Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐỀ ÔN THI TỔNG HỢP LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.61 KB, 21 trang )

§Ò c¬ng «n tËp §Þa lÝ
*************
Câu 1: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và
hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
Câu 2: Nêu rõ một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả làm cạn kiệt nhanh
chóng nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta ?
Câu 3: Một số biện pháp khai thác tổng hợp các dòng chảy sông ngòi ở
nước ta ?
Câu 4: Thuận lợi và khó khăn của lũ lụt và biện pháp phòng chống ?
Câu 5: Các vườn quốc gia có giá trị khoa học và kinh tế xã hội như thế
nào?
Câu 6: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất và đời
sống như thế nào ?
Câu 7: Vẽ sơ đồ các nhân tố hình thành đất ?
Câu 8: Vẽ sơ đồ biểu thị hiện tượng do mất rừng nước ta ?
***************** Trả lời *****************
Câu 1:hình dạng chữ S với đường bờ biển dài và hẹp chiều ngang nên ảnh
hưởng của biển vào sâu trong đất liền
Câu 2:Khai thác khoáng sản quá mức, không có kế hoạch trong khi đó sự
tạo thành khoáng sản phải trải qua hàng triệu năm.Trong chiến tranh, bọn
thực dân, đế quốc đã khai thác quá nhiều để phục vụ cho lợi ích của
chúng...
Câu 4:
- Thuận lợi:Khai thác thủy hải sản
- Khó khăn:Tàn phá, cuốn trôi nhà cửa, hoa màu, gây thiệt hại nghiêm
trọng đến vật chất và tính mạng con người
- Biện pháp phòng chống: xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, xây dựng
nhà cửa vững chắc, phải di dời đến vùng cao hơn ngay khi có thông báo
về lũ lụt, (Đối với người miền Nam thì thường phải sống chung với lũ )
Câu 6: -Thuận lợi: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp phát trồng cây lúa
nước và nhiều loại hoa màu khác. Mưa nhiều thì lượng nước sông cũng


nhiều giúp phát triển thủy sản, thủy điện...
- Khó khăn: lượng mưa tập trung theo mùa gây nên hạn hán kéo dài vào
mùa khô; lũ lụt, sạt lở đất vào mùa mưa...
Câu 5:
- Là nơi lưu trữ, bảo tồn nhiều loài động ,thực vật quý hiếm-->duy trì, đảm
bảo và phát huy tính đa dạng của hệ sinh thái Việt Nam
- Phát triển du lịch sinh thái
- Là cơ sở để nghiên cứu sinh học...
§Ò c¬ng «n tËp LÞch sö
**************
Câu 1:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.
b. Nhận xét.
- Tổ chức bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Người Pháp trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý, chi phối bộ máy nhà nước.
Câu 2:
a. Chính sách
- Chính trị: Xây dựng bộ máy nhà nước ở Đông Dương ( bộ máy ở câu 1)
- Kinh tế:
* Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh chính sách cướp đpạt ruộng đất (năm 1902 đã có 182 000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm, riêng Giáo hội Thiên Chúa
đã chiếm ¼ diện tích cày cấy ở Nam Kì)
+ Phương pháp canh thu tô đối với nông dân của bọn địa chủ (phát ruộng đất thu lại hoa màu).
~> Bóc lột sức lao động cùng kiệt của nông dân.
* Công nghiệp:
+ Tập trung khai thác than và kim loại theo sản lượng lớn (năm 1912 sản lượng lớn gấp hai lần năm 1903, năm 1911 khai thác
hàng vạn tấn kẽm, thiếc, đồng, hàng trăm kg vàng và bạc.)
+ Công nghiệp sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, làm giấy, diêm, rượu, đường,
vải sợi… đem lại
cho Pháp những nguồn lợi khổng lồ.

+ Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp phong trào
đấu tranh của
nhân dân.
~> - Chủ yếu là để thu nguồn nguyên liệu cho thực dân Pháp.
- Phục vụ xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu chính quốc và người Pháp lâu dài tại Việt Nam.
+ Nắm giữ thị trường Việt Nam bằng cách:
1. Hàng Pháp vào Việt Nam được đánh thuế nhẹ nhàng hoặc miễn.
2. Hàng nước khác vào Việt Nam đánh cao, có thứ lên đến 120%
+ Thu nhiều thứ thuế mới (muối, rượu, thuốc phiện…)
+ Bắt đi phu cầu đường, xây dinh thự.
* Văn hóa, giáo dục:
+ Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. Song, trong một số kì thi có môn tiếng Pháp.
Về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho
việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa.
+ Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc:
1. Bậc Ấu học ở xã, thôn, chuyên dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
2. Bậc Tiểu học ở phủ, huyện, dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ, môn tiếng Pháp là môn tự nguyện.
3. Bậc Trung học ở tỉnh, dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp là môn bắt buộc.
b. Chính sách văn hóa giáo dục của Pháp không phải để khai hóa văn hóa cho người Việt Nam, vì:
- Pháp mở ít trường học, và càng lên cao, thì học sinh học càng ít.
~> Tạo cho chúng tầng lớp tay sai phục vụ cho chúng khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
Lợi dụng phong kiến để cai trị, đàn áp nhân dân, kìm hãm dần khiến dân ta ngu dốt.
Câu 3:
a. Các vùng nông thôn.
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã dần đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông. Một bộ
phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống nhân dân cơ khổ trăm bề:
* Bị tước đọat ruộng đất, gánh chịu nhiều thứ thuế và vô số các khỏan phụ thu của chức dịch trong các làng.
* Nông dân bị phá sản hoặc ở nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi phu các đồn điền Pháp, số khác ra
thành thị làm cắt tóc, bồi bếp… hoặc làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam.

- Cuộc sống ở nông thôn và thành thị lâm vào cảnh nghèo khổ không lối thóat.
~> Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, với ý thức dân tộc sâu sắc, nhân dân ta sẵn sàng hưởng
ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, giai cấp nào đề xướng giúp họ gìanh tự do và no ấm.
b. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp tầng lớp mới.
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều ( Hà Nội, Hải Phòng, Nam
Định, Huế…)
- Một tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện.
* Là những nhà thầu khóan, đại lí, chủ xí nghiệp, chỉ xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán.
* Họ bị tư bản Pháp chèn ép, chính quyền thực dân kìm hãm.
* Không dám tỏ thái độ, hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ muốn thay đổi nhỏ để
dễ bề buôn bán, làm ăn.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị đông đảo xuất hiện:
* Là chủ xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp (thông ngôn, nhà giáo, thư kí, kế tóan, học sinh…)
* Tuy dễ chịu hơn nông dân, công nhân, dân nghèo thành thị nhưng cuộc sống bấp bênh.
* Có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công thương nghiệp phát triển tiến tới hình thành đội ngũ công nhân ( xấp xỉ 10 vạn người)
* Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất nên tìm đến hầm mỏ, nhà máy xin làm công ăn lương.
* Có tinh thần đấu tranh do bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
c. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Đầu thế kỉ XX, tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.
Hơn nữa, việc Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh kích thích nhiều nhà yêu nước
lúc bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật.
~> Họ lao vào cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản với tất cả nhiệt huyết.
Câu 4:
a. Phong trào Đông Du (năm 1905 đến 1909)
- Trong những nhà yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, một số người muốn đưa vào Nhật Bản vì
đây là nước cùng màu da và văn hóa hán học, lại đi theo con đường tư bản Châu Âu nên đã giàu mạnh và đánh bại đến
quốc Nga.
- Để thực hiện ý định trên, các nhà yêu nước lập ra hội Duy Tân (1904) do Phan Bội Châu đứng đầu, mục đích của hội
là lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản nhà giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật hứa chỉ đào tạo
cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong tròa Đông Du.
- Lúc đầu phong trào Đông Du họat động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. Đến tháng 9 năm
1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền lúc này trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
Tháng 3 năm 1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật ~> phong trào Đông Du tan rã ~> hội Duy Tân ngừng họat
động.
b. Đông kinh nghĩa thục (1907)
- Cùng thời với phong trào Đông Du ở Bắc Kì có cuộc vận động cải cách VHXH theo lối tư sản.
- Tháng 3 năm 1907 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hòanh… mở trường đại học tại Hà Nội lấy tên Đông
kinh nghĩa thục.
- Chương trình học gồm các bài về địa lí, sử, khoa học thường thức. Bên cạnh hình thức mở trường học, các nhà Nho tiến bộ còn tổ
chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo.
~> Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nhân dân học tập và nếp sống mới.
- Lúc đầu trường họat động chủ yếu ở Hà Nội, sau đó mở ra ngọai thành và các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng
Yên, Hải Dương, Thái Bình… Số học sinh có lúc lên tới 1000 người.
- Họat động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11 năm 190 thực dân Pháp ra lệnh giải
tán trường, tịch thu sách vở, tài liệu, đồ dùng của trường. Lương Văn Can, Hòang Tăng Bí, … bị bắt. Tuy chỉ họat động trong
một thời gian ngắn, nhưng Đông Kinh nghĩa thục đã đạt được kết quả rất lớn, đặc biệt là trong cuộc cổ động cách
mạnh, phát triển văn hóa ngôn ngữ dân tộc.
c. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
- Cũng trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc vận động Duy Tân diễn ra sôi nổi tại Trung Kì. Lãnh đạo phong trào là
Phan Châu Trinh, Hùynh Thúc Kháng…. Gần giống như phong trào Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc KÌ, hình thức họat động của phong
trào này rất phong phú: mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh họat xã hội, tình hình thế giới… Ảnh hưởng của phong trào rất
mạnh. Đến năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm
rộ ở Quảng Nam, sau đó ra Quảng Ngãi rồi lan ra một số tỉnh ở Trung Kì. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tuyên án xử tử
hình nhiều nhà yêu nước trong đó có Phan Châu Trinh….
Câu 5: Những đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 – 1918.
a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
- Khi thực dân Pháp thực hiện chiến dịch bắt lính ráo riết để đưa sang chiến trường Châu Âu, những người yêu nước tiến
bộ ở hai tỉnh Quảng Nam và Quản Ngãi do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo đã bí mật liên lạc với số lính tập trung tại TP Huế.

