KẾ HOẠCH tuần 18
CHỦ ĐỀ: NGHỀ BỘ ĐỘI
Thời gian thực hiện:16 - 20/12/2019
(Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Nhung)
Hoạt động
Đón trẻ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Nghe nhạc cổ điển 1 bài
- Trẻ biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu (xếp đồ chơi, cất dọn đồ dùng đồ chơi trong
lớp).
TCS
- Trò chuyện với trẻ về ngày TLQĐNDVN 22/12.
- Phát âm rỏ các tiếng trong tiếng việt (trẻ nói rõ ràng không nói ngọng nói lắp)
Thể dục
sáng
Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
* Khởi động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
* Trọng động: Các bài tập phát triển chung
+ TV2: Hai tay đưa ngang lên cao . (2l x 4n)
+ BL2: Đứng ngiêng người sang 2 bên (2l x4n)
+ Chân 2: Bật tách, chụm chân tại chổ (2lx4n)
* Hồi tỉnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
Hoạt động
PTNN:
học
- Thơ : Chú hải quân
PTNT:
PTTM:
KNS:
- Trò chuyện về - Vẽ ngôi sao trên - Biết tự mặc và
ngày thành lập
mũ bộ đội và tô cởi quần áo đơn
quân đội NDVN màu bức tranh
giản.
22/12.
PTTM:
- NH: Màu áo
chú bộ đội.
- VĐ : Chú bộ
đội
-TC:Ai
giỏi
Hoạt động HĐCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
đoán
HĐCCĐ
- Ôn nhận biết phía - Tham quan vườn - QS tranh về
trên, phía dưới,
rau của bé.
buổi tập luyện
trước, sau của bản
của các chú bộ
thân trẻ
đội.
TCDG
TCDG
TCGD
TCVĐ
TCVĐ
+ Kéo co
Vuốt hạt nổ.
+
Bịt
mắt
bắt
dê
+ Tung bóng
- Chuyền bóng
CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
Với búp bê, bong.
Với đồ chơi
Với
búp
bê,
bóng,
Chơi với bóng,
Với búp bê, gấu
bóng, máy bay,
chong
chóng.
máy bay, chong
bông, bóng,
chong chóng.
chóng
chong chóng.
+ Góc xây dựng: - Xây dựng doanh trại chú bộ đội
+ Góc phân vai: - Chơi bán hàng, nội trợ chế biến các món ăn.
-Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khỏe (ăn uống điều độ)
Hoạt động - Lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản của người đối thoại
góc
+ Góc nghệ thuật: - Dạy trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình (Vẽ, tô, xé dán, nặn quà tặng chú bộ đội)
- Hát những bài hát về chủ đề
+ Góc học tập: - Xem tranh về các hoạt động của nghề bộ đội.
- Cho trẻ tô vở những bài còn thiếu.
- Làm tập sách về những hoạt động của chú bộ đội.
+ Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây, in hình trên cát.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòngtrước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, dạy trẻ đánh răng đúng cách.
Vệ sinh
- Nhận biếtcác ký hiệu và sử dụng đồ dùng theo đúng ký hiệu riêng của mình.
.- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp (bỏ rác đúng nơi quy định, đi tiểu tiện đúng nơi
quy định)
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
Ăn
- Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau (ăn nhiều món ăn kết hợp không bỏ món ăn nào)
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
Ngủ
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
Ôn thơ: Chú hải
- Tập làm nội trợ:
- HĐ góc, bồi
- Biểu diễn văn
Hoạt động HDTC mới:
TCDG:
quân
Hướng dẫn cách rót
dưỡng trẻ yếu
nghệ cuối tuần.
chiều
ngoài trời
- Trò chuyện với trẻ về
ngày 22/12
- Vẽ cờ, hoa
bằng phấn.
Trả trẻ
Vuốt hạt nổ.
đổ nước
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 16/12/2019
Nội dung
Mục tiêu
HĐCĐ
-Trẻ biết tên bài thơ, tên tác
(PTNN):
*Văn học: Thơ: giả.
- Trẻ hiểu được nội dung
Chú hải quân
bài thơ.
- Giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ mạch lạc và khả năng
đọc thơ cùng cô.
+ Biết thể hiện tình cảm của
mình qua bài bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
các chú bộ đội.
- KQMĐ:
93-95% trẻ đạt.
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, chiếu đủ cho trẻ ngồi.
- Hình ảnh bài thơ “ Chú hải quân” được trình chiếu trên PP.
- Que chỉ.
- Bài hát “Cháu thươnng chú bộ đội”
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Cháu thương chú bộ đội”.
Trò chuyện với trẻ:
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Bạn nhỏ trong bài hát đã rất yêu quý chú bộ đội phải không nào. Có
một bài thơ rất hay cũng nói về chú bộ đội. Đó là bài thơ “ Chú hải
quân” của tác giả Vân Đài mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con đấy.
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + hình ảnh minh họa.
* Trích dẫn + Đàm thoại:
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên hình ảnh chú hải quân ngày đêm canh giữ biển đảo
quê hương để bảo vệ Tổ Quốc.
