Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TUAN 22 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.17 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 22: TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian thực hiện từ ngày: 13/1/2020 - 17/1/2020.)
Giáo viên thực hiện:.
NỘI DUNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
- Nghe nhạc dân ca.
Thể dục sáng Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
*Khởi động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
*Trọng động: Bài tập phát triển chung .
- Hô hấp: Thổi nơ bay... (4 lần)
+ Tay 4: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao ( 2l x 4n).
+ Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục (2l x 4n).
+ Bụng 1: Đứng nghiêng người sang bên 90 độ ( 2l x 4 n).
- Bật : Bật tiến về phía trước (2l x 4n)
*Hồi tỉnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
PTNN
PTTM
PTNT
PTNT
PTTM
Hoạt động
Thơ: Cây
TH: Vẽ hoa, Toán: Biết KPXH: Trò
DH: Sắp
học
đào


quả ngày tết sử dụng các
chuyện về
đến tết rồi
( ĐT)
hình đã hộc
ngày Tết
để chắp ghép
Nguyên
các hình đơn
Đán.
giản.(T1)
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
Hoạt động * HĐCĐ:
Quan sát bầu Ôn bài thơ:
Làm quen
Làm quen
Quan sát
ngoài trời
trời
Cây đào
trò chơi : Nu bài hát: Sắp cây hoa
* TCVĐ:
* TCVĐ:
na nu nống
đến tết rồi
hướng
- Kéo co

* TCVĐ:
* TCVĐ:
dương
- Mèo đuổi
- Pha nước
* TCVĐ:
- Cáo và thỏ -Mèo và
chuột
chanh.
chim sẽ
- Lộn cầu
Hái
hoa
* Chơi tự
-Gieo hạt.
vồng
- Con muỗi
do: Trẻ chơi * Chơi tự
* Chơi tự
- Con muỗi.
* Chơi tự
với đồ chơi
do: Trẻ chơi do: Trẻ chơi do: Trẻ chơi * Chơi tự
bóng, chong với đồ chơi
với đồ chơi
do: Trẻ
với đồ chơi
chóng,
bóng, chong bóng, chong bóng, chong chơi với đồ
phấn ...

chóng,
chơi bóng,
chóng,
chóng,
phấn ...
chong
phấn ...
phấn ...
chóng,
phấn ...
Hoạt động * Mục tiêu:
góc:
-Trẻ biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng khuôn viên vườn hoa,
1. Góc xây
trồng các loại hoa…
dựng: Xây
- Biết thể hiện được vai người nội trợ, cô nhân viên bán hàng.


dựng vườn
hoa
2 . Góc phân
vai:
- Cửa hàng
bán hoa.
- Nấu ăn.
3 . Góc nghệ
thuật:
- Vẽ, tô màu,
xé dán các

loại hoa.
- Bồi tranh về
một số loại
hoa.
4 . Góc học
tập:
- Làm sách về
chủ đề thực
vật.
- Sử dụng vỡ
toán
5 . Góc thiên
nhiên:
- Chăm sóc
cây hoa
- Thả vật
chìm nổi.
- Chơi với cát
nước.

- Cắt, vẽ, xé dán, bồi tranh về một số loài hoa.
- Biết cắt tranh ảnh dán thành tập làm sách chủ đề, làm vở toán.
- Biết chăm sóc hoa, In các loại hoa quả, chơi không làm cát, nước rơi
lung tung.
I. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Cây, cỏ, hoa, khối gỗ, đồ chơi lắp ghép.
- Góc phân vai: Các loại hoa, đồ dùng nấu ăn, các loại nước giải khát
- Góc nghệ thuật: Giấy màu, giấy A4, tranh vẽ một số loại hoa, len vụn,
keo dán.
- Góc học tập: Tranh ảnh về một số loại hoa, kéo, keo dán, vở toán.