- Kế họach khởi sự được dự kiến vào đêm mùng 3, rạng sáng ngày 4 tháng 5 năm 1916 tại Huế song việc chuẩn bị của
các lãnh đạo còn nhiều thiếu sót nên kế họach bị bại lộ. Các trại lính người Việt đều đóng cửa, khí giới bị tước. Thái Phiên,
Trần Cao Vân bị bắt và sau đó bị kết án tử hình. Vua Duy Tân bị truất ngôi và bị đày ở Châu Phi.
- Một cuộc khởi nghĩa khác của binh lính nổ ra ở Thái Nguyên. Năm 1917, nhờ hàng ngày tiếp xúc với những người tù
chính trị, trong đó có Lương Ngọc Quyến, một số binh lính do Trịnh Văn Cấn cầm đầu được giác ngộ và đã phối hợp với
tù chính trị tiến hàng khởi nghĩa.
- Nghĩa quân đã giết chết tên giám binh Pháp, phá nhà lao, thả những người tù chính trị, chiếm các công sở và làm chủ
tỉnh lị Thái Nguyên trong một tuần lễ, nhưng lại không chiếm được trại lính Pháp. Vì thế, khi viện binh Pháp kéo đến
chúng tập trong từ ngòai đánh vào, từ trong đánh ra làm cho nghĩa quân rút ra khỏi tỉnh lị. Lương Ngọc Quyến đã anh
dũng chiến đấu và hi sinh.
- Cuộc chiến đấu kéo dài gần năm tháng ở rừng vô cùng gian khổ. Bị thương, Đội Cấn đã tự sát ~> nêu cao ý chí bất
khuất của người chỉ huy và nghĩa quân anh hùng.
- Ngòai ra, trong thời gian chiến tranh Thế Giới I, cũng nổ ra cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào các dân tộc ở
Tây Nguyên tiêu biểu là cuộc nổi dậy của đồng bào Mơ-nông, do Nơ-trang Long chỉ huy.
b. Họat động của Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Giữa năm 1911, tại bến cảnh Nhà Rồng, Sài Gòn. Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
(một tàu buôn của Pháp) để có cơ hội tới các nước Phương Tây học hỏi họ rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành
trình của Người kéo dài 6 năm qua nhiều nước Phi-Mỹ-Âu.
- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng
lao động và giai cấp công nhân Pháp. Người còn tham gia vào Hội những người Việt Nam yêu nước, Người viết báo, truyền
đơn, tranh thủ các diễn đàn, các buổi meetting để tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho Cách mạng Việt Nam.
Sống và họat động trong phong trào Công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Tháng 10 Nga, tư tưởng
Người dần có những biến chuyển.
- Những họat động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để người xác định con
đường cứu nước cho nhân dân.
Đề cơng ôn tập Vật lí
Đề bài:
Câu 1 (1đ): Một mũi tên đợc bắn ra từ một cách cung là nhờ năng lợng của mũi tên hay
của cách cung? Đó là dạng năng lợng nào?
Câu 2 (1,5đ): Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi,