Hình ảnh chú hải quân đang đứng canh giữ biển đảo được thể hiện rõ
qua câu thơ:
Đứng canh ngày canh đêm
Ngoài xa vời hải đảo
Kìa bóng chú hải quân
Dưới trời xanh trứng sáo
HĐNT
*HĐCCĐ:-Trò
chuyện với trẻ
về ngày 22/12
* TCVĐ: Kéo
co
- Trẻ biết ngày 22/12 là
ngày thành lập quân đội
nhân dân Việt Nam, biết
một số hoạt động diễn ra
trong ngày 22/12.
- Rèn luyện tính mạnh dạn
Hình ảnh thể hiện sự dũng cảm và không ngại khó khăn của chú hải
quân qua câu thơ:
Mặc nắng mưa gió bão
Cây súng chắc trong tay
Quân thù mà ló mặt
Biển lớn sẽ vùi thây
Ước mơ của bạn nhỏ sau này lớn lên sẽ làm chú hải quân để bảo vệ Tổ
Quốc được thể hiện qua câu thơ:
Em mong ngày khôn lớn
Sẽ vượt sóng ra khơi
Cũng cầm chắc cây súng
Giữ lấy biển lấy trời
- Thế các con ước mơ điều gì?
- Để thực hiện ước mơ các con phải làm gì?
À, đúng rồi để thực hiện được ước mơ của mình thì các con phải chăm
ngoan, học giỏi, vâng lời người lớn nhé!
* Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho cả lớp đọc ( 1 – 2 lần).
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc
hay, làm điệu bộ theo bài thơ.
+ Sau đó cô cho trẻ đọc lại 1 – 2 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả mà các con vừa được học.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn chú bộ đội.
- Nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ chơi.
- Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 1 dây thừng dài 4-5m
- Một số đồ chơi để trẻ chơi tự do như: búp bê, bóng, chong chóng.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:
* CTD
tự tin của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
các chú bộ đội.
- KQMĐ: 94-95% trẻ đạt.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách
chơi và hứng thú tham gia
vào trò chơi.
- Rèn sức mạnh cho trẻ,
giáo dục tinh thần tập thể và
tính kỷ luật
- Trẻ hứng thú tham gia vào
trò chơi.
HĐC:
Hướng dẫn trò
- Trẻ biết tên trò chơi, biết
cách chơi, luật chơi và chơi
- Cho trẻ hát bài “Chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói nhắc đến ai?
2. Hoạt động 2: Nội dung
* HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12
Các con biết không, trong tháng 12 này có một ngày lễ rất ý nghĩa, đó
là ngày gì các con?
(Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12)
+ Vậy ngày 22/12 là ngày lễ dành cho ai?
+ Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào?
+ Trong lớp mình bạn nào có người thân làm nghề bộ đội ?
Cô thấy rằng với ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam, vào ngày này có rất nhiều hoạt động, để chào mừng lễ kỷ niệm
như văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao...
* TCDG: Kéo co
- Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi “ Kéo co”.
+ Luật chơi: Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau,
xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất
đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng
cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía
mình, Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô làm trọng tài trò chơi, khuyến khích các đội chơi.
* CTD: Cho trẻ chơi tự do với bóng, búp bê, chong chóng...
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, giáo dục, nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
chơi mới “Vuốt đúng luật.
hạt nổ”.
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn
và khả năng xử lý tình
huống.
- Giáo dục trẻ ngoan, trật tự
trong giờ học.
- KQMĐ: 94-95% trẻ đạt.
- Trẻ đọc thuộc lời thơ.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định
Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con trò chơi “Vuốt
hạt nổ”
2. Hoạt động 2: Nội dung
Hướng dẫn trò chơi: "Vuốt hạt nổ"
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô nêu luật chơi cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cách chơi: Hai cháu ngồi đối diện nhau. Nếu có nhiều cháu thì chia
từng đôi ngồi đối diện nhau. Khi chơi vừa hát đồng dao vừa vỗ tay. Vỗ
tay thì một hay hai tiếng đầu của câu thì hai tay vỗ vào nhau, còn đọc
hai tiếng sau thì hai của mình vỗ vào hai tay của bạn.Đọc hết bài thì có
thể reo to rồi có thể bắt đầu chơi lại.
Vuốt hột nổ
Cái ná bắn chim
Đổ bánh xèo
Cây kim may áo
Xao xác vạc kêu
Cái giáo đi săn
Nồi đồng, vung méo.
Cái khăn bịt trốc
Cái kéo thợ may,
Cái nốc đi buôn
Cái cày làm ruộng
Cái khuôn đúc bánh
Cái phảng phát bờ
Cái sánh nấu chè
Cái lờ bắt cá
Cái ve rót rượu....
- Luật chơi: Mỗi người phải đọc một câu, ai nhớ nhầm thì phải bị phạt.
Mỗi lượt chơi có một người đọc trước.
Nhịp điệu phải thống nhất, ai chậm hoặc đưa tay vỗ trượt cũng bị thua.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ
chơi tốt.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố: Hôm nay các con được tham gia vào trò chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ3,ngày 17/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTNT):
*KPXH: Trò
chuyện về ngày
thành lập quân
đội NDVN
22/12
Mục tiêu
- Trẻ biết ngày 22/12 là
ngày thành lập quân đội
nhân dân Việt Nam.