- Góc thiên nhiên: Khuôn in các loại hoa, quả, cát, nước, bộ chăm sóc
cây.
II . Tiến hành:
* Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi:
* Ổn định gây hứng thú:
- Hát bài : “Màu hoa”
- Trò chuyện về một số loại hoa, ích lợi của hoa đối với con người…
Mùa xuân đến muôn hoa đua nở khoe sắc, mỗi loai hoa mang một màu
sắc riêng.
- Ở góc xây dựng cô đẫ chuẩn bị cỏ cây, hoa lá, các khối gỗ, đồ chơi lắp
ghép. Các con hãy xây dựng vườn hoa của trường mình cho thật đẹp
nhé.
Ai thích chơi ở góc xây dựng?
+Muốn xây được vườn hoa trước tiên các con phải làm gì?(Bầu ra một
chú kỹ sư trưởng)
- Chú kỹ sư trưởng làm công việc gì?
- Còn các cô chú công nhân làm những việc gì?
+ Góc phân vai cô đã chuẩn bị các loại hoa quả, đồ dùng nấu ăn, các
loại nước giải khát. Các con sẽ chơi bán hàng và nấu ăn. Cô bán hàng
phải biết mời chào khách, nói rỏ giá cả…Cô đầu bếp chế biến những
món ăn ngon từ rau quả…
- Ai là bếp trưởng?
- Bếp trưởng phải nấu những món ăn ngon để phục vụ các cô chú công
nhân xây dựng đấy.
- Ai thích chơi ở góc phân vai?
+ Góc nghệ thuật có: Giấy màu, giấy A4, tranh vẽ một số loại hoa, len
vụn, keo dán. Bằng bàn tay khéo léo của mình các con hãy vẽ, xé dán
hoa,tô màu, bồi tranh về một số loại hoa.
+ Góc học tập có nhiều tranh ảnh về hoa, các con hãy cắt dán thành tập
để làm bộ sưu tâp tranh về chủ đề thực vật, làm vở toán.

+ Góc thiên nhiên có cát, khuôn cát. nước và dụng cụ chăm sóc cây. Các
con về đó làm những công việc mà các con thích nhé.


Vệ sinh

* Hoạt động 2: Theo dỏi quá trình chơi.
- Thỏa thuận xong cho trẻ về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô bao quát giúp đỡ thêm cho trẻ khi trẻ gặp lúng túng trong quá trình
chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơicủa trẻ, tuyên dương những trẻ
hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè, nhắc nhở những trẻ
chơi còn ồn ào.
- Cho trẻ đến góc xây dựng tham quan công trình bạn.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Cô nhận xét chung buổi chơi. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan
* Nhận xét - tuyên dương.
Dạy trẻ nhận biết các khu vực vệ sinh của lớp

Ăn

Nói tên một số món ăn hàng ngày

Ngủ

Nghe nhạc không lời.

* Hoạt động
chiều.


Thực hiện Làchú
Ôncông
bài hát:
nhân Thực hiện vở tạo
vỡ toán
Sắp đến tết
hình
rồi

Mọi lúc mọi
nơi

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện.

Ôn thơ:
Cây đào

- Biểu
diễn văn
nghệ
-Nêu
gương
cuối tuần.

Vệ sinh - Trả - Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
trẻ
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020
Nội dung
PTNN:
Thơ: Cây
đào

Mục tiêu
- Dạy trẻ
biết tên bài
thơ , tên tác
giả bài thơ:
“Cây đào”.

Phương pháp - hình thức tổ chức.
I.Chuẩn bị:
+ Máy tính, powerpoint bài thơ “ Cây đào”.....
II. Tiến hành:
*Ổn định gây hứng thú:
- Vận động theo nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi.


-Trẻ đọc
được theo cô
từ đầu đến
cuối bài thơ..
- Giáo dục
trẻ biết yêu
quý chăm
sóc các loài

cây.
- 100% trẻ
tham gia
- 90 – 95%
trẻ đạt mục
tiêu

- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát:
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
- Các con ơi ! Mùa xuân đến cây cối đâm chồi, nảy lộc,
trăm hoa đua nhau khoe sắc. Có một bài thơ cũng nói cây
hoa đào đó là bài thơ “ Cây đào” do cô Nhược Thủy
sáng tác mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con đấy !
*Hoạt động 1: Cô đọc mẫu .
+Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
+Cô đọc lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa.
* Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại.
- Cô vừa đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì?
- Tác giả bài thơ là ai?
+Trích dẫn:
“Cây đào đầu xón
Lốm đốm nụ hồng.
Chúng em chỉ mong
Hoa đào mau nở.”
- Bài thơ nói về cây gì?
- Cây đào đầu xóm như thế nào?
- Các bạn nhỏ trong bài thơ mong điều gì?
“Bông đào nho nhỏ
Cánh đào hồng tươi

Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến”
- Bông hoa đào như thế nào ?
- Hoa đào nở vào dịp nào trong năm?
- Các con có thích hoa đào không.
- Vậy các con phải làm gì để hoa đào luôn đẹp?
(Giáo dục trẻ biết yêu hoa, không hái hoa)
Cô khái quát lại nội dung bài thơ giải thích từ´: ’Lốm
đốm. Hoa cười”
- Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp sa bàn
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Để thể hiện tình cảm của mình đối với mùa xuân tươi
đẹp lớp mình cùng đọc thơ nào.
- Cô mời cả lớp đọc theo cô 2 lần.
- Cô mời tổ; nhóm bạn trai, bạn gái; cá nhân trẻ lên đọc
thơ.
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa.
*Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ?
* Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học.