cơ năng của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá nh thế nào?
Câu 3 (1đ): Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải
dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của ngời kéo?
Câu 4 (2đ): a/ Thế nào là sự sự đối lu? Bức xạ nhiệt? Môi trờng chủ yếu xảy ra sự đối lu,
bức xạ nhiệt ?
b/ Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng.
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc sôi vào thì ta làm nh thế nào?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lợng là gì? Công thức tính nhiệt lợng?
b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10
6
J/kg nghĩa là gì?
Câu 6 (2,5đ): Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nớc có nhiệt độ ban đầu 20
0
C đựng trong
ấm nhôm có khối lợng 400g. Tính khối lợng than cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp than
là 35%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt
của than đá là 27.10
6
J/kg.
Đáp án
Câu Nội dung Điểm
1
Mũi tên đợc bắn từ cung ra là nhờ năng lợng của cách
cung. Năng lợng đó là thế năng đàn hồi.

2
Thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Trong quá trình rơi
cơ năng của vật gồm động năng và thế năng. Thế năng
chuyển dần sang động năng.


0,5đ
3
- Công của lực kéo là:
A = F .S = 180. 8 = 1440 J.
- Công suất của ngời kéo là:
P = A/t
Với A = 1440J ; t = 20 giây.
=> P = 1440/ 20 = 72 W.


4
a/ Đối lu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất
lỏng hoặc chất khí. Đối lu chỉ xảy ra trong môi trờng chất
lỏng và khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trờng chất khí và
chân không.
b/ Thuỷ tinh dãn nở kém nên khi rót nớc nóng vào cốc thì
phần bên trong bị giản nở, nhng phần bên ngoài không kịp
nở ra do đó cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng.
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc nóng thì cần nhúng trớc
cốc vào nớc nóng.
0,5đ
0,5đ

5
a/ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất
đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lợng:
Q = c. m. t.

Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K
0,5đ
0,5đ
m: khối lợng của vật, đo bằng kg.
t: độ thay đổi nhiệt độ, t =
2 1
t t
b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 10.10
6
J/kg nghĩa
là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá thì toả ra một nhiệt
lợng là 10.10
6
J

6
Nhiệt lợng mà ấm và nớc thu vào là:
Q
thu
= (c
1
.m
1
+ c
2
.m
2
).t
= ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 20 )
= ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80

= 700160 J
Vì hiệu suất của bếp là 35% nên nhiệt lợng của bếp toả ra
là: Q
toả
=
=
100.
35
thu
Q

35
100.700160
= 2000457 J
Mặt khác, ta có: Q
toả
= q. m
m = Q
toả
/ q
= 2000457/ 27.10
6
= 0,074
kg.

