Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giáo án sinh 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.66 KB, 88 trang )

Ngày soạn :
Tiết :
Bài :
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC :
- KỸ NĂNG :
- THÁI ĐỘ :
II. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY:
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ :
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
4. NỘI DUNG :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
5. CỦNG CỐ : (3’)
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

6. DẶN DÒ : (3’)
7. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 1 / 9/ 2006
Tiết : 01
PHẦN MỘT:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG


Bài 1 : CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC : Học sinh phải :
+ Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với
nhau và với môi trường sống, luôn tiến hóa .
+ Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức.
+ Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
+ Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống : Hệ sống là hệ thống nhất tự điều
chỉnh, thể hiện mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ luôn tiến
hóa .
- KỸ NĂNG : Rèn tư duy phân tích – tổng hợp , kó năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng
phân loại, nhận dạng .
- THÁI ĐỘ : Chỉ ra được mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất .
II. PHƯƠNG PHÁP :
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY :
+ Tranh phóng to hình 1 / SGK
+ Các miếng bìa nhỏ có ghi các cấp tổ chức từ phân tử -> bào quan -> tế bào -> mô -> cơ
quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> quần thể – loài -> quần xã - hệ sinh thái.
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài trong SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. VÀO BÀI :  CÂU HỎI : Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào ? Hãy nêu một đặc điểm về
cấu tạo của cơ thể sinh vật chung cho tất cả mọi loài ?
4. NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG I : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
 Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

- GV : Hướng dẫn học sinh đọc SGK
kết hợp quan sát H 1 cho biết :
+ Hệ thống sống từ tế bào trở lên
có những cấp tổ chức nào ? Mỗi cấp
có đặc điểm gì ?
+ Từ các cấp tổ chức của sự sống
thì cấp độ cơ bản là gì ? Vì sao ?
- Học sinh hoạt động cá nhân yêu
cầu nêu được :
+ Các cấp tổ chức chính của sự
sống : tế bào -> cơ thể -> quần
thể – loài -> quần xã -> hệ sinh
thái- sinh quyển.
+ Tế bào là đơn vò tổ chức cơ bản
của sự sống.
Vì :* Mọi cơ thể sống đều được
cấu tạo nên từ tế bào ( tế bào là
đơn vò cấu trúc và chức năng của
tất cả cơ thể sống)
* Sự sống chỉ thể hiện khi
xuất hiện tổ chức tế bào .
- Hệ sống là hệ
mở có tổ chức
phức tạp theo
nhiều cấp tương
tác với nhau và
tương tác với
môi trường
sống. Người ta
thường phân

biệt các cấp tổ
chức chính thể
- GV : Chốt lại các lại các cấp tổ
chức chính thể hiện sự sống, đồng
thời giới thiệu các cấp phụ trong mỗi
cấp chính.
* Các đại phân tử chỉ thể hiện
chức năng sống trong tổ chức tế
bào .
- Học sinh nêu ví dụ cụ thể .
 Tiểu kết :
hiện sự sống
như : tế bào ->
cơ thể -> quần
thể – loài ->
quần xã -> hệ
sinh thái – sinh
quyển.
- Tế bào được
xem là cấp tổ
chức cơ bản,
sinh quyển được
xem là cấp tổ
chức cao nhất
và lớn nhất của
hệ sống.

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG .
Mục tiêu : Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác
với nhau và với môi trường sống, luôn tiến hóa .

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
1)- GV giới thiệu : Thế giới sống
được tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc, cấp cao hơn không những có
đặc điểm của cấp dưới mà còn có
đặc tính nổi trội mà cấp dưới không
có.
- CH : Cấp độ trên có phải là tổng
số các cấp độ dưới ?
- Giới thiệu tính tương tác giữa các
cấp tổ chức :
GV gợi ý :
+ Nhân tế bào cơ nằm ở đâu ?
+ Tế bào cơ có ở mô nào ?
+ Mô cơ tim có ở cơ quan nào ?
+Tim thuộc hệ thống cơ quan nào?
- Học sinh tự tìm ra ví dụ ( Có gợi
ý của giáo viên ): từng tế bào
thần kinh chỉ có khả năng dẫn
truyền xung thần kinh , nhưng
tập hợp khoảng 10
12
tế bào thần
kinh tạo nên bộ não con người với
khoảng 10
15
đường liên hệ giữa
chúng  con người có trí thông
minh, tình cảm mà ở mức độ từng
tế bào không có được.

