Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 18 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.81 KB, 42 trang )

Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 18:
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
TIẾNG VIỆT
OÂN TAÄP CUỐI HOÏC KÌ I (TIEÁT 1)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã
học (BT3)
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy


Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh thi - 2 học sinh thi đọc và trả lời câu
đọc bài Gà “tỉ tê” với gà.
hỏi sgk.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập cuối học kì 1 - Học sinh nhắc lại tên bài và mở
(Tiết 1)
sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).
Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
tiếng/ phút). (M3, M4).
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
(BT3)
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
GV:

1

Trường Tiểu học



Giáo án lớp 2

Tuần 18

- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.

Năm học: 2018 - 2019
2 phút.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.
- Học sinh khác lắng nghe và
nhận xét bạn đọc.

- Giáo viên nhận xét từng em.
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
- Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu
cầu cho 1,5 điểm. Đạt tốc độ đọc 45 tiếng/ phút
cho 1,5 điểm.
Việc 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho:
Làm việc nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong - Lớp chia thành các nhóm. Tìm
câu văn đã cho (Nhóm 2) .
hiểu nội dung và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, sữa chữa.
Dự kiên đáp án:

Các từ chỉ sự vật trong câu đó
là: ô cửa máy bay, nhà cửa,
ruộng đồng, làng xóm, núi non.
Việc 3: Viết bản tự thuật theo mẫu: Làm việc
cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Mời một số em chia sẻ bài tự thuật của mình
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
trước lớp.
của bài và làm bài.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh viết - Học sinh chia sẻ.
tốt.
*Đọc thêm bài tập đọc tuần 10 (Thương ông)
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lớp đọc thầm bài. 2-5 học sinh
đọc.
- Khen ngợi bé Việt… biết
 Lưu ý giúp đỡ học sinh M1
thương ông...
3. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút)
- Tổ chức học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ ND chơi: Tổ chức cho 2 đội ( Gà con và đội Bắp cải) lên tìm các từ chỉ sự vật có
trong câu:
Mảnh trăng bẻ đôi đặt trên núi như một luồng lửa cháy rừng rực qua sông, xoay
theo chú như một ánh mắt cười lấp lánh.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
-Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần 14 và tuần 15 và một số bài HTL cho người thân
nghe và thi đọc với bạn bè trong lớp.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


GV:

2

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

.........................................................................
TIẾNG VIÊT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu biết dùng
dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, T/C học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. HĐ Khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi:
- Học sinh chủ động tham gia
Ai nhanh -Ai đúng
chơi.
+ND tổ chức cho 2 đội học sinh lên tìm các từ
chỉ sự vật có trong câu: “Trên nền nhà, ngoài
sân gạch, chỗ nào cũng có những bức vẽ của
em, bức thì vẽ bằng phấn, bức lại vẽ bằng
than.”
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
- Lắng nghe.
- Giáo viênkết nối nội dung bài học: Hôm nay
ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học. Ôn tự - Lắng nghe, vài em nhắc lại.
giới thiệu và dấu chấm.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).

Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
GV:

3

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

tiếng/ phút). (M3, M4).
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu biết dùng dấu
chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc
cả lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn
bị 2 phút.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài
theo yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Học sinh khác lắng nghe và
- Giáo viên nhận xét từng em.

nhận xét bạn đọc.
Việc 2: Ôn đặt câu tự giới thiệu:
Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp
-Giao nhiệm vụ cho lớp
- Yêu cầu 1 học sinh (M4) làm mẫu tự giới - HS lắng nghe.
thiệu về mình trong tình huống 1.
Tình huống 1:
+ Cháu chào bác ạ! Thưa bác,
cháu là Hương, học cùng lớp
với Hằng. Thưa bác, bạn Hằng
có ở nhà không ạ.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu
-GV trợ giúp học sinh hạn chế.
nội dung tình huống để tìm
cách nói.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận - Chia sẻ trước lớp.
xét.
- Tình huống 2:
- Mời một số em chia sẻ lời giới thiệu trước + Chào bác ạ! Cháu là Bin con
lớp.
bố Long bên cạnh nhà bác. Bác
-YC HS khác tương tác
làm ơn cho cháu mượn cái kìm
ạ.
- Tình huống 3:
+ Thưa cô, em là Minh, học
sinh lớp 2A. Cô Lan xin cô cho
lớp em mượn lọ hoa ạ.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.