Hoạt động
ngoài trời
*
HĐCĐ:Quan
sát bầu trời

- Dạy trẻ

SHC

Thực hiện vỡ
toán

- Dạy trẻ
biết tô, viết
số 3
- Tô, nối số
lượng trong
phạm vi 3.
- 100% trẻ
tham gia
hoạt động.
- 90- 95%
trẻ đạt mục
tiêu.

biết một số
hiện tượng
của bầu trời.
- Phát triển
ngôn ngữ và
trả lời trọn
caai cho trẻ
* TCVĐ:
- 100% trẻ
- Kéo co
tham gia
hoạt động.
-Pha nước
- 90- 95%

chanh
trẻ đạt mục
* Chơi tự do:
tiêu.
Trẻ chơi với
đồ chơi bóng,
chong chóng,
phấn ...

Vệ sinh - Trả
trẻ

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Dây kéo co, chong chóng, bóng....
II. Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
đích, trò chơi.
* Hoạt động 1. TCVĐ: - Kéo co
- Pha nước chanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2:HĐCCĐ: Quan sát bầu trời.
- Các con nhìn xem hôm nay thời tiết như thế nào ?
- Trời mưa hay nắng ?
- Khi trời mưa thì bầu trời như thế nào ?
- Sau cơn mưa thường xuất hiện gì ?
- Khi đi ra đường trời mưa các con phải làm gì ?

- Nếu trời nắng thì chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục trẻ : Khi đi ra đường phải mặc áo mưa trời
nắng thì đội mũ che ô kẻo bị cảm...
* Hoạt động 3:Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ cơi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh,
không ngắt lá, bẻ cành, biết bỏ rác vào thùng rác.
* Nhận xét – tuyên dương.,
I. Chuẩn bị:
- Vở toán, bút chì, sáp màu đủ cho cả lớp.
II. Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ tô, viết số 3
- Nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút đúng.
- Tô, nối đúng số lượng trong phạm vi 3
- Cô chú ý trẻ yếu
* Củng cố: Các con vừa tô viết số mấy?
* Nhận xét - Tuyên dương.

- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.


* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 14 tháng 1 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức.
PTTM
- Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị:
TH: Vẽ
vẽ hoa quả
- Nhạc bài hát “ Ngày tết quê em”, giấy vẽ và bút màu đủ
hoa, quả ngày tết
cho trẻ, tranh mẫu của cô....
ngày tết
- Trẻ biết sử
II.Tiến hành:
( ĐT)
ụng kỷ năng
*Ổn định gây hứng thú, giới thiệu bài
vẽ nét cong
- Nghe nhạc bài hát “ Ngày tết quê em”
nét thẳng để
Ngày tết quê em có đặc điểm gì? ( cô nhắc lại )
vẽ các loại
À đúng rồi ngày tết quê mình rất vui có nhiều hoa quả
hoa quả.
ngọt và chúng mình còn được đi chơi chợ tết nữa.
- 100% trẻ
Vậy cô đố cả lớp mình ngày tết chúng ta thường được
tham gia
thấy những loài hoa quả nào?

- 90 –95%trẻ - Cô thấy lớp mình trả lời đúng rồi đấy.
đạt mục tiêu
Vậy các bạn cùng xem cô có gì nhé.
* Hoạt động 1 : Quan sát dàm thoại tranh
Tranh 1: Vẽ nải chuối.
+ Các con thấy gì trong bức tranh này.?
+ Hình dáng của quả chuối này ra sao? Chúng ta thấy nải
chuối này ở đâu nào ? Có trong ngày tết không con?.
+ Quả chuối này còn có màu gì nữa đây. (các con có thích
ăn chuối không?)
- Cô giáo dục trẻ về dinh dưỡng.
Tranh 2 : Vẽ quả bưởi
+ Đây là quả gì?
- Quả bưởi có màu gì?
- Quả bưởi có dạng gì?
Tranh 3 : Vẽ chùm nho
( Tương tự cô giới thiệu về chùm nho cho trẻ biết.)
( Hỏi trẻ về bố cục bức tranh)
* Hoạt động 2: Hỏi ý định
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh rồi cô hỏi trẻ về ý tưởng
của mình.
- khi xem bức tranh này con có ý tưởng gì không?
+ Con dự định vẽ quả gì ?