- Học sinh thảo luận yêu cầu nêu
được : mỗi cấp độ chính không
chỉ gồm cấp độ dưới , không phải
là tổng số các cấp độ dưới mà là
cấp độ cao hơn về lượng và chất :
VD : cấp độ cơ thể gồm nhiều tế
bào nhưng không phải là tổng số
các tế bào , mà là hệ thống tích
hợp cao hơn tế bào về chất lượng,
nghóa là cơ thể có những đặc tính
mà tế bào không có.
- Học sinh quan sát H1 suy nghó
thảo luận nhóm  tính tương tác
giữa các cấp tổ chức.
- Hệ sống là hệ
thống nhất tự
điều chỉnh, thể
hiện mối quan
hệ mật thiết
giữa cấu trúc
với chức năng,
giữa hệ với môi
trường sống và
hệ luôn tiến
hóa.
 CH: Vậy cơ thể có những đặc
tính gì mà tế bào không có ?
 GV: đó chính là sự sai khác về
chất lượng giữa các cấp .
 Khi xem xét bất kì hiện tượng

sống nào đều phải đặt chúng trong
mối liên hệ tổng quát của các cấp
như một thể thống nhất tự điều
chỉnh, trong mối tương quan giữa
cấu trúc với chức năng, tương quan
giữa cơ thể với môi trường và hệ
luôn tiến hóa.
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện
lệnh : Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim,
quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bò
tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt
động sống được không ? Tại sao ?
2)- GV: Yêu cầu học sinh trả lời và
tìm ví dụ minh họa cho câu hỏi :
CH: Giữa cấu tạo và chức năng có
quan hệ gì với nhau ?
- CH: Muốn tồn tại sinh vật phải có
khả năng gì ? Vậy sự tương tác giữa
các cấp có khép kín trong hệ thống
sống không ?
 GV: hệ sống là một hệ thống mở
luôn cần có sự trao đổi vật chất và
năng lượng với môi trường, -> sự
biến đổi của môi trường trực tiếp
hay gián tiếp đều ảnh hưởng đến hệ
thống và cũng chính sự hoạt động
của hệ thống lại ảnh hưởng đến môi
trường.
3) GV : nêu câu hỏi yêu cầu học
sinh giải thích

- Ở người , tại sao khi lạnh lại rùng
mình nổi da gà ? Khi chạy cơ thể có
hiện tượng gì?
- Học sinh tự suy nghó về tính chất
nhảy vọt về chất lượng khi đề cập
đến các cấp cơ bản , và sự xuất
hiện các cấp tổ chức là quá trình
tất yếu trong sự phát triển tiến
hóa của hệ sống từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu nêu
được :Chúng sẽ không hoạt động
có rút, bơm máu , tuần hoàn vì
thiếu sự phối hợp điều chỉnh của
các hệ cơ quan khác như hệ tuần
hòan, hô hấp, bài tiết… có trong
một cơ thể toàn vẹn.
 Tiểu kết :Hệ sống có tổ chức
phức tạp theo nhiều cấp tương tác
với nhau và tương tác với môi
trường sống.
2) Học sinh thảo luận nhóm yêu
cầu nêu được :
-Cấu tạo phù hợp chức năng
VD : chức năng của hồng cầu
người là vận chuyển ôxi và
cacbonic -> tế bào hồng cầu có
cấu tạo hình đóa lõm hai mặt, để
tăng diện tích trao đổi chất với
bên ngoài .

- Sinh vật phải có khả năng
trao đổi chất và năng lượng
với môi trường .
 Tiểu kết : Hệ sống là hệ mở
3) học sinh thảo luận dựa vào
kiến thức cũ giải thích :
- Cân bằng nhiệt
- chạy thì tim đập nhanh lên, mồ
hôi toát ra, hô hấp tăng lên.
- Trong quần thể , có quan hệ giữa
tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong nhằm
mục đích gì ?
 GV khái quát : Ở mọi cấp tổ chức
sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh
đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân
bằng động trong hệ thống , giúp tổ
chức sống có thể tồn tại và phát
triển.
4) – CH: Sự sống được tiếp diễn
nhờ vào điều gì ? Trong tự nhiên có
phải chỉ có sự di truyền của các thế
hệ của sinh vật tổ tiên cho thế hệ
sau? Sự tiến hóa của sinh vật đã làm
cho thế giới sống như thế nào?
- GV lấy các ví dụ minh họa :
+ Sự sống được tiếp diễn nhờ sự
truyền thông tin di truyền (ADN )
qua con đường sinh sản.
 các sinh vật đều có chung nhiều
đặc điểm.

+ Tuy nhiên trong quá trình sống,
sinh vật luôn phát sinh biến dò và
các cơ chế di truyền biến dò và sự
thay đổi không ngừng của điều kiện
ngoại cảnh luôn chọn lọc, giữ lại các
dạng sống thích nghi với các môi
trường khác nhau vì thế , mặc dù
có chung nguồn gốc nhưng các sinh
vật luôn luôn tiến hóa tạo nên một
thế giới sống vô cùng đa dạng phong
phú .
- điều chỉnh mật độ quần thể
 Tiểu kết : hệ sống là hệ thống
nhất có khả năng tự điều chỉnh
4) Học sinh dựa vào kiến thức lớp
9 , thảo luận  yêu cầu nêu
được : Sinh vật sinh sôi nảy nở và
không ngừng tiến hóa, tạo nên
một thế giới sống vô cùng đa
dạng và phong phú.
 Tiểu kết : Hệ thống sống luôn
tiến hóa .
5. CỦNG CỐ : (3’)
- Hệ sống là hệ có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp gồm
: …  cho học sinh xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ thống sống.
- Tương quan giữa các cấp trong hệ thống sống ? ( Nêu mối tương quan về cấu trúc và chức năng
sống . Cấp cao bao gồm thành phần cấp thấp, hoạt động của cấp cao phụ thuộc vào mối tương tác trong
hoạt động của các cấp cấu thành cấp thấp )
6. DẶN DÒ : (3’)
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.