- Trẻ biết ý nghĩa và một
số hoạt động của ngày
thành lập quân đội nhân
dân Việt Nam 22/12
- Trẻ cảm nhận và thể
hiện tình cảm của mình
thông qua các hoạt động
nghệ thuật.
- Phát huy tính tích cực
khả năng chủ động sáng
tạo và biết phối hợp với
các bạn.
- Trẻ biết yêu quý thể
hiện được tình cảm của
mình đố với các chú bộ
đội.
- KQMĐ: 94- 96 % .
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “ Cháu thương chú bộ đội”.
- 3 bảng và chữ số ba đội trong hoạt động
“Bông hoa tặng chú bộ đội "
- Hình ảnh về 22/12.
- Đồ dùng đủ cho trẻ làm quà tặng.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ xung quanh cô hát bài“ Cháu thương chú bộ đội”
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Trò chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
Các con biết không, trong tháng 12 này có một ngày lễ rất ý nghĩa, đó là
ngày gì các con?
(Ngày thành lập quân đội nhâ dânViệt Nam 22/12)
+ Vậy ngày 22.12 là ngày lễ dành cho ai?
+ Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào?
+ Trong lớp mình bạn nào có người thân làm nghề bộ đội?
Cô thấy rằng với ngày 22.12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam vào ngày này có rất nhiều hoạt động, để chào mừng phải không nào?
* Trò chơi “ Ô cửa bí mật”
Qua những gì các con đã được xem, được nghe, được trò chuyện về ngày
22/12. Ngay sau đây xin mời các con hãy cùng cô đến với một trò chơi
mang tên là “Ô cửa bí mật”. Với 3 ô cửa, mỗi ô cửa chứa một câu hỏi về
ngày 22/12. Sau 5 giây suy nghĩ, các con hãy giúp cô tìm đáp án đúng cho
mỗi câu hỏi nhé!
Câu 1: Ngày 22/12 là ngày gì?:
1. Ngày thành lập quân đội.
2. Nhà giáo Việt Nam.
3. Thầy thuốc.
Câu 2: Những hoạt động gì diễn ra vào ngày 22/12?:
1. Đua thuyền truyền thống.
2. Hội thi gói bánh chưng.
3. Hội diễn văn nghệ.
Câu 3: Những đồ dùng sau đây, đồ dùng nào thuộc nghề bộ đội?
1. Súng, ba lô
2. Cuốc, xẻng
3. Bay, xoa.
+ Các con ơi, hôm nay là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các
con sẽ làm gì để chúc mừng các chú bộ đội nào?
- Trẻ múa hát cùng cô bài hát: “Cháu thương chú bộ đội”
Vừa rồi, các con đã dành tặng cho các chú bộ đội một bài hát rất hay cô
dành tặng cho các con một tràng vỗ tay.
* Làm quà tặng:
Các con à, ngày lễ 22/12, Cô đã chuẩn bị cho các con nhiều nguyên liệu
khác nhau, Cô muốn đôi bàn tay khéo léo của mình, các con cùng làm
những món quà ý nghĩa để gửi tặng cho các chú bộ đội đang làm nhiệm
vụ nhé!
( Trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn trẻ)
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ cầm sản phẩm trên tay
(Cô cùng các cháu giới thiệu sản phẩm của mình)
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
*HĐCCĐ:Vẽ
cờ, hoa bằng
- Trẻ biết vẽ quà tặng chú I. Chuẩn bị:
bộ đội bằng phấn
-Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ chơi.
- Trẻ biết sử dụng những - Phấn đủ cho số lượng trẻ.
phấn.
* TCDG: Vuốt
hạt nổ.
*CTD: Với đồ
chơi bóng, máy
bay, chong
chóng.
kĩ năng đã học để vẽ.
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý các chú bộ đội.
- KQMĐ:
94-95% trẻ đạt.
- Trẻ chơi trật tự đoàn kết
với bạn.
- Bóng, chong chóng cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu bài:
Lớp hát bài “Nhà của tôi”. Cô trò chuyện với trẻ về bài hát và hướng
trẻ vào nội dung giờ hoạt động.
2. Hoạt động 2 : Nội dung
* HĐCCĐ: Vẽ cờ, hoa bằng phấn.
Cô dắt trẻ đến một góc sân và trò chuyện nhân ngày 22-12 là ngày thành
lập quân đội nhân dân Việt Nam hôm nay cô cháu mình cùng nhau vẽ một
món quà thật đẹp để tặng các chú bộ đội nha.
- Cô phát cho mỗi trẻ một viên phấn.
- Hỏi một vài trẻ xem trẻ thích vẽ gì để tặng chú bộ đội.
- Cô cho trẻ vẽ theo ý thích lên sân.
- Cô bao quát và giúp đở trẻ.
cho trẻ vẽ ngôi nhà lên sân.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý các chú bộ đội.
* TCDG: Vuốt hạt nổ.
- Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi “Vuốt hạt nổ”.