- HS lắng nghe.
Việc 3: Ôn luyện về dấu chấm:
Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
-YC học sinh thực hiện Yc của bài
của bài và làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Học sinh chia sẻ:
+Đầu năm học mới, Huệ nhận
được quà của bố. Đó là một
chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai
đeo. Hôm khai giảng, ai cũng
phải nhìn Huệ với chiếc cặp
GV:

4

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019
mới. Hụê thầm hứa học chăm,
học giỏi cho bố vui lòng.

- Chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh.
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.

* Lưu ý giúp đỡ học sinh M1 hoàn thiện nội
dung cơ bảủa bài
3. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút)
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
-Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần 14 và tuần 15 cho người thân nghe và thi đọc
HTL một số bài đọc đã học cùng với bạn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà xem trước bài: Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 3)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

.........................................................................
TOÁN
TIẾT 86: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có
các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thước.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)

GV:

5

Trường Tiểu học


Giỏo ỏn lp 2

Tun 18

Nm hc: 2018 - 2019

- TBHT iu hnh trũ chi: Hp qu bớ - Hc sinh ch ng tham gia chi
mt
Vớ d: Thỏng 11 cú bao nhiờu ngy?
Cú my ngy ch nht? ú l nhng
ngy no? (...)

- Giỏo viờn nhn xột, tuyờn dng hc - Lng nghe.
sinh tớch cc.
- Gii thiu bi mi v ghi u bi lờn - Hc sinh m sỏch giỏo khoa, trỡnh by bi
bng: ễn tp v gii toỏn.
vo v.
2. H thc hnh: (25 phỳt)
*Mc tiờu: Bit t gii c cỏc bi toỏn bng mt phộp tớnh cng hoc tr, trong ú cú
cỏc bi toỏn v nhiu hn, ớt hn mt s n v.
*Cỏch tin hnh:
Bi 1: Lm vic cỏ nhõn Chia s - Hc sinh t tỡm hiu yờu cu ca bi v lm
trc lp
bi.
- Kim tra chộo trong cp.
- Bi toỏn cho bit nhng gỡ?
- Bui sỏng bỏn c 48l du, bui chiu bỏn
c 37l du.
- Bi toỏn hi gỡ?
- Hi c hai bui bỏn c bao nhiờu lớt du.
- Ta thc hin phộp tớnh cng 48+37
- Mun bit c hai bui bỏn c bao
nhiờu lớt du ta lm nh th no?
*D kin KQ hc sinh chia s:
- Yờu cu 1 hc sinh lờn bng chia s
Bi gii
kt qu.
C hai bui ca hang ú bỏn c s lớt du l:
48 + 37 = 85 (l)
ỏp s: 85l du
- Nhn xột bi lm hc sinh.
Bi 2: Lm vic cỏ nhõn Chia s

trong cp Chia s trc lp
- Yờu cu 2 em lờn chia s kt qu
trc lp.

- Hc sinh t tỡm hiu yờu cu ca bi v lm
bi.
- Kim tra chộo trong cp.
- 1 em nờu túm tt, 1 em nờu bi gii
- HS lờn chia s bi lm
- Nhn xột, tng tỏc v thng nht :
Túm tt
32 kg
- Gi em khỏc nhn xột bi bn trờn
bng.
Bỡnh:
- Nhn xột bi lm hc sinh.
6kg
An :
? kg
Giaỷi
An caõn naởng laứ:
32 - 6 = 26 (kg)
ỏp s: 26 kg
- Hc sinh t tỡm hiu yờu cu ca bi v lm
bi.
GV:

6

Trng Tiu hc



Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Kiểm tra chéo N2.
Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ - Học sinh chia sẻ bài giải
trong cặp – Chia sẻ trước lớp
*Dự kiến đáp án:
Giải
- Yêu cầu học sinh lên chia sẻ kết quả
Số bông hoa Liên hái được là:
trước lớp.
24 + 16 = 40 ( bông )
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
Đáp số: 40 bông …
bảng.
-HS dưới lớp tương tác thống nhất
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành bài tập
µBài tập chờ:
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo với giáo viên:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
cáo kết quả với giáo viên.
1 2 3 4 5