- Nghiên cứu trước bài mới
7. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 6 / 9 / 2006
Tiết : 02
Bài 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC : Học sinh phải nêu được :
+ Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Nhận biết được tính đa dạng sinh học
thể hiện ở đa dạng cá thể , loài , quần thể , quần xã , hệ sinh thái.
+ Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao.
- KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ , hình vẽ.
- THÁI ĐỘ : Có ý thức bảo tồn sinh học.
II. PHƯƠNG PHÁP :
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY : Bảng 2.1 / SGV phóng to
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
- Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa
các cấp đó.
- Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của các cơ thể sống ?
- Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì ?Thế nào là hệ mở, sinh quyển là hệ mở
hay kín ?
3. VÀO BÀI :
- Sinh vật mà các em đã quan sát hoặc đã học có khác nhau và đa dạng không?
 để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phải phân
loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại : Giới -> ngành -> lớp ->bộ -> họ -> chi -> loài.
4. NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG I : Các giới sinh vật

 Mục tiêu : Học sinh nêu được 5 giới sinh vật , cùng đặc điểm chính của từng giới
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
1) Cho học sinh đọc thông tin mục
1/sgk đặc vấn đề : Giới là gì ?
 Có bao nhiêu giới sinh vật ? giáo
viên giới thiệu : TK 18 chia 2 giới
( thực vật và động vật ), TK 19 chia 2
giới ( Thực vật , vi khuẩn, nấm ) và
( động vật , động vật nguyên sinh)
,TK 20 chia 4 giới : VK, nấm , thực
vật (Tảo, thực vật), động vật
( NSĐVvà động vật ) ; sau đó chia
thành 5 giới .
2) Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh /
10 sgk
 GV gợi ý : Liệt kê sai khác giữa
các giới về cấu tạo từ đơn giản ->
1) Cá nhân học sinh đọc SGK yêu
cầu nêu được : Giới là đơn vò
phân loại lớn nhất , bao gồm
những sinh vật có chung những
đặc điểm nhất đònh.
2) - Nhóm học sinh nghiên cứu
bảng 2.1, chỉ ra những điểm sai
khác và mối quan hệ 5 giới sinh
vật , thảo luận yêu cầu nêu được :
I. CÁC GIỚI
SINH VẬT :
1. Khái niệm:
Giới là đơn vò

phân loại lớn
nhất, bao gồm
những sinh vật
có chung những
đặc điểm nhất
đònh.
2. Hệ thống
phân loại sinh
vật :
a) Hệ thống 5
giới sinh vật :
+ Giới khởi
phức tạp -> hoàn thiện ( chuyên hóa
hơn ) và phương thức dinh dưỡng.
3) GV giới thiệu thêm hệ thống
phân loại theo 3 lãnh giới
(DomainK) và 6 giới ( Kingdan)
bằng cách dùng sơ đồ hình2/ sgv.
+ Giới khởi sinh( Monera) : gồm
các sinh vật nhân sơ, đơn bào,
sống tự – dò dưỡng .
+ Giới nguyên sinh ( Protista) :
các sinh vật nhân thực, đơn bào
hoặc đa bào đơn giản, sống dò
dưỡng( ĐVNS) hoặc tự dưỡng
quang hợp ( tảo).
+ Giới nấm ( Fungi) : gồm các
sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa
bào, sống dò dưỡng hoại sinh
(nấm )

+ Giới thực vật ( Plantae) : các
sinh vật nhân thực, đa bào, tự
dưỡng quang hợp (thực vật ) .
+ Giới động vật ( Animalia):các
sinh vật nhân thực, đa bào, dò
dưỡng ( động vật).
- Đại diện nhóm trình bày
 Tiểu kết : Thế giới sống phân
chia thành 5 giới
- Học sinh lắng nghe.
sinh( Monera) :
gồm các sinh
vật nhân sơ, đơn
bào, sống tự –
dò dưỡng .
+ Giới nguyên
sinh ( Protista) :
các sinh vật
nhân thực, đơn
bào hoặc đa bào
đơn giản, sống

dưỡng( ĐVNS)
hoặc tự dưỡng
quang hợp
( tảo).
+ Giới nấm
( Fungi) : gồm
các sinh vật
nhân thực, đơn

hoặc đa bào,
sống dò dưỡng
hoại sinh (nấm )
+ Giới thực vật
( Plantae) : các
sinh vật nhân
thực, đa bào, tự
dưỡng quang
hợp (thực vật ) .
+ Giới động vật
( Animalia):các
sinh vật nhân
thực, đa bào, dò
dưỡng ( động
vật).
b. Hệ thống 3
lãnh giới của
sinh vật :
- VSV cổ
( Archaea)
- VK
K( Bacteria)
- Sinh vật nhân
thực
( Eukayryata) :
giới nguyên
sinh, giới nấm,
giới thực vật ,
giới động vật .
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI

 Mục tiêu : Học sinh kể được các bậc phân loại từ thấp đến cao.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
1) Gv : Các giới sinh vật là vô cùng
đa dạng, để nghiên cứu chúng , các
nhà khoa học phải dựa vào các tiêu
chí về : cấu tạo , dinh dưỡng, sinh
sản… để sắp xếp chúng vào bậc
phân loại và đặt tên.
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.2
/ sgk  suy nghó và xếp các bậc
phân loại từ thấp -> cao.
- VD: Giới động vật – động vật có
dây sống – động vật có vú – bộ linh
trưởng – họ người – chi người –
người.
- Gợi ý cho học sinh tìm ví dụ và sắp
xếp .
2) GV giới thiệu cách đặt tên loài
theo nguyên tắc dùng tên kép : tên
thứ nhất là tên chi( viết hoa,
nghiêng), tên thứ hai là tên loài
( viết thường, nghiêng)
VD : Người có tên khoa học là
Homo sapien, chó sói là Canis lupus.
- yêu cầu học sinh viết tên khoa học
của hổ biết hổ thuộc loài tigris,
thuộc chi Felis.
-1) Học sinh quan sát bảng  yêu
cầu nêu được các bậc phân loại :
loài – chi – họ – bộ – lớp –

ngành – giới .
 Giải thích : nhiều loài thân
thuộc tập hợp thành một chi,
nhiều chi thân thuộc tập hợp
thành một họ …
Tìm ví dụ và sắp xếp.
- Học sinh yêu cầu viết được tên
khoa học của hổ : Felis tigris
II. CÁC BẬC
PHÂN LOẠI
TRONG MỖI
GIỚI:
- Các sinh vật
được sắp xếp
vào các bậc
phân loại từ
thấp đến cao :
loài – chi – họ
– bộ – lớp –
ngành – giới .
+ Loài là bậc
phân loại thấp
nhất .
+ Giới là bậc
phân loại cao
nhất.
- Loài được đặt
tên theo hệ
thống phân loại
kép theo tiếng

Latinh viết
nghiêng : trong
đó tên chi viết
hoa nghiêng rồi
đến tên loài viết
nghiêng thường.
HOẠT ĐỘNG 3: ĐA DẠNG SINH VẬT
Mục tiêu : Học sinh có ý thức bảo tồn đa dạng sinh vật .
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
- Gv giới thiệu đa dạng sinh vật thể
hiện rõ nhất ở đa dạng loài .
- Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh
trang 12 / sgk
- CH : em phải làm gì để bảo tồn đa
dạng sinh vật .
- Hoặc học sinh đọc thông tin mục
III / sgk  Hiện nay người ta đã
thống kê mô tả khoảng1,8 triệu
loài gồm : 100 nghìn loài nấm,
290 nghìn loài thực vật , trên 1
triệu loài động vật  ước tính có
thể có đến 30 triệu loài sống
trong sinh quyển.
Ở Việt Nam trong 10 năm gần
đây đã phát hiện ra hàng chục
loài mới.
- Học sinh đọc thông tin + hiểu
biết thực tế  yêu cầu nêu được :
Đa dạng sinh vật ở VN bò giảm
sút và tăng độ ô nhiễm môi

trường vì chúng ta chưa bảo vệ tài
nguyên , khai thát tài nguyên bất
hợp lí( khai thát rừng, đốt rừng,
cháy rừng, săn bắt động vật quý
hiếm…) , gây ô nhiễm môi trường
do đô thò hóa, do công nghiệp
hóa… làm tăng các tác nhân vật lí,
hóa chất độc hại gây nguy hiểm
cho sản suất và cuộc sống con
người .
5. CỦNG CỐ : (3’)

6. DẶN DÒ : (3’)
- Trả lời câu hỏi trong sgk ở cuối bài .
- Đọc bài “ Các giới sinh vật”
7. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 11/ 9 / 2006
Tiết : 02
Bài 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC : Học sinh cần :
+ Nêu được khái niệm giới.
+ Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật
+ Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật .
- KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng quan sát , thu nhận kiến thức từ sơ đồ , hình vẽ . Rèn kỹ năng
phân loại.