Hoạt động
ngoài trời
* HĐCĐ:
Ôn bài thơ:
Cây đào

* TCVĐ:
- Mèo đuổi
chuột
-Con muỗi
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với đồ
chơi bóng,
chong
chóng,

+ Vẽ giỏ quả làm sao dể cho mọi người thích.
+ Còn bạn H thì vẽ giỏ quả với những quả gì ? có gì khác
bạn không ?
- À khi vẽ chúng mình nhớ đến hình dạng của các loại quả
nhé nhớ cả màu sắc của các loại quả chúng ta vẽ sao cho
quả phải chín nhé.
- Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về giỏ hoa
quả ngày tết thật đẹp, màu sắc hài hòa, và có các chi tiết
thật đẹp , thật khác với bạn của mình nhé !
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hành.
- Cô quan sát theo dõi khuyến khích trẻ vẽ.
+ Con vẽ gì vậy ? ồ rất đẹp nhưng để dẹp hơn con tô màu
mịn một chút nhé.
+ Con nên vẽ thêm gì vào đây cho bức tranh của mình
sinh động hơn nhỉ ? ….
+ cô hướng dẫn những trẻ còn yếu kém và huwpowngs
dẫn trẻ cách tô.
* Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm
- Cô khen cả lớp đều hoàn thành bức tranh của mình

- cho trẻ treo sản phẩm lên theo tổ của mình.
+ Con thích bức tranh nào ? Vì sao ?
+ Con thấy bức tranh này đẹp hơn ở chi tiết nào.
- Bé nào chưa hoàn thành xong tác phẩm buổi chiều chúng
ta sẽ thực hiện tiếp .
* Kết thúc hoạt động : cô cùng trẻ hát bài quả cam quả
chuối.…..
- Dạy trẻ nhớ I . Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ…
tên bài thơ,tên - Một số đồ dùng cho trẻ bóng , phấn … cho trẻ chơi
tác giả
II . Tiến hành:
-Trẻ biết đọc * Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
thơ theo cô.
sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
- Trẻ nắm
đích, trò chơi.
được cách
* Hoạt động 1: TCVĐ:- Mèo đuổi chuột
chơi, luật chơi
- Con muỗi
trò chơi:
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của 2 trò chơi cho
“Mèo đuổi
trẻ nghe.
chuột”, “Con - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần .
muỗi”.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
- 100% trẻ
* Hoạt động 2: HĐCĐ: Ôn bài thơ: Cây đào
tham gia hoạt - Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả .

động.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả 2 lần.
- 90- 95% trẻ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần.


phấn ....

đạt mục tiêu.

Sinh hoạt
chiều
Ôn bài hát:
Sắp đến tết
rồi

- Dạy trẻ biết
hát bài hát:
Sắp đến tết
rồi.
-Trẻ hứng thú
tham gia vào
bài học.
100% trẻ
tham gia hoạt
động.
- 90- 95% trẻ
đạt mục tiêu.

Vệ sinh –
trả trẻ


- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ?
- Cô mời cả lớp cùng đọc thơ với cô 2-3 lần
- Tổ,nhóm đọc (cô chú ý sữa sai).
- Lớp đọc thơ lại 2 lần.
*Củng cố : Các con vừa ôn bài thơ gì ?
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do.
+ Giáo dục trẻ luôn yêu quý các cô chú công nhân.
* Nhận xét - tuyên dương.
I.Chuẩn bị :
II. Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?
- Lớp hát 1 -2 lần .
- Lớp hát theo cô 2 lần
- Cá nhân trẻ hát.
*Củng cố: Các con vừa ôn lại bài hát gì ?
- Tuyên dương tập thể, cá nhân.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
...............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 15 tháng 1 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PTNT
- Dạy trẻ biết
Toán: Biết sử dụng các
sử dụng các hình đã học

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
+ Số lượng các hình đủ cho cô và trẻ.
II. Tiến hành:


hình đã học
để chắp
ghép các
hình đơn
giản.(T1)

để chắp ghép
các hình đơn
giản.
- Phát triển trí
tưởng tượng,
óc tư duy

sáng tạo cho
trẻ
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động.
- 90- 95% trẻ
đạt mục tiêu.

*Gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” và trò chuyện với trẻ về
nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì?
+ Ô tô dùng để làm gì?
+ Khi ngồi trên ô tô chúng ta phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ khi đi trên ô tô thì phải ngồi yên không
chạy nhảy, không thò đầu thò tay ra ngoài
* Hoạt động 2: Ôn các hình vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình tròn.
- Cô cho xuât hiện hình ảnh chiếc ô tô tải được lắp ghép từ
các hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn và hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây? (ô tô tải)
+ Cô đã sử dụng những hình gì để tạo thành chiếc ô tô tải?
- Cho xuất hiện hình chữ nhật và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
+ Hình chữ nhật có mấy góc?
- Cho xuất hiện hình vuông và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?

+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Các cạnh của hình vuông như thế nào?
+ Hình vuông có mấy góc?
- Cho xuất hiện hình tròn và hỏi trẻ:
+ Đây là hình gì?
+ Hình tròn có cạnh và có góc không?
+ Vậy hình tròn có lăn được không? Vì sao?
- Cô đố các con hình tiếp theo là hình gì nhé?
- Cho xuất hiện hình tam giác.
+ Hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc.
* Hoạt động 3: Biết sử dụng các hình đã học để chắp
ghép các hình đơn giản
- Ngoài chắp ghép được chiếc ô tô tải cô còn dùng các
hình để ghép thành cái gì đây?
- Cho xuất hiện hình ảnh chiếc thuyền buồm được ghép từ
hình chữ nhật và hình tam giác.
- Hỏi trẻ: Chiếc thuyền buồm được ghép từ những hình
gì?
- Hỏi trẻ: Các con có muốn chắp ghép được các hình
giống như cô không?


* HĐCĐ:
Làm quen
trò chơi :
Nu na nu
nống
* TCVĐ:
- Cáo và
thỏ

- Hái hoa
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với đồ

- Cô phát rổ cho trẻ thực hiện.
+ Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô:
- Cô yêu cầu trẻ xếp hình ô tô. Cô đến bên trẻ hỏi trẻ xếp
được ô tô thì con sử dụng những hình nào? Con xếp như
thế nào?
- Cô yêu cầu trẻ xếp hình thuyền buồm. Cô đến bên trẻ hỏi
trẻ xếp được thuyền buồm thì con sử dụng những hình
nào? Con xếp như thế nào?
* Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
+ Trò chơi 1: “Tìm về đúng nhà”
+ Cách chơi:
Quanh lớp có gắn những ngôi nhà hình chữ nhật, hình
vuông, hình tròn, hình tam giác. Cô phát cho mỗi trẻ một
hình học bất kì. Cho trẻ đi quanh lớp vận động theo 1
đoạn nhạc, khi đoạn nhạc kết thúc các con phải nhanh
chóng tìm về ngôi nhà có hình giống như hình các con
đang cầm trên tay.
+ Luật chơi:
Bạn nào tìm sai nhà thì phải nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi
đảm bảo an toàn.
+ Trò chơi 2: “Nối đúng”
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm chơi. Mỗi nhóm cô phát cho
một bức tranh chắp ghép ô tô, thuyền buồm... Cô yêu cầu
trẻ nhanh mắt nối đúng các hình mà cô dùng để chắp ghép

đồ dùng đó.
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con” và chuyển hoạt động.
- Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị :
cách chơi là
- Sân bãi sạch sẽ
luật chơi của - Dây kéo co, chong chóng, bóng....
trò chơi : Nu II. Tiến hành:
na nu nống.
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
- Trẻ biết chơi sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
trò chơi “Nu
đích, trò chơi.
na nu nống”.
*Hoạt động1:TCVĐ: - Cáo và thỏ
- Trẻ biết chơi
- Hái hoa
trò chơi cùng + Cô giới thiệu tên trò chơi
nhau.
+ Nêu cách chơi và luật chơi.
- 100% trẻ
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
tham gia hoạt *Hoạt động 2. HĐCCĐ:Chơi trò chơi: Nu na nu nống


chơi bóng,
chong
chóng,
phấn ...


