Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đại số 7- Tiết 13; 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.6 KB, 4 trang )

Giảng: 04/10/2010
Tiết 13:
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối
giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập và kết luận tr 34. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. Xem trước bài. Mang máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động I
1. Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn (8 phút)
- Thế nào là số hữu tỉ?
- GV đặt vấn đề vào bài.
- Nêu cách làm. Yêu cầu HS kiểm tra
phép chia bằng máy tính.
- Yêu cầu HS nêu cách khác.
- GV giới thiệu: Các số thập phân như
0,15 ; 0,48 còn được gọi là số thập phân
hữu hạn.
- GV yêu cầu HS thực hiện VD2.
- GV: Hãy viết các phân số:
1
9
;
1


99
;
1
999
dưới dạng số thập phân, chỉ
ra chu kì của nó, rồi viết gọn lại.
Yêu cầu HS ghi nhớ các kết quả trên
để áp dụng viết số TPVHTH dưới
dang phân số
Ví dụ 1:
Viết các phân số
25
37
;
20
3
dưới dạng số
thập phân.
48,1
25
37
;15,0
20
3
==
0,15;0,48 là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2:
...41666,0
12
5

=
0,41666... là số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
- Cách viết gọn: 0,41666... = 0,41(6).
HS viết:
1
0,1111... 0,(1)
9
= =

1
0,010101... 0,(01)
99
= =
1
0,001001... 0,(001)
999
= =
Hoạt động II: 2.Nhận xét (22 ph)
- Xét xem mẫu của các số nguyên tố này
chứa các thừa số nguyên tố nào?
- Nhận xét : SGK.
- Ví dụ:
- Vậy các phân số tối giản với mẫu dương,
phải có mẫu như thế nào thì mới viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn? Tương tự
với số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- GV: Cho hai phân số:
30
7

;
75
6

mỗi phân
số trên viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm ?.SGK
1
0,25
4
=
;
13
0,26
50
=
;
17
0,136
125

= −
;
1
0,5
14
=
5
0,8333... 0,8(3)

6

= − = −
11
0,2444... 0,2(4)
45
= =
- GV yêu cầu HS làm bài 65 SGK;
- GV đưa kết luận trong khung SGK lên
bảng phụ.
25
2
75
6

=

(là phân số tối giản) có mẫu
là 25 = 5
2
không có ước nguyên tố
khác 2 và 5 suy ra
75
6

viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn.
08,0
75
6

−=

)3(2,0...2333,0
30
7
==
viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
?. Kết quả:
Những phân số viết được dưới dạng
số thập phân hữu hạn:
;
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1

Những phân số viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
45
11
;

6
5

Bài 65:
3
0,375
8
=
;
7
1,4
5

= −
;
13
0,65
20
=
;
13
104
125

= −
- Kết luận: SGK.
Hoạt độngIII: Củng cố (7 ph)
- Những phân số như thế nào viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn

tuần hoàn? Cho Ví dụ?
- Số 0,323232... có phải là số hữu tỉ
không? Hãy viết số đó dưới dạng phân
số.
- Cho HS làm bài 67 SGK.
0,323232...= 0,(01).32 =
99
32
32.
99
1
=
Bài 67.
Có thể điền 3 số: 2; 3; 5, được:
3
2 2•
;
3
2 3•
;
3
2 5•
Hoạt động IV:Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô
hạn tuần hoàn.Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết luận về
quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Làm bài 68, 69,70 tr34 SGK.

Giảng: 05/10/2010
Tiết 14: LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vô han tuần hoàn và ngược lại (Thực hiện với các số thập phânvô hạn tuần hoàn chu kì
có từ một đến hai số)
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập mẫu, nhận xét tr 31 SGK. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Mang máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động I: Kiểm tra (8 phút)
- GV kiểm tra hai HS .
- HS1: Nêu điều kiện để một phân số tối
giản với mẫu dương viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chữa bài 66a SGK.
- HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ
giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Chữu bài 68bSGK
a)
1
0,1666... 0,1(6)
6
= =
;
5
0,4545... 0,(45)
11


= − = −
;
b)
4
0,444... 0,(4)
9
= =
7
0,3888... 0,3(8)
18

= − = −
Hoạt động II: Luyện tập (35 ph)
Dạng 1: Viết phân số hoặc
một thương dưới dạng số thập phân.
Bài 68; 69 SGK.
- Một HS lên bảng.
HS nhận xét mẫu các phân số đã cho
chứa những thừa số nguyên tố nào, nêu
PS có thể viết dưới dạng số TPVH TH
Cho HS hoạt động nhóm baìi 85, 87 tr15
SBT.
Bài 68:
5
0,625
8
=
;
3
0,15

20

= −
;
4
0,(36)
11
=
;
15
0,6(81)
22
=
;
7
0,58(3)
12

= −
;
14
0,4
35
=
Bài 69
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(246)
Bài 85

Các phân số này đều ở dạng tối giản,
mẫu không chứa thừa số nguyên nào
khác 2 và 5.
- Mời đại diện hai nhóm lên bảng trình
bày hai bài.
Các nhóm kiểm tra chéo và đánh giá kết
quả
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng
phân số.
- Yêu cầu bài 70 tr 35 SGK
- GV hướng dẫn HS làm phần a,b. HS tự
làm phần c,d.
- Yêu cầu HS làm bài 88 tr15 SBT. GV
hướng dẫn HS làm phần a)
Dạng 3: Bài tập về thứ tự.
Bài 72 tr 35 SGK.

56,0
25
14
;275,0
40
11
016,0
125
2
;4375,0
16
7
−=


=
=−=

Bài 87
Các phân số này đều ở dạng tối giản,
mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2
và 5.

)27(,0
11
3
);6(4,0
15
7
)6(,1
3
5
);3(8,0
6
5
−=

=
−=

=
Bài 70
a) 0,32 =
25

8
100
32
=
b)-0,124 =
250
31
1000
124

=

c)1,28 =
25
32
100
128
=
d) - 3,12 =
25
78
100
312

=

Bài 88:
a) 0,(5) = 0,(1).5 =
9
5

5.
9
1
=
b) 0, (34) = 0,(01) . 34 =
99
34
34.
99
1
=
c) 0,(123) = 0,(001) . 123 =
333
41
123.
999
1
=
Bài 72
0,(31) = 0,313131313...
0,3(13) = 0,3131313...= 0,(31)
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Hoạt động III: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn và ngược lại.
- Làm bài tập 86,91,92 tr 15 SBT.
- Xem trước bài làm tròn số. Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×