- THÁI ĐỘ : Giáo dục ý thức bảo tồn đa dạng sinh học .
II. PHƯƠNG PHÁP :
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY :
+ Tranh phóng to hình 2/ sgk
+ Bảng phụ và phiếu học tập
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ :
Đọc trước bài trong sgk
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (8’)
- Thế giới sống được tổ chức như thế nào ? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản.
- Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì ? Nêu một số ví dụ.
- Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người
3. VÀO BÀI :
Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới ? Đặc điểm của mỗi giới
là gì ? Đó là vấn đề sẽ giải quyết trong bài học này .
4. NỘI DUNG :
HOẠT ĐÔNG 1 : GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
 Mục tiêu : Học sinh nêu được khái niệm giới , trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật . Rèn
kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức .
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
5’
5’
1) GV cho học sinh đọc sgk để trả
lời câu hỏi : Thế nào là giới ?
- Gọi học sinh trả lời , học sinh khác
bổ sung  GV nhận xét và chốt lại.
2) GV treo tranh phóng to H2 / sgk
cho học sinh quan sát và yêu cầu

học sinh nghiên cứu thông tin mục 2
1) Cá nhân học sinh đọc thông tin
mục 1/ sgk, suy nghó yêu cầu nêu
được :Giới sinh vật là đơn vò phân
loại lớn nhất, bao gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc điểm
nhất đònh.
2) Học sinh quan sát tranh +
nghiên cứu sgk thảo luận nhóm
I. GIỚI VÀ HỆ
THỐNG
PHÂN LOẠI 5
GIỚI :
1) K hái niệm
giới : Giới sinh
vật là đơn vò
phân loại lớn
nhất, bao gồm
các ngành sinh
vật có chung
những đặc điểm
nhất đònh.
2) Hệ thống
 CH : Nêu các giới sinh vật ?
- Gọi một vài học sinh trả lời, các
học sinh khác bổ sung  GV chốt
lại 5 giới sinh vật là : Giới Khởi
sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm,
giới Thực vật , giới Động vật.
- GV giới thiệu các bậc phân loại

trong một giới : Giới – ngành – lớp
– bộ – họ - chi ( giống ) – loài.
yêu cầu nêu được : 5 giới sinh vật
- Giới Khởi sinh
- Giới Nguyên sinh
- Giới Nấm
- Giới Thực vật
- Giới Động vật .
- Học sinh có thể cho ví dụ , dựa
vào gợi ý của giáo viên.
phân loại 5 giới:
Thế giới sinh
vật được chia
làm 5 giới đó là
Giới Khởi sinh,
giới Nguyên
sinh, giới Nấm,
giới Thực vật ,
giới Động vật .

HOẠT ĐỘNG 2 : ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
 Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm chính của mỗi giới.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
20’ - GV : yêu cầu học sinh
nghiên cứu thông tin mục II/
sgk hoàn thành phiếu học
tập.
- Gọi một vài học sinh lên
bảng trình bày kết quả điền
phiếu học tập,học sinh khác

bổ sung, GV nhận xét, chỉnh
sửa và treo bảng phụ ghi đáp
án học sinh thấy rõ 3 tiêu
chí để chia sinh vật làm 5
giới là : loại tế bào nhân sơ
hay nhân thực, mức độ tổ
chức của cơ thể và kiểu dinh
dưỡng.
- Học sinh hoạt động cá
nhân, tự thu nhận kiến thức
để hoàn thành phiếu học tập.
-> Yêu cầu : Nắm rõ được
đại diện, loại tế bào , mức độ
tổ chức của cơ thể và kiểu
dinh dưỡng của từng giới.
Riêng giới Thực vật và giới
Động vật yêu cầu trả lời
được : Đặc điểm chung của
giới này ? Có bao nhiêu
ngành trong giới này ? Vai
trò của giới này đối với hệ
sinh thái và con người ?
- 1-2 học sinh trình bày kết
quả , học sinh khác bổ sung.
Kết luận
- Học sinh trả lời
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
CỦA MỖI GIỚI :
- Giới Khởi sinh ( vi khuẩn) :
gồm những sinh vật nhân sơ,

đơn bào, có kích thước rất
nhỏ, sinh sản nhanh và có
phương thức sống rất đa
dạng.
- Giới Nguyên sinh( tảo,
nấm nhầy, ĐVNS) : gồm
những tế bào nhân thực, đơn
bào , sống tự dưỡng hoặc dò
dưỡng.
- Giới nấm ( nấm sợi, nấm
men) : gồm những sinh vật
nhân thực, đơn bào hoặc đa
bào dạng sợi, phần lớn có
thành tế bào chứa kitin,
không có lục lạp sống dò
dưỡng.
- Giới Thực vật : gồm những
sinh vật nhân thực, sống tự
dưỡng, thành tế bào có cấu
tạo bằng xenlulôzơ, có khả
năng phản ứng chậm.
- Giới Động vật : gồm những
sinh vật nhân thực, đa bào,
sống dò dưỡng, phản ứng
nhanh có khả năng di
chuyển.
 CH: Vai trò của thực vật
và động vật đối với hệ sinh
thái và đời sống con người ?
5. CỦNG CỐ : (3’)