+ Cách chơi : Hai cháu ngồi đối diện nhau. Nếu có nhiều cháu thì chia
từng đôi ngồi đối diện nhau. Khi chơi vừa hát đồng dao vừa vỗ tay. Vỗ
tay thì một hay hai tiếng đầu của câu thì hai tay vỗ vào nhau, còn đọc hai
tiếng sau thì hai của mình vỗ vào hai tay của bạn.Đọc hết bài thì có thể
reo to rồi có thể bắt đầu chơi lại.
- Luật chơi: Mỗi người phải đọc một câu, ai nhớ nhầm thì phải bị phạt.
Mỗi lượt chơi có một người đọc trước.
Nhịp điệu phải thống nhất, ai chậm hoặc đưa tay vỗ trượt cũng bị thua.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
tốt.
* CTD: : Cho trẻ ra sân chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, nhận xét tuyên dương.
SHC:
Ôn bài thơ:
Chú Hải quân.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên
tác giả, hiểu được nội
dung bài thơ.
- Biết đọc thuộc bài thơ
và đọc diễn cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý và kính trong chú bộ
đội.
I. Chuẩn bị:
- Cô đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.
- Tranh minh họa bài thơ.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài: Cháu thương chú bộ đội
Trò chuyện với trẻ về bài hát và hướng trẻ vào nội dung giờ hoạt động.
* HĐCCĐ: Ôn thơ: Chú hải quân.
- Cô dùng thủ thuật cho trẻ nhắc tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ “Chú hải quân”
- Đàm thoại nội dung bài thơ cho trẻ nhớ
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
- Trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
- Giáo dục: Các con phải biết chăm ngoan học giỏi vâng lời bố mẹ để sau
này lớn lên trở thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng của các
chú đang ngày đêm vất vả bảo vệ Tổ quốc cho các con được vui chơi,
học tập....
.3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, nhận xét tuyên dương.
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ4, ngày 18/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTTM):
Mục tiêu
Phương pháp và hình thức tổ chức
I . Chuẩn bị:
- Trẻ biết vẽ ngôi sao trên - Tranh mẫu của cô: Lá cờ, bông hoa.
*Tạo hình: Vẽ
ngôi sao trên
mũ bộ đội và tô
màu bức tranh.
mũ bộ đội và tô màu bức
tranh.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng vẽ nét xiên, nét
ngang, nét thẳng để vẽ
ngôi sao.
- Trẻ biết tô màu phù hợp
cho bức tranh.
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý sản phẩm của mình
và của bạn.
- KQMĐ: 94-96% trẻ
đạt.
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ vẽ.
- Giá để trẻ trưng bày sản phẩm.
II . Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô xuất hiện với trang phục của chú bộ đội
- Hỏi trẻ cô mặc trang phục của ai? Chỉ vào từng cái hỏi đây là gỡ? (ỏo,
quần, dộp)
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát mẫu
- Cô cầm mũ trên tay và hỏi trẻ: cái gì đây? Mũ của chú bộ đội có màu gì?
Có hình gì trên mũ?
- Đúng rồi, mũ của chú bộ đội có màu xanh, trên mũ có hình ngôi sao
màu vàng đấy.
- Và ở đây cô cũng có bức tranh vẽ mũ chú bộ đội nhưng chưa có ngôi
sao và chưa được tô màu. Các con cùng cô hoàn thiện bức tranh cho đẹp
để tặng chú bộ đội nhé!
* Cô vẽ mẫu:
- Để vẽ được ngôi sao các con nhìn cô vẽ mẫu nhé!
- - Khi vẽ cô dùng tay trái cô giữ giấy, tay phải cô cầm bút, đặt bút nằm
giữa ngón trỏ và ngón cái, cô vẽ lên trên mũ chú bộ đội. Cô vẽ nét xiên
trái, nét xiên phải lên xuống nối liền nhau tạo thành ngôi sao.Để bài vẽ
đẹp hơn cô sẽ dùng bút màu vàng tô cho ngôi sao và tô màu xanh cho
phần còn lại của cái mũ. Cô tô màu từ trên xuống dưới, từ trái qua phải.
cô tô thật khéo không lem ra ngoài.
- Cô đã vẽ xong hức tranh rồi, các con giúp cô hoàn thiện các bức tranh
còn lại nhé.
- Để vẽ được ngôi sao thì các con vẽ như thế nào? Khi vẽ các con ngồi
như thế nào? Cầm bút ra sao?
c. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn để thực hiện
- Trẻ vẽ cô đến từng bàn hướng dẫn và gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm.
HĐNT:
*HĐCĐ:Ôn
nhận biết phía
trên, phía dưới,
trước, sau của
bản thân trẻ
TCVĐ:Tung
bóng
CTD:Với đồ
chơi
- Trẻ biết nhận biết
trên,dưới,trước sau của
mình.
-Phát triển chú ý,ghi nhớ
có chủ định.
Trẻ biết chơi trò chơi, trẻ
hứng thú chơi
-Trẻ thích chơi với đồ
chơi. Khi chơi không
tranh giành đồ chơi.
