong
khoảnh khắc ngắn, ta cũng có thể hình
dung ra chân dung 1 nhân vật với những
nét đẹp trong suy nghó, trong hành
động,tình cảm, cách sống.Anh tiêu biểu cho
tầng lớp t.niên trong công cuộc xây dựng
đất nước ở những nơi khó khăn nguy hiểm.
• H: Ông họa só già là điểm nhìn trần thuật
của tác giả, hãy giải thích vì sao?
+Diễn giảng điểm nhìn trần thuật
:Người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và
suy nghó của ông hoạ só để trần thuật, để
quan sát và mtả làm nổi bật nhân vật
chính.
• H: Theo em, ông họa só có những nét nổi
bật nào ?
• H: Mục đích chuyến đi này của ông là gì?

• H: Thái độ, suy nghó của ông như thế
nào, khi gặp anh thanh niên ?
+Ghi bài.
*Giảng, bình.Những cảm xúc, suy nghó
của ông hoạ só làm cho chân dung nhân vật
chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những
chiều sâu tư tưởng.Còn cô kỹ sư trẻ thì
sao?
• H: Công việc của cô gái là gì ?
• H: Sau khi gặp anh thanh niên, cô gái có
nhiều thay đổi về tư tưởng, tình cảm như
thế nào ?
• H: Tình cảm của cô gái đối với anh
thanh niên như thế nào ?
+Ghi bài.
*Giảng, bình.Tâm hồn cô kỹ sư trẻ bừng
dậy một tình cảm lớn lao đẹp đẽ khi gặp
ánh sáng đẹp đẽ từ cuộc sống, tâm hồn anh
thanh niên chiếu rọi.
- Lớp góp ý bổ sung.
- Cá nhân suy nghó từ cách
tiếp khách, cách giới thiệu
các gương lao động khác
để trả lời.
- Cá nhân nêu cảm nhận
riêng.
- Nghe giảng, ghi bài.
-Thảo luận: đại diện trả
lời.
- Cá nhân trả lời (là người

yêu nghệ thuật ...)
- Cá nhân trả lời (đi tìm đề
tài để vẽ).
- Cá nhân trả lời (tìm gặp
đối tượng vẽ, hứa sẽ trở
lại, có ý vẽ anh...)
- Nghe GV giảng, bình.
- Cá nhân trả lời.
-Thảo luận: đại diện trả
lời.
- Cá nhân nhận xét (e lệ,
quý mến).
- Nghe GV giảng, ghi bài.
- Cá nhân dựa vào văn bản
trả lời câu hỏi.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
174

- Góp phần tạo sự hấp dẫn
khắc họa nhân vật chính làm
rõ chủ đề truyện.
• H: Ngoài những nhân vật đã phân tích,
truyện còn có những nhân vật nào khác ?
• H: Những nhân vật này góp phần thế
nào cho việc xây dựng nhân vật chính và
thể hiện chủ đề của truyện ?
+Ghi bài.
*Giảng, bình.
- Trao đổi nhóm 2, 3 HS
và trả lời câu hỏi.

- Nghe giảng, ghi bài.
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết (
9’)
III/Tổng kết :
- Nội dung: Khắc họa hình
ảnh người lao động, khẳng
đònh vẻ đẹp người lao động và
ý nghóa của những công việc
thầm lặng.
- Nghệ thuật: :Xây dựng
tình huống truyện hợp lí, cách
kể chuyện tự nhiên, có sự kết
hợp giữa tự sự trữ tình với bình
luận
• H: Văn bản trần thuật kết hợp yếu tố tự
sự, trữ tình, nghò luận. Em hãy chỉ ra yếu
tố trữ tình trong văn bản và cho biết tác
dụng của chúng ?
• H: Nội dung chính của truyện là gì ?
• H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
văn bản ?
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và ghi bài.
+Liện hệ thực tế.
-Thảo luận: Tả cảnh thiên
nhiên, cuộc gặp gỡ bất
ngờ, tình cảm của nhân vật
→ nâng cao ý nghóa và vẻ
đẹp của sự việc, con
người.
- Cá nhân trả lời theo nội

dung ghi nhớ nội dung và
nghệ thuật.
- Đọc ghi nhớ, ghi bài.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 4’) *Khắc sâu kiến thức: Yêu cầu HS nhắc
lại chủ đề của truyện.
*Dặn học sinh : Đọc “Chiếc lược ngà”.
Tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật theo
gợi ý SGK.
- Cá nhân nhắc lại.
- Nghe GV dặn và thực
hiện ở nhà.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
175

Tiết : 68, 69. Bài viết SỐ 3
A. MỤC TIÊU :Giúp học sinh :
-Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện viết một bài văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghò luận.
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng: diễn đạt, trình bày.
-Thái độ:Ý thức được việc làm sai trái của bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu, soạn giáo án, đề kiểm tra.
- Học sinh : Tham khảo trước các đề ở SGK tr.191
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 3’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
- Kiểm diện ...