8
1
1
1
4
4. HĐ vận dụng, ứng dụng : (3 phút)
- Nêu nhanh câu trả lời phép tính, kết quả của bài toán sau:
30 l
Can to:
7l
Can nhỏ:
? l nước mắm
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán: Mai hái được 28 quả chanh, Chi hái được nhiều
hơn Lan 7 quả chanh. Hỏi mai .......quả chanh?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Luyện tập chung
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................

...................................................................................
TNHX:
LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN (Tiết 1)
(VNEN)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

GV:

7

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

.....................................................................................

TỰ NIỆN VÀ XÃ HỘI:
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
(Chương trình hiện hành)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp, sạch đẹp.
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường một cách an
toàn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích lao động.
*THGDBVMT: Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp, đẹp đối với sức khoẻ và học
tập.

- Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho
trường, lớp học sạch, đẹp.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp
tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số dụng cụ như khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác. Quan
sát khu vực sân trường và lớp học để nhận xét về tình trạng vệ sinh ở những nơi đó
trước khi có tiết học, hình vẽ trong sách giáo khoa trang 38, 39.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành: Hộp quà bí mật
- Học sinh chủ động tham gia
-Nội dung chơi:
trò chơi.
+ Hãy kể tên các hoạt động dễ gây nguy hiểm ở
trường?
+ Khi biết bạn mình chơi trò chơi nguy hiểm em
sẽ làm gì?
+ Hãy nêu một số trò chơi bổ ích?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.

-Giáo viên giới thiệu: Để giữ cho trường lớp - Lắng nghe.
sạch đẹp chúng ta cần làm gì bài học hôm nay
GV:

8

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

các em cùng tìm hiểu.
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.

Năm học: 2018 - 2019

- Mở sách giáo khoa, 1 vài học
sinh nhắc lại tên bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết nhận xét thế nào là trường học sạch, đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh trường, lớp học.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học
sạch, đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia

sẻ trước lớp
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình - Học sinh quan sát các hình ở
ở trang 38, 39 trong sách giáo khoa và trả lời với sách giáo khoa, thảo luận và
bạn các câu hỏi sau.
chia sẻ nội dung các câu hỏi.
*Dự kiến nội dung chia sẻ:
+ Các bạn trong từng hình đang làm gì? các bạn + Các bạn lao động vệ sinh sân
đã sử dụng những dụng cụ gì?
trường.
+ Các bạn quét dọn, xách nước,
tưới cây, dụng cụ ở đây là chổi
nan, xô, cuốc, xẻng.
+ Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Làm cho trường lớp sạch đẹp.
+ Cảnh các bạn đang chăm sóc
cây.
+ Tưới cây, hái lá khô già, bắt
sâu ,...
+ Cây mọc tốt hơn ,làm đẹp cho
ngôi trường.
+ Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
+ Bảo vệ sức khỏe,... giúp thầy
cô và học sinh dạy và học đạt
hiệu quả cao.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trước - Học sinh trả lời câu hỏi.
lớp.
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với
thực tế và trả lời các câu hỏi sau:

- Trên sân trường và xung quanh trường, xung -Học sinh liên hệ thực tế
quanh các phòng học sạch hay bẩn?
- Xung quanh trường hoặc trên sân trường có
nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
- Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? (có mùi
hôi không?)
- Trường học của em đã sạch đẹp chưa?
- Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch - Không viết, vẽ bẩn lên bàn,
GV:

9

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

đẹp?

không vứt rác khạc nhổ, không
trèo cây, bẻ cành, hái lá, dẫm lên
cây,...
- Em đã làm gì để góp phần giữ trường học sạch, - Học sinh nêu.
đẹp?
- Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét.
*GV kết luận: Để trường học sạch đẹp mỗi học - Học sinh theo dõi, lắng nghe.