Treo bảng phụ có hai câu hỏi :
- Câu 1 : Hãy đánh dấu + vào ô º chỉ câu trả lời đúng : Những giới sinh vật nào gồm các sinh
vật nhân thực?
º a) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật , giới Động vật .
º b) Giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Thực vật , giới Động vật.
º c) Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật , giới Động vật.
º d) Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm , giới Động vật
- Câu 2 : Hãy đánh dấu + vào ô º chỉ câu trả lời đúng nhất : Sự khác biệt cơ bản giữa giới Động
vật và giới Thực vật :
º a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng , giới Động vật gồm những sinh vật dò dưỡng.
º b) Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố đònh, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những
sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
º c) Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.
º d) Cả a và b .
6. DẶN DÒ : (3’)
- Trả lời câu hỏi số 2 / sgk
- Đọc mục “ Em có biết”  hệ thống 3 lãnh giới sinh vật .Những điểm giống và khác nhau
giữa hệ thống phân loại 5 giới với hệ thống 3 lãnh giới?
7. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………

GIỚI
Đặc
điểm
Các
Sinh vật
Nhân sơ
Nhân
thực
Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dò dưỡng

Khởi sinh Vi khuẩn
Nguyên
sinh
Tảo
Nấm nhầy
ĐVNS
Nấm
Nấm men
Nấm sợi
Thực vật
Rêu ,quyết,
hạt trần,
hạt kín
Động vật
Ngày soạn : 14/ 9 / 2006
Tiết : 03
Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC : Học sinh nêu được :
+ Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào . Vai trò của các nguyên tố vi
lượng đối với tế bào .
+ Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết đònh đến các đặc tính lí ,
hóa của nước như thế nào ?
+ Trình bày được vai trò của nước đối với sự sống.
+ Hiểu được thế giới sống mặc dù đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóa
học ( chỉ được cấu tạo từ một nguyên tố sinh học cơ bản )
- KỸ NĂNG : Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh- phân tích – tổng hợp, hoạt động nhóm và
hoạt động cá nhân.

- THÁI ĐỘ : Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
II. PHƯƠNG PHÁP :
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY : Tranh về cấu trúc hóa học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng
thái rắn / sgk.
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc bài trong sgk
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
- Giới là gì ? Trình bày hệ thống phân loại 5 giới sinh vật , đại diện của từng giới ?
- Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm .
- So sánh hệ thống phân loại 5 giới sinh vật và hệ thống 3 lãnh giới ?
3. VÀO BÀI : GV nêu câu hỏi tình huống cho học sinh thảo luận
- Các nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì ?
- Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất đònh?  GV có
thể giải thích cho học sinh thấy các tế bào khác nhau đều có thành phần hóa học khá giống nhau vì
chúng được tiến hóa từ tổ tiên chung  Giúp học sinh ôn lại bài 1 và nhớ thế giới sống mặc dù rất đa
dạng nhưng lại thống nhất , đồng thời vào bài .
4. NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG 1: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
 Mục tiêu : Học sinh nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào , nêu được vai trò của các
nguyên tố vi lượng đối với tế bào . Phân biệt được nguyên tố vi lượng và đa lượng.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
15’ - GV yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục I / sgk thảo luận trả lời :
+ Kể tên các nguyên tố hóa học
cấu tạo nên cơ thể người và vỏ
trái đất ?( Từ đây có thể gợi ý
học sinh tự đặt câu hỏi : Tại sao
đều được cấu tạo từ những

nguyên tố hóa học nhưng người
lại là cơ thể sống còn vỏ trái đất
- Học sinh đọc thông tin, thảo
luận nhóm yêu cầu nêu được :
+ Các nguyên tố hóa học cấu
tạo nên cơ thể sống : O, C, H, N,
Ca, P, K,S,Na, Cl, Mg…
+ Các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn
là C, H, O, N ( 96%khối lượng
cơ thể ) . Đây là những nguyên
tố chính cấu tạo nên cơ thể sống
I. CÁC NGUYÊN
TỐ HÓA HỌC :
- Trong khoảng vài
chục nguyên tố hóa
học cấu tạo nên cơ
lại là vật không sống?  Sự
giống nhau ở cấp nguyên tử của
thế giới sống và vật không sống.)
+ Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ
nhiều nhất ? Tại sao 4 nguyên tố
C, H, O, N lại là nguyên tố chính
cấu tạo nên cơ thể sống mà
không phải là nguyên tố khác ?(
GV có thể giới thiệu cho học
sinh : cách đây 4,6 tỉ năm sự sống
được phát sinh theo con đường
hóa học, trong điều kiện Trái đất
nguyên thủy , các nguyên tố hóa
học …)