*89% đạt
c. Trưng bày sản phẩm và nhận xét:
- Trẻ vẽ xong cho trẻtrưng bày sản phẩm trên giá, mời trẻ lên giới thiệu
sản phẩm của mình và chọn sản phẩm của bạn mà trẻ thích (nêu lý do vì
sao trẻ thích sản phẩm của bạn, mời những trẻ đã được hỏi ý định ban
đầu)
- Cô nhận xét chung.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Giờ hoạt động hôm nay các con được vẽ gì?
- Giáo dục: Các con phải biết kính trọng, yêu quý bộ đội ...
- Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
-Các đồ vật, đồ chơi.
II.Tiến hành:
* HĐCĐ:Ôn nhận biết phía trên, phía dưới, trước, sau của bản thân
trẻ
- Giờ HĐNT hôm nay cô cháu mình cùng nhận biết phía trên, dưới, trước
sau của bản thân.
a.Dạy trẻ xác định phía trên,dưới,trước,sau của bản thân.)
-Các con hãy nhìn xem trong lớp mình có những đồ chơi gì nào(cô hướng
cho trẻ chú ý ở trên cao )
+Thế ở phía trên đầu các con có những gì?
+Vì sao các con ngẫng đầu lên mới thấy đồ chơi?(ở trên cao-phía trên)
Vì đồ chơi ở phía trên.
-Vây các con nhìn xuống.
Sau đó cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ chơi nhỏ cầm ở trong tay .Cô và trẻ cùng
chơi:Dấu đồ chơi.
Cô nói "dấu đồ chơi".đồng thời cho đồ chơi ra phía sau,trẻ nói và làm
theo cô.
Thế các con có thấy đồ chơi không?à vì nó nằm ở phía sau.
+Thế đồ chơi ở đâu?đồ chơi ở đây trẻ cùng cô đặt ra trước mặt.
Các con đã thấy đồ chơi chưa?ở đâu? ở trước mặt-phía trước
-Cho trẻ chơi 1-2 lần nữa.
HĐC:
HD bé tập làm
nội trợ :
Rót(đổ) nước
- Trẻ biết cách cầm bình,
nghiêng bình rót, đổ
nước.
- Rèn luyện sự khéo léo
khi rót, đổ nước.
- Trẻ cẩn thận khi sử
dụng nước.
* TCVĐ: Tung bóng
Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4
lần
* Hoạt động 2: dạy trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
Các con ạ khi chơi đồ chơi các con phải chơi cẩn thận không được tranh
đồ chơi chơi của bạn , không vứt đồ chơi lung tung, chơi đoàn kết, khi
bạn chơi thì các con không được tranh dành mà muốn chơi thì phải xin
hoặc mượn khi có sự đồng ý của bạn nhé.
CTD: Trẻ chơi tự do với đồ chơi
Cô chú ý quan sát trẻ chơi.
Kết thúc nhận xét tuyên dương
I.Chuẩn bị.- Khay đựng, Ca, bình, cho cô và trẻ.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động 1: Ổn định.
Trẻ đọc bài thơ : Bữa ăn của bé
Các con vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về gì? (bạn nhỏ biếng ăn, để cả nhà phục vụ)
- Bạn nhỏ trong bài thơ vậy là chưa ngoan rồi! còn các con thì sao, các
con đã biết tự phục vụ cho bản thân mình để khỏi làm phiền bố mẹ và mọi
người chưa nào ! Và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con Rót ( đổ) nước
vào bình, vào cốc để khi các con khát nước sẽ tự phục vụ cho mình.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
HD bé tập làm nội trợ : Rót( đổ) nước
- Cô hướng dẫn cho trẻ xem 2 lần vừa làm vừa hướng dẫn cho trẻ.
- Bước 1: Chuẩn bị 1 bình có nước và 1 cái ca không có nước.
- Bước 2: Tay phải cầm bình và nâng lên hơi nghiêng về phía bỏ ca.
- Bước 3: Rót nước vào ca vừa đủ không tràn ra ngoài.
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại các bước rót đổ nước
- Cô cho trẻ làm theo cô
- Cô nhắc nhỡ khi rót( đổ) nhớ ước lượng nước vừa đủ không để tràn ra
ngoài.
- Trẻ làm cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ còn lúng túng.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc
-Cũng cố: Hôm naycác con được thực hiện hoạt động gì ?
- Giáo dục: Trẻ nhẹ nhàng, cẩn thận khi sử dụng nước, tránh nước sôi.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ mời cô mời bạn uống nước.
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ5, ngày 19/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(KNS):
Biết tự mặc và
cởi quần áo
đơn giản
Mục tiêu
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Trẻ biết tự mặc quần - 5 chiếc áo chui, 5 chiếc áo khoác cài khóa
áo (mặc áo chui, áo kéo
khóa, biết cách mặc
quần) và biết phân biệt
quần áo theo mùa (mùa
đông) phân biệt theo
giới tính (bé trai, bé gái)
không mặc quần áo ướt
bẩn.