sinh phải luôn có ý thức giữ gìn trường như:
Không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay
khạc nhổ bừa bãi, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi
quy định, không trèo cây, bẻ cành hoặc ngắt
hoa,... tham gia tích cực vào các hoạt động như
làm vệ sinh trường, lớp, tưới cây và chăm sóc
cây cối,...
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh nhắc lại.
Việc 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp
học.
*Mục tiêu: Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ
sinh trường, lớp học.
*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm.
- Giáo viên phân công việc cho mỗi nhóm 1 số -Học sinh nhận nhiệm vụ
dụng cụ phù hợp với từng công việc.
Bước 2: Các nhóm tiến hành thực hiện các - Các nhóm nhận dụng cụ lao
công việc được phân công.
động.
Ví dụ
- Đeo khẩu trang, gang tay bảo
- Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp.
hộ và thực hành lao động.
- Nhóm 2: Nhặt rác và quét sân trường.
- Thực hiện làm vệ sinh ngoài
- Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường.
sân. trường và trong các lớp
- Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa trong vườn trường.
học.

Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách - Các nhóm kiểm tra lại các
sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và công việc của nhóm mình.
giữ vệ sinh cơ thể.
Ví dụ: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy
nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ
sinh trường lớp, nhổ cỏ, phải rửa tay bằng xà
phòng.
Bước 3: Giáo viên tổ chức cho cả lớp đi xem
thành quả làm việc của nhau, các nhóm nhận xét
và tự đánh giá công việc của nhóm mình và
nhóm bạn.
- Giáo viên tuyên dương những nhóm và cá nhân - Bình chọn cá nhân và nhóm
làm tốt.
xuất sắc
*GV kết luận: Trường, lớp học sạch, đẹp chúng - Học sinh lắng nghe.
ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
- Học sinh nhắc lại.
GV:

10

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019


4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Sau bài học hôm nay em rút ra được điều gì?
=> Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp mỗi chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt.
- Yêu cầu học sinh liên hệ.
- GV tổng két nội dung chính của bài, GD học sinh...
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Cùng bạn bè tổ chức, tham gia làm vệ sinh trường một cách an toàn, sạch đẹp.
- Cùng các bạn người thực hiện nghiêm túc quy định của trường, lớp
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2019
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40
chữ/ 15 phút.
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 4 lá cờ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
2.. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV:

11

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Gv kết hợp với Ban học tập tổ chức cho học - Học sinh tham gia chơi.
sinh thi nói lời tự giới thiệu về bản thân khi đến
nhà 1 người bạn lần đầu tiên.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh có cách nói - Lắng nghe.

hay.
- Gv kết nối nội dung bài: Hôm nay chúng ta - Mở sách giáo khoa.
tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc
lòng đã học. Ôn sử dụng mục lục sách.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).
Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
tiếng/ phút). (M3, M4).
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15
phút.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Học sinh khác lắng nghe và
- Giáo viên nhận xét, đánh giá từng em.
nhận xét bạn đọc.
Việc 2: Ôn sử dụng mục lục sách: TC Trò
chơi Ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lá cờ và - Lớp chia thành 4 đội.
cử ra 2 thư kí.

- Các đội cử ra thư kí.
- Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ nêu tên một bài - Khi nghe giáo viên nêu tên bài
tập đọc nào đó.
thì các nhóm tra mục lục để tìm
- Yêu cầu các đội tra mục lục bài này.
đội nào phất cờ trước thì được
- Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời.
giành quyền trả lời.
+Ví dụ: - Giáo viên hô: Người mẹ hiền.
- Sau khi giáo viên nêu hết tên
các bài thì đội nào tìm đúng
(…)
nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
- Học sinh trả lời: (Trang 63.)
- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng - Bình chọn nhóm về nhất.
cuộc.
Việc 3: Viết chính tả: Làm việc cả lớp – làm
việc cá nhân
- Đọc qua đoạn văn một lượt.
- Học sinh nghe.
- Gọi 2 học sinh đọc lại.
- Hai em đọc lại đoạn văn.
GV:

12

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2


Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải - Có 4 câu. Các chữ phải viết hoa
viết hoa? Vì sao?
là chữ Bắc (tên riêng), Đầu, Ở,
Chỉ. Vì là các chữ đầu câu.
- Cuối mỗi câu văn có dấu gì?
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ khó.
- Học sinh viết: đầu, năm, quyết,
trở thành, giảng lại, đứng đầu
- Đọc bài để học sinh viết vào vở.
lớp.
- Đọc lại bài để lớp soát lỗi.
- Thực hành viết bài vào vở.
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.
- Soát lỗi theo giáo viên đọc.
* Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Để tìm được nhanh tên một bài học nào đó trong SGK TV ta cần làm ?
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.
4. HĐ sáng tạo: (1phút)
- Tìm đọc mục lục sách một truyện thiếu nhi mà em đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem
trước bài sau.Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng
phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò
chơi học tập.
GV:

13


Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi Truyền điện
- Học sinh tham gia chơi.
-ND chơi: Tổ chức cho học sinh truyền điện để
nêu tên bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 2 tập 1
và trang sách tương ứng.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.
sinh.
- GV kết nối nội dung bài: Hôm nay chúng ta - Học sinh mở sách giáo khoa.
tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc
lòng đã học. Ôn từ chỉ hoạt động.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).
Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
tiếng/ phút). (M3, M4).

- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Học sinh khác lắng nghe và
- Giáo viên nhận xét từng em.
nhận xét bạn đọc.
2: Ôn tập từ chỉ hoạt động: Làm việc cá nhân - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
– Chia sẻ trước lớp
bài tập và làm bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8
từ chỉ hoạt động có trong đoạn
văn.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, yêu cầu học - 1 em lên bảng chia sẻ kết quả,
sinh chia sẻ kết quả.
HS dưới lớp tương tác
*Dự kiến KQ chia sẻ:
+ Nằm, lim dim, kêu, chạy,
vươn mình, dang, vỗ, gáy.
- Cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.

- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét chung.
Việc 3: Ôn tập các dấu chấm câu: Làm việc - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
cá nhân – Chia sẻ trước lớp
bài tập và làm bài.
GV:

14

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019
- lám CN-> đổi vở kiểm tra
chéo.
+Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2
chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm
cảm, dấu ba chấm.
+ Dấu phẩy viết ở giữa câu. Dấu
chấm viết ở cuối câu. Dấu hai
chấm viết ở trước lời nói của ai
đó. Dấu ngoặc kép đặt ở đầu và
cuối câu nói. Dấu 3 chấm viết ở
giữa các tiếng gà gáy.


- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?

- Các câu khác tiến hành tương tự.
Việc 4: Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời
tự giới thiệu: Làm việc theo cặp – Chia sẻ - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
trước lớp
bài tập và làm bài theo nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
* Dự kiến ND học sinh chia sẻ:
Học sinh 1: Cháu đừng khóc
nữa, chú sẽ đưa cháu về với mẹ.
Học sinh 2: Thật hả chú?
Học sinh 1: Ừ, đúng thế, nhưng
trước hết cháu phải cho chú biết
tên là gì? Và mẹ cháu tên là gì?
Nhà ở đâu? Nhà cháu có số điện
thoại không?
Học sinh 2: Cháu tên là Hùng,
mẹ cháu tên Hằng. Nhà cháu ở
- Lắng nghe, nhận xét cách nói của từng em.
thôn Đanh Xá- Xã….. Điện thoại
*Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
0887265358.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Trò chơi: Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động .
VD: đi, chạy, nhảy, viết, uống, nhai, ...
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.
4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Đặt câu có từ chỉ hoạt động: chào, ôm, sà, bay, múa, hát,...

- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5).
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

.........................................................................................
TOÁN
TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV:

15

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2 (cột 1,2), bài tập 3 (a,b), bài tập 4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thước.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- CTHĐTQ điều hành trò chơi: Thi tìm đáp số: - Học sinh chủ động tham gia
+ ND chơi: đưa ra bài toán để học sinh tìm đáp chơi.
số:
1. Mai có 35 cái nhãn vở, Hoa có ít hơn Mai 17
cái nhãn vở. Hỏi Hoa có bao nhiêu cái nhãn
vở?
2. Bác Ba bán được 36 quả trứng. Bác Tiến bán
được 29 quả trứng. Hỏi cả hai bác bác bán
được bao nhiêu quả trứng?
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Lắng nghe.
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- GV kết nối nội dung bài mới: Hôm nay chúng Học sinh mở sách giáo khoa,
ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm trình bày bài vào vở.

vi 100 và làm các dạng toán đã học.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập
chung
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
*Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1,2,3): Làm việc cá nhân – Chia sẻ - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
GV:

16

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.