0,5đ

Câu 1 (1đ): Một quả bóng đang bay bị đập vào tờng. Quả bóng bị bật trở lại là nhờ năng
lợng của nó hay của bức tờng. Đó là dạng năng lợng nào?
Câu 2 (1,5đ): Một viên đạn đợc bắn lên cao. Hãy cho biết trong quá trình bay lên, cơ năng

của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá nh thế nào?
Câu 3 (2đ): Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 6m lên đều trong 12 giây. Ngời ấy phải
dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của ngời kéo.
Câu 4 (1đ): a/ Thế nào là sự sự đối lu? Bức xạ nhiệt? Môi trờng chủ yếu xảy ra sự đối lu,
bức xạ nhiệt ?
b/ Tại sao khi ớp lạnh cá, ngời ta thờng đổ đá lên mặt trên của cá?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lợng là gì? Công thức tính nhiệt lợng?
b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10
6
J/kg nghĩa là gì?
Câu 6 (2,5đ): Dùng một bếp củi để đun sôi 3 lit nớc ở nhiệt độ ban đầu 25
0
C đựng trong
ấm nhôm có khối lợng 400g. Tính khối lợng củi cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp củi là
30%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt
của củi khô là 10.10
6
J/kg.
Đáp án
Câu Nội dung Điểm
1
Quả bóng bật trở lại là do năng lợng của nó. Năng lợng đó
là thế năng đàn hồi.

2
Bắn một viên đạn lên cao. Trong quá trình bay lên, cơ năng
của vật gồm động năng và thế năng.
Động năng chuyển dần sang thế năng.

0,5đ

3
- Công của lực kéo là:
A = F .S = 180. 6 = 1080 J.
- Công suất của ngời kéo là:
P = A/t
Với A = 1080J ; t = 12 giây.
=> P = 1080/ 12 = 90 W.
0,5đ
0,5đ
4
a/ Đối lu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng
hoặc chất khí. Đối lu chỉ xảy ra trong môi trờng chất lỏng
và khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trờng chất khí và
chân không.
b/ Vì trong sự đối lu, nếu đổ đá lên trên thì không khí lạnh
hơn sẽ đi xuống phía dới, do đó sẽ làm lạnh toàn bộ cá
trong thùng .
0,5đ
0,5đ

5
a/ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất
đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lợng:
Q = c. m. t.
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K
m: khối lợng của vật, đo bằng kg.
t: độ thay đổi nhiệt độ, t =

2 1
t t
b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10
6
J/kg nghĩa
là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi khô thì toả ra một nhiệt
lợng là 10.10
6
J
0,5đ
0,5đ

6
Nhiệt lợng mà ấm và nớc thu vào là:
Q
thu
= (c
1
.m
1
+ c
2
.m
2
).t
= ( 4200. 3 + 880. 0,4).( 100 25 )
= ( 12600 + 352). 75 = 12952 . 75
= 971 400 J
Vì hiệu suất của bếp là 30% nên nhiệt lợng của bếp toả ra
là: Q

toả
=
=
100.
30
thu
Q

30
100.971400
= 3238 000 J
Mặt khác, ta có: Q
toả
= q. m
m = Q
toả
/ q
= 3238 000/ 27.10
6

= 0, 1199 kg.

0,5đ

I, bi:
A, Tr c nghi m khỏch quan:
Khoanh trũn vo ch cỏi ng tr c ph ng ỏn tr l i ỳng nh t:
Cõu 1: Th viờn bi trờn mỏng nghiờng hỡnh vũng cung nh hỡnh v . Cú
s chuy n hoỏ t ng n ng sang th n ng,
A. Ch khi hũn bi chuy n ng t A n B. A

C
B. Ch khi hũn bi chuy n ng t B n C.
C. Ch khi hũn bi chuy n ng t C n B.
D. khi hũn bi chuy n ng t B n C v t B n A
B