- 5 cái quần chun
II. Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định
- Cô có một câu đố, đố các con giải được nhé
Mùa gì nóng nực
Đi học, đi chơi
Phải lo đội mũ
- Rèn kỹ năng tự mặc
Mùa hè
áo, tự mặc quần. Rèn kỹ
năng quan sát và ghi Vậy chúng mình đang sống ở mùa gì trong năm? Mùa hè thời tiết như thế
nhớ có chủ đích
nào? Trời nắng ngoài đội mũ nón ra thì các con phải mặc quàn áo như nào?
- Trẻ biết giữ gìn vệ 2.Hoạt động 2: Nội dung
sinh quần áo
- Trường MN Ngư Thuỷ Trung chuẩn bị tổ chức biểu diễn thời trang mùa
hè đấy các con có muốn tham gia không? Muốn tham gia biểu diễn thời
trang thì các con cần chuẩn bị những gì? - Và hôm nay nhà thiết
kế Lan Anh đã gửi tặng lớp mình những bộ trang phục mùa hè, mùa thu rất
đẹp để lớp mình trình diễn thời trang mùa đông 2016 cô cháu mình cùng
khám phá những bộ trang phục nhé: đây là những chiếc áo gì?
- Còn đây là những chiếc quần gì?
Muốn đi biểu diễn thì các con phải mặc những chiếc quần áo này vào đã
nhé. Cô cháu mình sẽ mặc lần lượt từng loại một. Đây là áo gì?
- Và là chiếc áo dành cho bạn nào? Còn đây là chiếc áo dành cho bạn nào
- Ở nhà các con có tự măc quần áo không?
- Trước khi mặc quần áo các con nhớ là không mặc quần áo ướt và quần áo
bẩn vì mặc quần áo ướt ẩm sẽ bị lạnh hay bị ngứa và sẽ dẫn đến những
bệnh ở da vậy quần áo ướt là khi sờ vào tay chúng mình như thế nào?
- Còn quần áo khô khi sờ vào thì tay chúng mình như thế nào?
- Ngoài ra trước khi mặc các con phải lộn phải quần áo và xác định phía
trước phía sau của quần áo. Các con xác định mặt phải mặt trái như thế
nào? Vậy còn phía trước phía sau của quần áo.
- Cô chốt lại mặt trái của quần áo có các đường may và có mác và chúng
mình sẽ lộn vào phía trong còn phía trước của quần áo thường có nhiều họa
tiết hoa văn hơn
Bây giờ cô sẽ mời một bạn nữ lên mặc chiếc áo này nhé (gọi một trẻ lên
mặc áo). Các con quan sát xem bạn mặc như thế nào nhé. Con vừa mặc
chiếc áo phông như thế nào? Cô thấy bạn Mai anh mặc áo len đúng cách
rồi đấy. Các con vừa quan sát bạn mặc áo rồi bạn nào giỏi nói cho cô và cả
lớp biết bạn mặc như thế nào?
- Muốn mặc áo đúng cách các con hay quan sát lên đây xem một bạn khác
mặc và cô sẽ nói lại cách mặc cho các con nhớ nhé
Cô gọi một trẻ lên mặc và cô nói cách mặc: chiếc áo này không có cúc
không có khóa và được gọi là áo chui nên các con mặc cổ áo chui qua đầu
trước, rồi đến lần lượt từng tay sau đó các con kéo áo phẳng phiu, ngay
ngắn. Bạn đã mặc xong và đẹp không? Bây giờ con hãy về chỗ ngồi để chờ
các bạn nhé
- Đây là áo gì? Áo khoác này dành cho bạn nào? Còn chiếc áo này dành
cho ai?
Đúng rồi là áo khoác áo khoác này sẽ mặc vào mùa nào? Cô mời
bạn Nam lên mặc
Bạn Nam đã mặc chiếc áo như thế nào?
Bạn Nam mặc đúng rồi. Bạn nào lên nói lại xem bạn Nam mặc áo khoác
như thế nào?
- Cô mời một trẻ lên mặc và cô nói cách mặc đầu tiên các con hãy mặc lần
lượt từng tay và kéo khóa lên chiếc áo khoắc này là áo kéo khóa nên sẽ khó
hơn một chút trước tiên các con phải kéo 2 vạt áo để 2 vạt áo bằng nhau,
một tay chúng mình giữ khóa tay kia chúng mình khéo léo luồn nửa khóa
bên kia vào đầu khóa, một tay chúng mình giữ đầu khóa phía dưới tay kia
từ từ kéo khóa lên.
* Hướng dẫn trẻ mặc quần
- Ngoài những chiếc áo ấm áp ra nhà tạo mẫu còn gửi cho chúng ta những
chiếc quần rất đẹp: gọi 1 trẻ lên mặc quần. Con đã mặc quần như thế nào?
- Bây giờ các con hãy nghe cô hướng dẫn kỹ hơn nhé: cũng như áo chúng
mình phải xác đinh mặt phải mặt trái và phía trước phía sau của quần để
mặc đầu tiên các con sẽ ngồi xuống ghế hoặc xuống gường để giữ thăng
bằng không bị ngã rồi lần lượt mặc từng ống quần sau đó kéo lên và chỉnh
cho quần thẳng và phẳng phiu.