-Kiểm tra khâu chuẩn bò của học sinh: Viết,
giấy.
-Nêu lí do.
- Lớp trưởng báo cáo.
-Để giấy trước mặt.
HĐ2: Tiến trình làm
bài(82
/
)
Đề : Nhân lễ kỹ niệm 20 /
11, em hãy kể cho các bạn
nghe về một kỹ niệm đáng
nhớ giữa mình và thầy giáo
hoặc cô giáo chủ nhiệm cũ .
-Ghi đề lên bảng.
-Quan sát học sinh làm bài.
-Ghi đề.
-Làm bài.
HĐ3: Thu bài(2
/
)
-Thu bài theo bàn. -Nộp bài.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò ( 4
/
)
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò: Đối thoại ... tự sự.
- Nghe GV dặn và thực
hiện.
GV: Dương Hữu Thuận Trang

176

Tiết : 70 Người kể chuyện TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa
người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc và viết văn.
-Thái độ:Cẩn thận khi sử dụng ngôi kể và chuyển đổi ngôi kể.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Nghiên cứu soạn giáo án.
- Học sinh : Đọc qua bài học ở SGK tr.193 trả lời trước một số câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
• Ổn đònh lớp :
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới :
- Kiểm diện ...
- • H: Có những ngôi kể nào? Nêu đặc
điểm của từng ngôi kể.
- Nhận xét -> Chuyển ý sang bài mới.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: trả lời theo
hiểu biết đã học.
HĐ2: Hình thành kiến thức (15
/
)
I. Vai trò của người kể chuyện
trong văn bản tự sự :

- Hai hình thức kể chuyện trong
văn bản tự sự: kể chuyện theo
ngôi thứ 1 hoặc ngôi thứ 3. Kể
theo ngôi thứ 3: Người kể giấu
mình đi, nhưng có mặt khắp nơi
trong văn bản. Người kể như biết
hết mọi sự, mọi hành động tâm
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích II1 SGK/192
và trả lời câu hỏi :
• H: Đoạn trích kể về ai ? Sự việc gì ?
• H: Ai là người kể, kể theo ngôi thứ mấy
?
• H: Nếu là 1 trong 3 nhân vật trong đoạn
trích kể thì ngôi kể và lời văn phải thay
đổi như thế nào ?
• H: Những câu “giọng cười ... tiếc rẻ” ;
“Những người con gái ... như vậy”, là nhận
xét của người nào ? Về ai ?
• H: Nếu câu “Những người con gái ...
như vậy” là lời của anh thanh niên thì nội
dung thể hiện có gì khác so với lời của
người kể ?
+Tổng kết ý, các câu trả lời của HS và
giảng bổ sung.
• H: Hãy nêu những căn cứ để có thể
nhận xét: “Người kể chuyện ở đây dường
như thấy hết, biết hết mọi sự, mọi hành
động tâm tư, tình cảm của nhân vật” ?
+Giảng bổ sung, tổng kết ý.
- Cá nhân: Kể về cuộc

chia tay của 3 nhân vật,
người kể không xuất
hiện, ngôi kể thứ 3.
- Nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trả lời: Ngôi
kể 1, xưng tôi, tên nhân
vật.
- Nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trả lời: Nhận
xét của người kể về anh
thanh niên, câu 2 người
kể nói thay nhân vật.
- Cá nhân trao đổi với
bạn và trả lời (đổi ngôi
kể, nội dung chỉ là nhận
xét cá nhân ..)
- Nghe GV giảng.
- Nhóm thảo luận, đại
diện nhóm nêu kết quả:
Người kể đứng bên
ngoài, miêu tả khách
quan
- Nghe GV giảng.
GV: Dương Hữu Thuận Trang
177

tư, tình cảm của các nhân vật.
- Người kể chuyện có vai trò dẫn
dắt người đọc đi vào câu chuyện :
giới thiệu nhân vật và tình huống,

tả người, tả cảnh, đưa ra nhận
xét, đánh giá về những điều được
kể.
• H: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho
biết: ngôi kể thứ 3 là ai ? Có ưu điểm gì
khi kể trong văn tự sự ?
• H: Vai trò của người kể như thế nào
trong văn bản tự sự ?
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và ghi bài.
- Cá nhân trả lời (theo ý
1, ghi nhớ SGK/193)
- Cá nhân trả lời (theo ý
2, ghi nhớ SGK).
- Đọc ghi nhớ. Ghi bài.
HĐ3: Luyện tập ( 20’)
III. Luyện tập :
Bài tập 1 tr.193:
- Ngôi kể 1 (tôi) là Nguyên Hồng
(tác giả).
- Ưu : đi sâu vào miêu tả tâm lý,
tình cảm của nhân vật.
- Khuyết: Hạn chế miêu tả bao
quát, khách quan.
Bài tập 2 tr.194:
- Ngôi kể “tôi”.
- Chuyển ngôi kể cho đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK/193 và
trả lời câu hỏi:
• H: Người kể chuyện trong văn bản là
ai ? Ngôi kể thứ mấy ?

• H: Ngôi kể này có ưu điểm gì, hạn chế
gì so với ngôi kể ở đoạn trên (I1) ?
+Giảng,chốt ý.
+Hướng dẫn HS ghi đáp án.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2 tr.194 và làm
bài tập.
 Xác đònh 1 trong 3 nhân vật dễ làm
người kể chuyện.
 Chuyển đoạn văn I1 thành đoạn khác
sao cho nhân vật, lời văn cách kể phù hợp
với ngôi thứ 1.
- Giảng, chốt ý.
- Thảo luận: và đại diện
nhóm trả lời (khắc sâu
tâm lý nhân vật, không
khách quan ...)
- Đọc to, lớp theo dõi
SGK.
- Cá nhân: dựa vào nội
dung văn bản, đổi ngôi
kể và kể lại.
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 4’) *Dặn HS :
 Yêu cầu HS chuyển ngôi kể (ngôi thứ 3)
và kể lại (viết lại) đoạn ngôi II1 tr.193
sao cho phù hợp với ngôi kể.
 Lập đề cương cho 3 BT1, 2, 3 tr.179.
 Chuẩn bò: Luyện nói cho 3 đề cương ấy
theo 3 nhóm.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bò bài theo yêu

cầu của GV.
DUYỆT
BGH TỔ
GV: Dương Hữu Thuận Trang
178

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×