Cõu 2: B c x nhi t l hỡnh th c truy n nhi t ch y u x y ra trong
ch t no?
A. Ch t khớ, ch t l ng v ch t r n. B. Ch x y ra
trong chõn khụng.
C. Ch t khớ v chõn khụng D. Ch x y ra trong
ch t khớ
Câu 3: Nhi t l ng v t thu vào đ làm nóng v t lên ph thu c các y uệ ượ ậ ể ậ ụ ộ ế
t nào?ố
A. Kh i l ng c a ch t làm v t.ố ượ ủ ấ ậ B. t ng nhi t đ c a v t.Độ ă ệ ộ ủ ậ
C. Ch t làm v t.ấ ậ D. C ba y u tả ế ố
trên.
Câu 4:Khi nhi t đ c a v t t ng thì các nguyên t , phân t c u t o nênệ ộ ủ ậ ă ử ử ấ ạ
v t chuy n đ ng: ậ ể ộ
A. Lúc đ u t ng, sau đó gi m d n ầ ă ả ầ B. Càng nhanh.
C. Không thay đ i ổ D. Càng ch m ậ
Câu 5: i n vào ch tr ng trong m i câu sau đ đ c m nh đ đúng:Đ ề ỗ ố ỗ ể ượ ệ ề
a, Nhi t dung riêng c a nhôm là 880J/kg.K có ngh a làệ ủ ĩ
(1) ............................................
b, N ng l ng không t sinh ra c ng không t m t đi,nó chă ượ ự ũ ự ấ ỉ
(2) ...................................
B, T lu n: ự ậ
Bài 1: T i sao qu bóng bay dù đ c bu c ch t đ lâu ngày v n b x p?ạ ả ượ ộ ặ ể ẫ ị ẹ
Bài 2: Nung nóng m t mi ng đ ng r i th vào 1 c c n c l nh. H i ộ ế ồ ồ ả ố ướ ạ ỏ
Nhi t n ng c a mi ng đ ng và c a c c n c thay đôi nh th nào? ệ ă ủ ế ồ ủ ố ướ ư ế

Trong hi n t ng này, s b o toàn n ng l ng đ c th hi n nh ệ ượ ự ả ă ượ ượ ể ệ ư
th nào?ế
Bài 3: Dùng b p d u ế ầ đ đun sôi 2kg n c t 20ể ướ ừ
0
C ch a trong m t cái ứ ộ
m b ng nhôm có kh i l ng 0,5kg.ấ ằ ố ượ
a, Tính nhi t l ng c n đ đun sôi n c, ệ ượ ầ ể ướ Bi t nhi t dung riêng ế ệ
c a n c là ủ ướ 4200J/kg.K, c a nhôm là ủ 880J/kg.K.
b, Tính l ng d u c n dùng bi t ch có 40% nhi t l ng do d u b ượ ầ ầ ế ỉ ệ ượ ầ ị
đ t cháy toố ra đả ư c ợ truy n cho n c, m và n ng su t to nhi t c aề ướ ấ ă ấ ả ệ ủ
d u là 44.10ầ
6
J/kg.
II, áp án - Bi u đi m:Đ ể ể
Ph n I: Tr c nghi m (3đi m) ầ ắ ệ ể ( m i ý đúng cho 0,5 đ)ỗ
Câu 1 2 3 4
ápĐ
án
D C D B
Câu 5: (1) nhi t l ng c n cung c p cho 1kg nhôm t ng lên 1ệ ượ ầ ấ ă
0
C là 880J.
(2) truy n t v t này sang v t khác, chuy n hoá t d ng này ề ừ ậ ậ ể ừ ạ
sang d ng khác.ạ
Ph n II: T lu n (7đi m)ầ ự ậ ể
Bài 1: (1,5đ)
Vì gi a các phân t c a ch t làm v qu bóng có kho ng cách nênữ ử ủ ấ ỏ ả ả
các phân t khí qua đó thoát ra ngoài ử
Bài 2: (1,5đ)
- Mi ng đ ng có nhi t đ cao h n, truy n nhi t n ng cho n c, nên ế ồ ệ ộ ơ ề ệ ă ướ

nhi t n ng c a mi ng đ ng gi m và nhi t n ng c a n c t ng. ệ ă ủ ế ồ ả ệ ă ủ ướ ă
(0,75đ)
- S b o toàn n ng l ng th hi n ch nhi t l ng do mi ng đ ng ự ả ă ượ ể ệ ở ỗ ệ ượ ế ồ
to ra b ng nhi t l ng do n c thu vào. ả ằ ệ ượ ướ
(0,75đ)
Bài 3: (4 đ)
Cho bi t: ế Gi i:ả
V
n cướ
= 2 lít =
0.002 m
3
m
nhôm
= 0.5 kg
tóm t t choắ
(0,25đ)
a, Nhi t l ng cung c p cho 2 lít n c t ng tệ ượ ấ ướ ă ừ

×