- Bây giờ cô mời tổ 1 lên chọn cho mình một cái áo phông phù hợp với
mình nhất và về chỗ của mình để mặc cho các bạn quan sát xem các con đã
mặc đúng chưa?
- Tổ 2 chọn áo khoác
- Tổ 3 chọn quần
- Các con vừa được mặc những gì? Cô thấy các con đã chọn được những
chiếc áo, chiếc quần phù hợp và tự mặc rất giỏi, bạn nào cũng rất xinh rồi
- Các con đã sẵn sàng cho buổi trình diễn thời trang chưa?
- Vâng và buổi trình diễn thời trang mùa hè 2019 xin được bắt đầu
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Buổi trình diễn thời trang đến đây là kết thúc xin kính chúc các bạn lớp
3tuổi Amạnh khỏe học tập tốt, xin chào và hẹn gặp lại.
HĐNT
* HĐCĐ:
Tham quan
vườn rau của
bé
*TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê
* CTD:Chơi đồ
chơi
- Trẻ hứng thú đi tham
quan vườn rau
- Trẻ biết tên một số loại
rau có trong vườn, biết
ích lợi và công dụng của
các loại rau.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào các trò chơi.
- KQMĐ: 95-97%
I. Chuẩn bị:
- vườn rau xanh tốt của bé
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nội dung
* HĐCĐ: Tham quan vườn rau của bé
- Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi tham quan vườn rau nhé!
* TCDG: Kéo co
- Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi “Kéo co”.
+ Luật chơi: Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng
đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào
dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình, Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô làm trọng tài trò chơi, khuyến khích các đội chơi.
*CTD: cho trẻ chơi tự do: Với búp bê, bóng, chong chóng.
- Cô bao quát trẻ và cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 3: kết húc
+ Củng cố: Hỏi trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Giáo dục: Các con phải luôn ngoan, học giỏi, và tỏ lòng biết ơn đối với
các chú bộ đội!
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
SHC:
- HĐ góc, bồi
dưỡng trẻ yếu
- Trẻ biết chọn góc chơi,
và thể hiện đúng vai
chơi của mình.
- Trẻ biết tự thỏa thuận
I.Chuẩn bị.
- Hàng rào, bộ lắp ghép, gạch, cây xanh, ngôi nhà rời, ...
- Đồ dùng soong nồi, bát đĩa...
- Tranh ảnh, kéo keo để trẻ cắt dán làm tập sách về các hoạt động của chú
vai chơi với nhau trong
nhóm chơi của mình
trước khi chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết,
không tranh giành đồ
chơi của bạn, trẻ lấy cất
đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định.
KQMĐ: 94-96%
bộ đội...
- Giấy A4, bút màu để trẻ vẽ, tô màu....và nhạc bài hát về chủ đề
- Dụng cụ để trẻ chăm sóc cây, chơi với cát
II. Tiến hành :
* Hoạt động 1: Ổn định.
Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài: “Chú bộ đội”.
Các con vừa được nghe bài hát gì?
Bài hát nói về ai?
* Hoạt động 2: Nội dung.
*Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung chơi.
Cô hướng những trẻ yếu về góc nghệ thuật, học tập....
Nội dung chơi như đã soạn ở kế hoạch tuần
* Quá trình chơi:
Trẻ chơi cô đi nhẹ nhàng đến các góc chơi nhắc nhở trẻ chơi đúng vai chơi
và đúng góc chơi của mình trao đổi với nhau nhỏ nhẹ.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét lần lượt các góc chơi hoặc nhận xét một vài góc sau đó cho
trẻ tập trung về góc chơi tốt nhất để tham quan(nếu có).
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi và nhận xét giờ chơi.
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố: Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi vâng lời người
lớn....
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ 6, ngày 20/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTTM):
*ÂN: Nghe
hát: Màu áo
chú bộ đội.
- VĐ(múa):
Cháu thương
chú bộ đội.
- TCÂN: Nghe
giai điệu đoán
tên bài hát.
Mục tiêu
- Trẻ hứng thú lắng
nghe cô hát và nhớ tên
bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát và
VĐ(múa) bài hát : Cháu
thương chú bộ đội.
-Trẻ biết cách chơi trò
chơi : Ai đoán giỏi và
phát triển tính nhanh
nhẹn, phát triển thính
giác cho trẻ.
- Trẻ hứng thú trong giờ
học
KQMĐ: 92-96%
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Mũ âm nhạc.
- Nhạc có lời bài hát : Màu áo chú bộ đội,... nhạc không lời bài hát : Cháu
thương chú bộ đội.
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ U.
- Trò chuyện với trẻ :
+ Ngày 22/12 là ngày gì ?
+ Chú bộ đội làm những công việc gì ?
Vậy, để biết ơn chú bộ đội thì hôm nay cô và các con cùng múa hát thật
đẹp để tặng cho các chú bộ đội nhé !
2. Hoạt động 2:Nội dung :
* Nghe hát : Màu áo chú bộ đội.
- Để biết ơn các chú bộ đội thì hôm nay, cô sẽ hát tặng cho các chú bộ đội
và các con bài hát "Màu áo chú bộ đội"
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
Lần 2: Cô cho trẻ nghe qua băng đĩa.
