Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bai 13-tế bào nhân sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 35 trang )


Kiểm tra bài cũ bài 11:
Câu 1: so sánh ADN và ARN về
cấu trúc và chức năng.
Câu 2: cấu trúc và chức năng
tARN.


ADN ARN
2 mạch dài, hàng chục
nghìn đến hàng triệu
nuclêotit.
1 mạch ngắn, hàng
chục đến hàng nghìn
nuclêotit.
Đường đêôxyribozơ
(C
5
H
10
O
4
)
Bazơ nitơ: A,T,G,X
Đường ribozơ (C
5
H
10
O
5
)


Bazơ nitơ: A,U,G,X
Mang, bảo quản và
truyền đạt thông tin di
truyền
-mARN: truyền đạt
thông tin
-tARN: vận chuyển a.a
-rARN:cấu tạo riboxôm
So sánh khác nhau ADN và ARN




Ch­¬ng II. CÊu tróc cña tÕ bµo.
TiÕt 13: TÕ bµo nh©n s¬
I. Kh¸i qu¸t vÒ tÕ bµo.
1. LÞch sö nghiªn cøu tÕ bµo
- LÞch sö nghiªn cøu tÕ bµo
g¾n liÒn víi lÞch sö nghiªn
cøu kÝnh hiÓn vi.


Robert Hooke (1635 - 1703) là người đầu tiên
đưa ra khái niệm Tế bào cách đây hơn 300 năm,
khi ông sử dụng kính hiển vi với độ phóng đại 30
lần để quan sát các “hộp” nhỏ cấu tạo nên nút
bấc. Ông cho rằng những hộp đó là các tế bào,
còn ngày nay chúng ta biết đó là vách Cellulose
có tẩm suberin của các tế bào thực vật đã chết.
Với nghiên cứu tiếp theo, ông đã cho ra đời cuốn

“Hình hiển vi” vào năm 1665.
LeeuwenHoek (1632 - 1723) đã lắp đặt kính
hiển vi với độ phóng đại 270 lần, với độ phóng
đại này có thể sử dụng để nghiên cứu tế bào.
Ông đã quan sát các tế bào hạt phấn nằm tự do
và lần đầu tiên mô tả một số cơ thể đơn bào.


*Đến nửa sau của thế kỉ XIX, khi kính hiển vi quang học
đã được hoàn thiện với độ phóng đại khoảng 3000 lần thì
các bào quan hiển vi (Nhân, lục lạp, ty thể,…) mới được
phát hiện,nghiên cứu.
*Với sự ra đời của kính hiển vi điện tử vào những năm 50
của thế kỉ XX, có độ phóng đại từ 30 ngàn đến 1triệu lần.
Sử dụng kính hiển vi điện tử kết hợp với các phương pháp
đã nghiên cứu được cấu tạo siêu hiển vi của các bào quan
trong tế bào, biết được cấu trúc phân tử và nguyên tử của
các thành phần cấu tạo tế bào.
*Tiếp theo là các nghiên cứu của M. Manpigi, Grew về mô
và cơ quan động vật và thực vật trên nền tảng cấu trúc
chung là tế bào.
*Vào đầu thế kỉ XIX, hai nhà bác học người Đức M.
Schleiden (1938)và Theodor Schwarm(1939) với các
nghiên cứu của mình cùng với các thành tựu về tế bào từ
thế kỉ XVII – XVIII đã khái quát thành "Học thuyết tế bào".


2. Học thuyết tế bào
Xây dựng từ thế kỷ 19
*Mọi sinh vật được cấu tạo

từ một hoặc nhiều tế bào
*Các tế bào chỉ được tạo ra
từ những tế bào trước đó
bằng cách phân bào.
*Mọi chức năng sống của
sinh vật được diễn ra
trong tế bào và các tế bào
chứa các thông tin di
truyền cần thiết để điều
khiển các chức năng của
mình. Có thể truyền vật
liệu di truyền này cho các
thế hệ tế bào tiếp theo.


3. H×nh d¹ng, kÝch th­íc vµ cÊu tróc tÕ bµo
-
H×nh d¹ng tÕ bµo rÊt ®a d¹ng, cã thÓ lµ h×nh trøng,
h×nh trßn, h×nh ®a gi¸c,…
-
KÝch th­íc cña tÕ bµo còng v« cïng ®a d¹ng, tõ kÝch
th­íc hiÓn vi ®Õn kÝch th­íc rÊt lín.
Dựa vào cấu trúc, người ta chia làm
hai lọai tế bào: tế bào nhân sơ, tế bào
nhân thực.


TÕ bµo nh©n s¬
TÕ bµo nh©n thùc tÕ bµo §éng, thùc vËt


So sánh TB nhân sơ và TB nhân thực

Tế bào nhân sơ khác TB nhân thực ở thành phần
chính là:
Tế bào nhân sơ không có nhân tế bào mà chỉ có vùng
nhân


Thảo luận nhóm:
Quan sát hình
13.1: Nhận xét
điểm giống nhau
của các tế bào và
hòan thành bảng
theo SGK trang
46


Cấu trúc Chức năng TB vi
khuẩn
TB
động
vật
TB
thực
vật
Vỏ nhầy Tăng sức bảo vệ tế
bào
+ - -
Thành tế

bào
Qui định hình dạng tế
bào, bảo vệ tế bào
+
(peptiđô
glican)
- +
(xenlul
ozơ)
Màng
sinh chất
Màng ngăn, thẩm
thấu, vận chuyển các
chất
+ + +
Tế bào
chất
Thực hiện phản ứng
chuyển hóa tế bào
+ + +
Nhân tế
bào
Chứa thông tin di
truyền, điều khiển
họat động tế bào
- + +


-
Tất cả các sinh vật đều có cấu tạo tế bào gồm 3 phần:

+ Màng tế bào (màng sinh chất): Bảo vệ, vận động,
trao đổi chất,
+ Tế bào chất: Là dung dịch keo lỏng bên trong chứa
các bào quan, các chất hữu cơ và vô cơ; là môi trường
cho các hoạt động sinh lí, sinh hoá của tế bào.
+ Nhân hoặc vùng nhân: Là trung tâm điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào và là nơi lưu trữ thông tin
di truyền.


II. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
II. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn
chỉnh, tế bào chất không có nội màng,
không có các bào quan có màng bao bọc,
độ lớn tế bào dao động trong khoảng 1
5 àm
Kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại ưu thế gì
cho các tế bào nhân sơ?
-Kich th c nhỏ diện tích bề mặt tế bào trên
thể tích cơ thể sẽ lớn (S/V lớn) giúp tế bào
trao đổi chất với môi trường một cách nhanh
chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản
nhanh hơn so với tế bào có kích thước lớn
hơn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×