+ Tại sao C là nguyên tố quan
trọng trong việc tạo nên sự đa
dạng của đại phân tử hữu cơ ?
- Gọi đại diện nhóm học sinh trả
lời  GV nhận xét , bổ sung .
- GV giải thích cho học sinh thế
nào là nguyên tố đa lượng,
nguyên tố vi lượng CH: Vai trò
của những nguyên tố này đối với
cơ thể ?
- Giải thích cho học sinh : vai trò
của nguyên tố nào đó đối với cơ
thể sinh vật không hoàn toàn phụ
thuộc vào nó là nguyên tố đa hay
vi lượng. Nhiều nguyên tố cơ thể
chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng
nếu thiếu nó thì một số chức năng
sinh lí có thể bò ảnh hưởng
nghiêm trọng.
- Không phải tất cả các sinh vật
đều cần tất cả các nguyên tố sinh
học như nhau ( trừ một số nguyên
tố chính như O, C, H, N) mà tùy
sinh vật , tùy giai đoạn phát triển
mà nhu cầu từng nguyên tố không
giống nhau.
Ví dụ : cây lạc thì cần nhiều lân,
vì chúng tham gia cấu tạo nên
các đại phân tử hữu cơ như
prôtêin, cacbonhiđrat, lipit và

các axit nuclêic (Là những chất
hóa học chính cấu tạo nên tế bào
)
+ C là nguyên tố quan trọng
trong việc tạo nên sự đa dạng
của đại phân tử hữu cơ vì :
nguyên tử C có cấu hình điện tử
vòng ngoài với 4 điện tử, do vậy
một nguyên tử C có thể cùng
một lúc tạo nên 4 liên kết cộng
hóa trò với các nguyên tử C và
với 4 nguyên tử của các nguyên
tố khác tạo nên một số lượng rất
lớn các phân tử hữu cơ khác
nhau.
- Đại diện nhóm học sinh trả lời,
các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh đọc thông tin yêu cầu
nêu được :
+ Phần lớn các nguyên tố đa
lượng tham gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ.
+ Nguyên tố vi lượng mặc dù
chỉ chứa tỉ lệ cực nhỏ nhưng
không thể thiếu .
VD : Dù chỉ cần một lượng nhỏ
nhưng nếu thiếu Iốt chúng ta có
thể bò bệnh bướu cổ.

thể sống : O, C, H,

N, Ca, P,
K,S,Na,Cl,Mg…thì
O, C, H, N chiếm
khoảng 96% .
- C là nguyên tố
quan trọng trong
việc tạo nên sự đa
dạng của đại phân
tử hữu cơ.
- Nguyên tố đa
lượng(O, C, H, N,
Ca…) là nguyên tố
mà lượng chứa trong
khối lượng sống của
cơ thể lớn hơn
0,01%. Phần lớn các
nguyên tố này tham
gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ
chính : Prôtit, axit
nu, lipit, cacbon
hiđrat/ tế bào .
- Nguyên tố vi
lượng(Cu, Fe,
Zn,Mn…) là những
nguyên tố mà lượng
chứa ít hơn 0,01%,
thường tham gia vào
cấu tạo các enzim,
vitamin …, tham gia

các quá trình sống
cơ bản của tế bào .
- Các nguyên tố
hóa học nhất đònh
tương tác với nhau
theo qui luật lí , hóa
hình thành nên sự
sống và dẫn tới đặc
tính sinh học nổi trội
chỉ có ở thế giới
sống.
vôi (canxi ) nhưng với cây lấy
thân , lá thì cần nhiều đạm ( nitơ)
HOẠT ĐỘNG 2 : NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
 Mục tiêu : + Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết đònh đến các đặc tính lí ,hóa
của nước như thế nào ?
+ Trình bày được vai trò của nước đối với sự sống.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
15’
1)- GV yêu cầu học sinh đọc
thông tin mục II
1
/ sgk trả lời
câu hỏi :
+ Nước có cấu trúc như thế nào
?
+ Từ đó chỉ ra tính chất lí hóa
của nước ?
+ Thực hiện lệnh / sgk tr.17
GV gợi ý : học sinh khi quan sát

H. 3.2 hãy so sánh mật độ ,
khoảng cách giữa các phân tử
nước ở hai trạng thái rắn và
lỏng.
- Gọi đại diện học sinh trả lời
đáp án của nhóm , các nhóm
khác nghe , bổ sung.
- GV : nhận xét, bổ sung bằng
cách dùng H3.1 và H3.2 để giải
thích tính phân cực của nước và
các mối liên kết trong phân tử
nước : nước có tính phân cực ->
các phân tử nước có thể liên kết
nhau bằng liên kết hiđro tạo nên
cột nước liên tục ( nước chuyển
từ rễ cây lên thân đến lá thoát
ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột
nước liên tục trên mạch gỗ nhờ
có sự liên kết của các phân tử
nước )hoặc màng phim bề mặt .
- Yêu cầu học sinh giải thích :
1)- Học sinh đọc thông tin, thảo
luận nhóm yêu cầu mô tả được:
+ Cấu tạo hóa học của nước
+ Từ cấu tạo hóa học  tính
phân cực của nước .
+ Mật độ phân tử nước ở trạng
thái rắn thấp hơn so với ở trạng
thái lỏng và ở thể rắn thì
khoảng cách giữa các phân tử