Năm học: 2018 - 2019
của bài và làm bài.
- Yêu cầu tính nhẩm.

- Học sinh nối tiếp chia sẻ kết
quả trước lớp.
*Dự kiến ND chia sẻ:
12 – 4 = 8
9 + 5 = 14
17 – 7 = 8
7 + 7 = 14
13 – 5 = 8
6 + 8 = 14....

Bài 2 (cột 1,2): Làm việc cá nhân – Chia sẻ
cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn
vị, hàng chục thẳng cột hàng
chục.
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Học sinh chia sẻ
*Dưl kiến KQ:
28
73
- Nhận xét bài làm từng em.
+ 19

- 35
47
38
Bài 3 (a,b): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước -Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
lớp
của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong N2
- Học sinh chia sẻ kết quả
* Dự kiến ND chia sẻ:
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Tìm X.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
nào?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao?
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét bài làm từng em.
x + 18 = 62
x = 62 - 18
x - 27 = 37
x = 44
x = 37 + 27
Bài 4: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
x = 64
-Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.
- Bài toán cho biết gì?
* Dự kiến ND chia sẻ:
- Con lợn to nặng 92 kg. Con lợn

- Bài toán hỏi gì?
nhỏ ít hơn con lợn to 16 kg.
- Con lợn nhỏ nặng bao nhiêu
- Bài toán có dạng gì?
kg?
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Dạng toán ít hơn hơn.
- 1 em nêu tóm tắt, 1 em nêu bài
giải:
GV:

17

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019
Tóm tắt:
92 kg
- Lợn to:
16 kg
-Lợn nhỏ:
? kg
Giải:
Con lợn nhỏ cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg)

Đáp số: 76 kg

- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét chung.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tậpchờ:
Bài tập 2 (cột 3,4)
-Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả - Học sinh tự làm bài sau đó báo
cáo kết quả với giáo viên:
với giáo viên.
53
90
+ 47
- 42
100
48
Bài tập 5:
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nối các điểm đã cho để được
các hình chữ nhật và tứ giác.
+ Muốn vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước
+ Đặt thước một đầu trùng với
ta làm như thế nào?
điểm thứ nhất và một đầu trùng
với điểm thứ hai sau đó nối hai
điểm lại với nhau thành một đoạn
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả thẳng.
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo
với giáo viên.

kết quả với giáo viên.
-GV phỏng vấn HS năng khiếu
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.
- Tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với ND: 52- 18 48 + 36 70 - 7 57 + 43
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Nêu bài toán và giải bài theo tóm tắt sau:
27 viên bi
Kiệt:
Hưng:
9 viên bi
? viên bi
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
cuối học kì I( Tiết 5)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................

GV:

18

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2


Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học. Tranh minh họa
bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện:

- Học sinh tham gia chơi.
-ND chơi: Tổ chức cho học sinh truyền điện thi
đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét chung.
- Học sinh lắng nghe.
-GV kết nối nội dung bài.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).
Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
tiếng/ phút). (M3, M4).
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị
2 phút.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Học sinh khác lắng nghe và
GV:

19


Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019
nhận xét bạn đọc.

- Giáo viên nhận xét từng em.
Việc 2: Ôn từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ
chỉ hoạt động: Làm việc cá nhân – Chia sẻ
trước lớp
- Treo bức tranh lên bảng và yêu cầu gọi tên các
hoạt động được vẽ trong tranh.
- Mời một số em chia sẻ bài làm của mình.
- Mời em khác nhận xét.

- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu và
làm bài tập.
- Quan sát.
- Kiểm tra chéo N2.
-HS chia sẻ trước lớp
*Dự kiến KQ chia sẻ
1. tập thể dục
2. vẽ tranh

3. học bài
4. cho gà ăn
5. quét nhà.
- Nhận xét bình chọn bạn có câu
hay.