Lần 3 : Cô mời 1 số trẻ lên biểu diễn cùng cô.
* VĐTN : Cháu thương chú bộ đội.
- Để thể hiện tình cảm của các con dành cho các chú bộ đội, bây giờ cô
mời cả lớp mình cùng đứng dậy thể hiện bài hát : Cháu thương chú bộ đội
nhé !
- Cô mời tổ, bạn nam, bạn nữ, cá nhân(2-3 trẻ)
* Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Và để thay đổi không khí cô mời các con cùng tham gia trò chơi đó là trò
chơi " Ai đoán giỏi" trò chơi có cách chơi và luật chơi như sau :
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi theo hình chữ U. Cô mở nhạc các bài hát :
cháu yêu cô chú công nhân, cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, cô giáo
em,... và nhiệm vụ của các con là nghe hát rồi đoán được tên bài hát đó.
+ Luật chơi: Bạn nào không đoán được tên bài hát thì sẽ làm theo yêu cầu
của lớp.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Chú ý giúp đỡ để trẻ chơi tốt.
3. Hoạt động 3:Kết thúc.
- Củng cố: Vừa rồi, lớp mình vừa được nghe bài hát gì ?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn những chú bộ đội.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
- Trẻ biết các chú bộ đội I. Chuẩn bị:
* HĐCCĐ
tập luyện thể dục thể
- Sân bãi sạch sẽ.
Quan sát tranh thao để rèn luyện sức
- Hình ảnh các chú bộ đội đang tập luyện thể dục thể thao.
vẽ buổi tập
khỏe
- Búp bê, gấu bông, bóng, chong chóng
luyện của các
- Biết trả lời các câu hỏi II. Tiến hành:
chú bộ đội (các của cô.
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:
chú tập luyện
- Giáo dục trẻ biết
Cho trẻ đọc bài thơ: “Chú hải quân”.
thể thao để cơ
thường xuyên tập luyện - Các con vừa đọc bài thơ gì?
thể khoe mạnh) thể dục để đảm bảo sức - Bài thơ nói đến ai?
*TCVĐ:
khỏe.
Để biết được các chú bộ đội làm gì để có sức khỏe tốt thì giờ hoạt động
Chuyền bóng
- KQMĐ:
hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về buổi tập luyện thể dục thể thao
*CTD: Với búp 94-95% trẻ đạt.
của các chú nhé.
bê, gấu bông,
- Trẻ biết cách chơi, luật 2. Hoạt động 2: Nội dung
bóng, chong
chơi.
* HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ buổi tập luyện của các chú bộ đội (các chú
chóng.
- Rèn cho trẻ sự chú ý,
tập luyện thể thao để cơ thể khỏe mạnh.
nhanh nhẹn, khéo léo.
Cô dắt trẻ đến một góc sân và trò chuyện cùng với trẻ:
- Trẻ hứng thú tham gia - Cô treo tranh cho trẻ xem.
hoạt động.
- Cô có bức tranh gì đây?
- Trẻ chơi trật tự, đoàn
- Các chú bộ đội đang làm gì?
- Cô cho trẻ nói lên ý kiến của mình.
kết.
- Các con thấy các chú bộ đội tập luyện như thế nào?
- Cô chốt lại: Muốn có sức khoẻ tốt để bảo vệ đất nước, các chú bộ đội cần
phải thường xuyên tập luyện.
- Giáo dục : Các con phải tập luyện thể dục thể thao để đảm bảo sức khỏe
như các chú bộ đội để sau này lớn lên sẽ trở thành những người có ích cho
xã hội.
HĐC
- Trẻ biết hát, vận động
- Biểu diễn văn các bài hát đã học.
nghệ cuối tuần. - Trẻ mạnh dạn, tự tin
trong lúc biểu diễn.
- Cô cùng tham gia với
trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào giờ học.
KQMĐ: 95-97%
* TCVĐ: Chuyền bóng
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội đứng 2 hàng đối diện nhau. Đội 1 cầm
bóng trên tay và chuyền bóng cho đội 2. Đội 2 có nhiệm vụ bắt bóng và
chuyền trả lại cho đội 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết.
- Luật chơi: Đội nào giữ cho bóng không rơi thì đội đó chiến thắng
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
*CTD: Với búp bê, bóng, chong chóng.
Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, giáo dục, nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Mũ âm nhạc, nhạc cụ đủ cho trẻ.
- Máy tính, loa vi tính.
- Nhạc không lời các bài hát đã học trong chủ đề.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Các con ạ hôm nay là ngày 22/12, ngày hội của các chú bộ đội. Bây giờ cô
cháu mình hãy biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày hội của
các chú bộ đội nhé.
2.Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu cho trẻ lên biểu diễn các bài hát: Cháu yêu cô chú công
nhân, Cô và mẹ, Vì sao con mèo rữa mặt, cháu thương chú bộ đội...
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân biễu diễn luân phiên nhau,
- Cô chú ý động viên trẻ.
3. Hoạt động 3:Kết thúc:
- Củng cố:
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................