động
- 90 – 95 %
trẻ đạt mục
tiêu

-Cô nêu cách chơi, luật chơi:
Cách chơi: Các trẻ tham gia chơi ngồi xuống thành một
hàng, bên cạnh nhau. Chân duỗi thẳng về phía trước.
- Bắt đầu hát bài đồng dao
Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở hội thi đua
Thi chân đẹp đẽ
Chân ai sạch sẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống.
Trẻ vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào đùi sao cho mỗi từ
của bài hát rơi vào một nhịp gõ vào 1 chân liền nhau. Gõ
nhịp chân từ trẻ đầu hàng lần lượt đến các trẻ bên cạnh.
Ví dụ: Khi hát từ “ nu”, lấy tay đập nhẹ vào một chân của
trẻ đầu tiên. Tiếp đến khi hát đến từ “ na”, đập tay vào
chân thứ 2 của trẻ đầu tiên. Đến từ “nu”, đập tay vào chân
kế của trẻ thứ 2… Lần lượt như vậy cho đến khi kết thúc
bài hát.
- Khi đến từ “ trống” cuối cùng( hoặc “ thụt” trong phiên
bản lời thứ 2), chân của trẻ nào gõ nhịp từ “ trống” thì co
chân đó lại và lần chơi tiếp theo sẽ không gõ nhịp vào
chân đó nữa.

- Tiếp tục chơi vòng chơi tiếp theo từ chân tiếp theo chân
vừa co lên đó.
- Người chơi lần lượt rút hết chân của mình lên. Người
nào co được cả 2 chân lên đầu tiên là người chiến thắng.
Người còn lại cuối cùng một chân chưa co, gọi là “ thối


chân”, là người thua cuộc.
*Củng cố :Các con vừa được chơi trò chơi gì ?

Sinh hoạt
chiều
Thực hiện
vở tạo
hình

- Dạy trẻ biết
tô màu bông
hoa
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu.

Vệ sinh –
trả trẻ

* Hoạt động 3:Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không
ngắt lá, bẻ cành.
* Nhận xét – tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
- Vở tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho cả lớp.
II. Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu bông hoa.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút đúng.
- Cô chú ý trẻ bao quát trẻ hướng ẫn những trẻ còn yếu.
* Củng cố: Các con vừa thực hiện vở gì? Chúng mình
được làm gì?
* Nhận xét - Tuyên dương.
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
......

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 16 tháng 1 năm 2020
Nội dung
PTNT
KPXH: Trò
chuyện về
ngày Tết

Nguyên Đán

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết
về ngày tết
Nguyên Đán
- Phát triển
ngôn ngữ cho
trẻ, luyện tập
cho trẻ trả lời
trọn câu.
- Gi¸o dôc trẻ
biết ngày tết

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
*Ổn định gây hứng thú
- Hát với cô bài “ Sắp đến tết rồi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát :
+ Các con vừa hát với cô bài hát nói về đều gì?
+Vậy các con có thích ngày tết hôn?
Vậy các con biết gì về ngày tết chưa, hôm nay cô cháu
mình sẽ tìm hiểu thêm về ngày tết và các phong tục ngày
tết nha.


truyền thống,
biết chúc
những lời

chúc trong dịp
tết lễ phép với
mọi người.
- 90 - 95% trẻ
đạt yêu cầu.

Hoạt động
ngoài trời
* HĐCĐ:
Làm quen
bài hát: Sắp
đến tết rồi
* TCVĐ:
-Mèo và
chim sẽ

- Dạy trẻ biết
tên bài hát
,tên tác giả.
- Trẻ nắm
được cách
chơi, luật
chơi.
- Hứng thú
tham gia vào

*Hoạt động 1. Trò chuyện về ngày Tết Nguyên Đán
- Các con nhìn xem cô có tranh gì nè?
Dưa hấu là một món ăn đặc trưng của ngày tết đó các
con, vậy ngoài dưa hấu ra con còn biết những loại thức

ăn nào đặc trưng cho ngày tết nữa không?
- Ở nhà vào những ngày cuối năm con thấy ba mẹ con
thường làm gì để đón tết?
- Vậy người ta thì chuẩn bị hoa gì để trang trí khi tết
đến?
- Những ngày cuối năm người ta thường gói những loại
bánh gì?
- Vào ngày tết con thường đi đâu? Và làm gì?
- Con chúc tết những ai? Và chúc như thế nào?
- Vào ngày tết thường có những lễ hội gì ?
- Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết? Ngày tết
nguyên đán còn gọi là ngày gì các con biết không?
*Giáo dục: Trẻ biết ngày tết truyền thống, biết chúc
những lời chúc trong dịp tết lễ phép với mọi người.
*Hoạt động 2. Trò chơi
* TC1: “Ai tài hơn”
- Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh loto các
loại hoa quả, các món ăn đặc trưng, các lễ hội ngày tết .
- Luật chơi: Trẻ tìm và lấy đúng theo yêu cầu của cô..
- Trẻ chơi – Cô nhận xét.
* TC2: “ Ghép tranh”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi nhau ghép
những mảnh rời của bức tranh tạo nên bức tranh hoàn
chỉnh về một loại hoa của ngày tết.
- Luật chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào ghép nhanh
và đúng hơn sẽ là đội chiến thắng.
-Trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ.
* Nhận xét - Tuyên dương - cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị :

- Sân bãi sạch sẽ
- Dây kéo co, chong chóng, bóng....
II. Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
đích, trò chơi.
* Hoạt động 1. TCVĐ: -Mèo và chim sẽ
-Gieo hạt


-Gieo hạt
* Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
bóng, chong
chóng,
phấn ...

hoạt động và
trật tự khi ra
sân.
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu

Sinh hoạt
chiều
Ôn thơ: Cây
đào


-Dạy trẻ đọc
thuộc thơ và
đọc diễn cảm
bài thơ.
- Trẻ biết trả
lời câu hỏi
của cô.
- 90 – 95 %
trẻ đạt mục
tiêu

Vệ sinh –
trả trẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 2. HĐCCĐ: Làm quen bài hát: Sắp đến tết
rồi
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát,tên tác giả .
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần
- Lớp hát 2 lần.
- Tổ ,nhóm ,cá nhân hát .
- Lớp hát lại 1 lần nữa .
*Củng cố: Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 3:Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ:Không tranh giành đồ chơi với bạn.
* Nhận xét – tuyên dương.

I.Chuẩn bị: Tranh thơ
II. Tiến hành:
*Ổn định lớp: Cho trẻ hát bài ‘Sắp đến tết rồi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
+ Hôm nay cô sẽ cho lớp mình ôn lại bài thơ: Cây đào
nhé!
- Cô đọc lại bài thơ: Cây đào
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Cá nhân trẻ xung phong đọc, cô gọi trẻ yếu đọc.
- Cả lớp đọc lại lần nữa.
*Nhận xét -Nêu gương cuối ngày,vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 17 tháng 1 năm 2020
Nội dung
PTTM
Dạy hát:

Sắp đến tết
rồi
NH: Mùa
xuân ơi
TCÂN:Ngh
e hát nhận
bạn

Mục tiêu
- Dạy trẻ nhớ
tên bài hát:
“Sắp đến tết
rồi” và tác giả
bài hát .
- Trẻ biết hát
theo cô từ đầu
đến cuối bài
hát.
- Qua bài học
trẻ biết cảm
ơn. Biết vâng
lời ông bà cha
mẹ.
- Trẻ đạt 9295%.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Máy tính , loa, bài hát : Sắp đến tết rồi, Mùa xuân ơi
+ Đồ dùng của trẻ:

- Mũ chóp khính.
II.Cách tiến hành:
Chào mừng tất cả các con đến với chương trình “Bé yêu
âm nhạc” ngày hôm nay!
Đến với chương trình hôm nay chúng ta rất vinh dự được
chào đón các cô giáo trong nhà trường, cùng sự góp mặt
của các bé lớp mẫu giáo bé vô cùng dễ thương và đáng
yêu.
Và cô là người đồng hành với các con trong chương trình
ngày hôm nay.
Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng!
Chương trình “Bé yêu âm nhạc ” được thể hiện qua 3
phần chơi:
Phần 1: Tài năng âm nhạc.
Phần 2: Thưởng thức âm nhạc.
Phần 3: Trò chơi âm nhạc.
* Hoạt động 1: Phần 1: Tài năng âm nhạc: Dạy hát
bài “ Sắp đến tết rồi”
Chúng ta sẽ đến với phần chơi thứ nhất được mang tên
“Tài năng âm nhạc” qua bài hát “Sắp đến tết rồi” của
nhạc sĩ Hoàng Vân
- Lần 1, 2: Cô hát diễn cảm bằng lời hát
+ Cô hát xong bài gì?
- Do ai sáng tác?
Bây giờ cô sẽ cho các con thể hiện tình cảm của mình
cùng cô nào!
- Cho cả lớp hát 3 lần .
Cô thấy lớp mình thể hiện bài hát rất là hay rồi, bây giờ cô
sẽ cho các con cùng thi đua nhau nhé!
+ Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