3: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời - Lời đề nghị:
Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu và
làm bài.
-HS làm việc cá nhân
- Kiểm tra trong cặp.
-Mời một số em chia sẻ bài của mình cho lớp - Lần lượt từng học sinh chia sẻ
nghe.
* Dự kiến ND chia sẻ ;
+ Chúng em mời cô đến dự buổi
họp mừng Ngày Nhà Giáo Việt
Nam của lớp em ạ!,…
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Nhận xét bài làm từng em.
* Lưu ý theo dõi, giúp đỡ M1 hoàn thành bài
tập.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Muốn nhờ, đề nghị người khác làm một việc gì đó em cần thể hiện thái độ như thế
nào?
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập
4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Nhắc nhở HS có thói quen dùng từ lịch sự trong giao tiếp hàng ngày
+ Khi muốn nhờ mẹ giảng giúp bài toán khó, em sẽ nói thế nào?

+ Khi muốn đề nghị các bạn làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam
20/11, em sẽ nói thế nào?
+ Khi muốn nhờ bạn trợ giúp bài LTVC khó, em sẽ nói thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực.
- Dặn dò học sinh về xem trước bài Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 6)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

GV:

20

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

...........................................................................................................................
Thứ tư ngày 2 tháng 1năm 2019
THỂ DỤC:
SƠ KẾT HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kỳ I.
Yêu cầu học sinh biết được đã học được những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc

phục tròng học kỳ II.
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao.
4. Năng lực: : Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ
bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp –
hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH
PHƯƠNG PHÁP
LƯỢNG
TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
5p
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
Đội Hình
cầu giờ học
* * * * * * * *
- Đi đều….bước
Đứng lại….đứng.
* * * * * * * *
- Học sinh vừa đi vừa hát theo nhịp.
* * * * * * * *
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
* * * * * * * *
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã

GV
học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
II/ CƠ BẢN:
25p
Việc 1: Sơ kết học kỳ I.
15p
Đội hình
- Những kiến thức và kỹ năng các em đã học:
* * * * * * * *
+ Đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng dọc (ngang),
* * * * * * * *
Dóng hàng, Điểm số, Dồn hàng ngang, Quay
* * * * * * * *
phải (trái), Chuyển đội hình hàng dọc (ngang)
* * * * * * * *
thành vòng tròn và ngược lại,…
GV
+ Bài thể dục phát triển chung: Gồm 8 động tác:
Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng, Toàn thân,
Nhảy, Điều hoà.
+ Bài tập rèn luyện thân thể và kĩ năng vận
động cơ bản.
+ Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, Bỏ khăn,
GV:

21


Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

Vòng tròn, Nhanh lên bạn ơi, Nhóm 3 nhóm 7.
- Trong học kì I đa số học sinh tham gia học tốt
môn thể dục có tinh thần luyện tập để nâng cao
sức khoẻ, biết vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít học
sinh tinh thần luyện tập chưa cao, dẫn đến thành
tích đạt chưa tốt. Những thành tích các em đã
đạt ở học kì I cần phát huy tốt hơn nữa ở học kì
II.
- Thông báo kết quả học tập của học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có tinh thần học
tập.
(Chú ý theo dõi đối tượng M1)
Việc 2: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh
chơi.
+Tổ chức cho HS chơi:
Lần 1:chơi nháp
Lần sau: chơi thật
+GV động viên HS nhút nhát tíc cực tham gia

chơi
- Nhận xét.
(Khích lệ tham gia tích cực đối tượng M1)
III/ KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Cúi người …nhảy thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học
- Yêu cầu về nhà ôn lại các động tác đã học.

10p

5p

Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV:


22

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho
câu chuyện (TB2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ
ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/
phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học.
Tranh minh họa bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với ban học tập tổ chức trò chơi - Học sinh tham gia chơi.
Truyền điện:
+ ND chơi: cho học sinh truyền điện để nói lời
của mình khi muốn đề nghị các bạn ở lại họp về
vấn đề học tập trong tháng tới.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên - Lắng nghe.
dương học sinh.
- Học sinh mở sách giáo khoa và
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Ôn vở Bài tập
tập cuối học kì I tiết 6.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập (25 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).
Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40
tiếng/ phút). (M3, M4).
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu
chuyện (TB2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả
lớp:
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn
bị 2 phút.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.

- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Học sinh khác lắng nghe và
nhận xét bạn đọc.
GV:

23

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

- Giáo viên nhận xét từng em.
Việc 2: Ôn kể chuyện theo tranh và đặt tên
cho câu chuyện: Làm việc cá nhân – Chia sẻ
trước lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- -YC HS thực hiện YC
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Tranh 1
+ Trên đường phố người và xe cộ đi lại thế nào?

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.

- Quan sát tranh và thực hiện yêu

câu .
-HS chia sẻ ND bài trước lớp
*Dự kiến ND chia se:
+ Trên đường phố người và xe cộ
đi lại tấp nập.
+ Ai đang đứng trên lề đường?
+ Có một cụ già đang đứng bên
cạnh đường.
+ Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà + Bà định sang đường nhưng
muốn chưa?
mãi vẫn chưa sang được.
- Hãy chia sẻ với lớp toàn bộ nội dung tranh 1.
- Thực hành kể chuyện theo
tranh 1.
Tranh 2.
+ Lúc đó ai xuất hiện?
+ Lúc đó một cậu bé xuất hiện.
+ Theo em cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. + Học sinh chia sẻ: Cậu bé hỏi:
Hãy nói lời của em bé?
Bà ơi, Cháu có giúp được bà điều
gì không?/ Bà ơi, bà đứng đây
làm gì?
+ Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời của bà + Bà muốn sang đường nhưng
cụ?
chưa sang được./ Bà tính đi qua
đường nhưng xe cộ qua lại đông
quá.
Tranh 3:
+ Cậu bé dắt tay bà cụ qua
- Yêu cầu học sinh chia sẻ với cả lớp nội dung đường.

của tranh.
- Hãy kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Học sinh chia sẻ.
- Có thể đặt tên cho câu chuyện là gì?
- Học sinh chia sẻ cách đặt tên
của mình: Bà cụ và cậu bé/ Cậu
Mời em khác nhận xét.
bé ngoan/ Giúp đỡ người già cả.
- Nhận xét câu trả lời của từng học sinh.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
Việc 3: Ôn viết tin nhắn: Làm việc cá nhân –
Chia sẻ trước lớp
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu
của bài và làm bài.
- Làm CN -> kiểm tra chéo trong
*CT.HĐTQ điều hành HĐ chia sẻ
cặp.
- Vì sao em phải nhắn tin?
- Cả nhà bạn đi vắng.
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể - Cần ghi rõ thời gian, địa điểm,
đi dự tết trung thu?
tổ chức.
- Mời một số em lên đọc tin nhắn trước lớp.
- Lần lượt từng em chia sẻ bài
làm.
- Mời em khác nhận xét.
- Nhận xét bình chọn bạn viết
- Nhận xét bài làm từng học sinh.
đúng.
GV:


24

Trường Tiểu học


Giáo án lớp 2

Tuần 18

Năm học: 2018 - 2019

* Đọc thêm bài tập đọc: tuần 16, 17

- Học sinh mở sách giáo khoa
tìm bài tập đọc tuần 16, 17.
- Học sinh đọc cá nhân. Giáo
viên theo dõi học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân.
- Giáo viên nhận xét chung.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Hỏi lại tựa bài.
- Khi nào em phải viết tin nhắn?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Kể lại nội dung câu chuyện theo lời của bà cụ.
-Về nhà tìm những câu chuyện cùng chủ đề như trên đọc

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.Nhắc nhở
học sinh về nhà xem trước bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

.......................................................................................
TOÁN
TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiếp theo)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn
giản.
- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,3,4), bài tập 2 (cột 1,2), bài tập 3b, bài tập 4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải
quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao
tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, thước.
- Học sinh: sách giáo khoa, thước.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảo
luận nhóm.
GV:

25

Trường Tiểu học


×