+ Cả lớp hát lại 1 lần nữa
* Giáo dục trẻ: Mỗi mùa xuân đến các con được thêm
một tuổi, các con được đi chúc tết ông bà, được mặc quần
áo mới, nhận bao lì xì vậy thì các con phải biết cảm ơn và
phải ngoan hơn, biết vâng lời và thể hiện tình cảm với ông


bà, bố mẹ và mọi người
* Hoạt động 2: + Phần 2: Thưởng thức âm nhạc. Nghe
hát : Mùa xuân ơi
Mùa xuân đến và tết lại về trong những ngày xuân ấm áp
các con được đi chơi tết cũng rất vui, nhạc sĩ Nguyễn
Ngọc Thiện cũng đã ca ngợi mùa xuân tươi đẹp qua ca
khúc “Mùa xuân ơi” mà cô sẽ hát tặng cho các con đấy!
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Không nhạc)
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa thể hiện xong bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Đúng rồi đấy! Bài hát “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện Sáng tác đấy các con ạ! Để bài hát
thêm sinh động cô mời các con hãy đứng dậy hưởng ứng
cùng với cô nào.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 và cùng cô hưởng ứng theo lời
bài hát
* Hoạt động 3: Phần 3:Trò chơi âm nhạc: Nghe hát
nhận bạn
Cách chơi: Cô sẽ chọn một bạn lên đội mũ chóp kín.
Trong khi một bạn ở phía trên đội mũ chóp kín, thì ở phía
dưới cô sẽ chọn một bạn bất kì hát một bài hát hoặc một
đoạn nhạc nào đó. Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp kín

phải đoán đúng tên bạn hát vừa rồi.
Luật chơi: Nếu đoán đúng tên bạn hát chúng ta sẽ cho bạn
một tràng pháo tay. Nếu sai thì phải làm theo yêu cầu của
cô và cả lớp
Tổ chức chơi 3- 4 lần
* Kết thúc:
Cho cả lớp hát lại bài ”Sắp đến tết rồi”
Chương trình “Bé yêu âm nhạc” đến đây là kết thúc. Xin
chào và hẹn gặp lại!ngoan.
Hoạt động
- Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị :
ngoài trời
gọi tên, đặc
- Sân bãi sạch sẽ
* HĐCĐ:
điểm của cây - Dây kéo co, chong chóng, bóng....
Quan sát cây hoa hướng
II. Tiến hành:
hoa hướng
dương.
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
dương
- Phát triển kỷ sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
* TCVĐ:
năng quan sát đích, trò chơi.
và phát triển
*Hoạt động 1. *TCVĐ: - Lộn cầu vồng
- Lộn cầu
ngôn ngữ cho
- Con muỗi



- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi
-Con muỗi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 2. HĐCCĐ: Quan sát câyhoa hướng dương
* Chơi tự
- Cô tập trung cháu lại chỗ có đối tượng để quan sát.
do: Trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi:
với đồ chơi
+ Cô đố các con đây là cây gì ?
bóng, chong
+ Con biết gì về cây này?
chóng,
+ Cây hoa hướng dương gồm có những bộ phận nào ?
phấn ...
+ Thân và lá hoa hướng dương có màu gì?
+ Hoa hướng dương có màu gì?
+ Cánh hoa như thế nào?
+ Các con thấy hoa hướng dương có đẹp không?
+Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục : Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.
* Hoạt động 3:Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ:Không tranh giành đồ chơi với bạn.
* Nhận xét – tuyên dương.
Sinh hoạt - Trẻ hứng thú I.Chuẩn bị: Nhạc cụ, Mũ múa.

chiều
tham gia biểu II.TiÕn hµnh:
- Biểu diễn
diễn chương
* Biểu diễn văn nghệ:
văn nghệ
trình văn nghệ - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn chương trình văn nghệ xen
-Nêu gương - Trẻ biết
kẽ: Hát múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói về chủ
cuối tuần.
nhận xét về
đề thực vật, tết và mùa xuân….
mình, về bạn * Nêu gương:
trong tuần qua - Cho trẻ nhận xét về mình, về bạn
- Cô nhận xét chung tuyên dương bạn ngoan, học giỏi, bạn
có những tiến bộ trong tuần.
-Tặng phiếu bé ngoan
Vệ sinh –
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
* Đánh giá hằng ngày:
vồng.

trẻ.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %

trẻ đạt mục
tiêu

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................




×