nước tăng lên.  Khi đưa tế
bào sống vào ngăn đá, nước
trong tế bào sẽ đóng băng làm
tăng thể tích và các tinh thể đá
sẽ phá vỡ tế bào .
-Đại diện học sinh trả lời đáp
án của tổ.
- Học sinh thảo luận nhóm 
giải thích : Con nhện nước có
thể đứng và chạy trênmặt nước
là nhờ các phân tử nước liên
kết với nhau tạo nên màng
phim bề mặt.
 Tiểu kết : Cấu trúc hóa học
của nước , tính chất lí hóa của
nước .
II. NƯỚC VÀ VAI
TRÒ CỦA NƯỚC
TRONG TẾ BÀO :
1) Cấu trúc và đặc
tính lí hóa của nước :
- Cấu tạo hóa học
đơn giản :
+ gồm 2 nguyên tử
hiđro liên kết cộng
hóa trò với 1 nguyên
tử ôxi.
+ Do đôi êlectron bò
kéo lệch về phía ôxi
nên phân tử nước có

hai đầu tích điện trái
dấu  nước có tính
phân cực : Phân tử
nước này hút phân tử
nước kia và hút các
phân tử phân cực khác
 nước có vai trò đặc
biệt quan trọng đối
với sự sống.

Tại sao con nhện nước lại có thể
đứng và chạy được trên mặt
nước ?

2) Yêu cầu học sinh trả lời :
+ Nước có vai trò như thế nào
đối với sự sống nói chung ?
+ Nếu thiếu nước cơ thể sống có
tồn tại được không ?
+ Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu các
ao hồ trong các thành phố và
nông thôn đang bò lấp dần để xây
dựng nhà cửa ?
- GV bổ sung
 Chỉ cho học sinh thấy : nước
trong tế bào cơ thể luôn luôn được
đổi mới . Một người nặng 60 kg
cần cung cấp 2-3 lít nước / ngày.
2) Học sinh thảo luận nhóm tự
trả lời dựa vào hiểu biết của

mình
2) Vai trò của nước
đối với sự sống :
- Là thành phần chính
cấu tạo nên tế bào và
là môi trường cho các
phản ứng sinh hóa
xảy ra.
- Làm dung môi hòa
tan nhiều chất cần
thiết cho sự sống.
- Làm ổn đònh nhiệt
của cơ thể sinh vật
cũng như nhiệt độ của
môi trường .
5. CỦNG CỐ : (6’)
- Tại sao cần phải bón phân một cách hợp lí cho cây trồng ?
- Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn những món ăn yêu thích dù rất bổ?
(Ăên các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho cơ thể )
- Tại sao khi quy hoạch khu đô thò, người ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây
xanh ?( Vì cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình cacbon)
- Giải thích vai trò của các công viên và các hồ nước đối với các thành phố đông dân .
- Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm?
( Thực phẩm sấy khô sẽ hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm )
6. DẶN DÒ : (3’)
- Trả lời câu hỏi cuối bài, học bài .
- Đọc mục “ Em có biết”
- Cho học sinh kẻ sẳn phiếu học tập 1,2 trong vở học
7. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 21 / 9 / 2006
Tiết : 04
Bài4 : CACBOHIĐRÁT VÀ LIPIT.
I. MỤC TIÊU :
- KIẾN THỨC : Học sinh phải :
+ Liệt kê được tên các loại đường đơn , đường đôi và đường đa ( đường phức ) có trong các
cơ thể sinh vật .
+ Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật .
+ Liệt kê được tên các loại lipit có trong cơ thể sinh vật .
+ Trình bày được chức năng của từng loại lipit.
- KỸ NĂNG : Rèn kỹ năng đọc sách, tư duy lôgic thông qua làm việc độc lập với sgk. Kỹ năng
phân tích , so sánh để phân biệt các chất.
- THÁI ĐỘ : Có nhận thức đúng  hành động đúng : tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Học sinh làm việc độc lập với sgk, phiếu học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ.
- Hỏi đáp tìm tòi.
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY :
+ Tranh phóng to H4.1 ; H4.2 / sgk
+ Sử dụng phiếu học tập1,2.
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Kẻ sẳn phiếu học tập trong vở học.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
Phát bài trắc nghiệm cho học sinh :
- Câu1 : Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào đúng nhận xét nào sai ?
a) Cả giới sống và giới không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.

b) Cơ thể sống được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên các nguyên tố hóa học với tỉ lệ
giống như trong tự nhiên.
c) Trong tế bào và cơ thể mỗi nguyên tố chiếm một tỉ lệ xác đònh: có những nguyên tố chiếm tỉ
lệ lớn gọi là nguyên tố đa lượng, có những nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ gọi là nguyên tố vi lượng.
d) Trong tế bào , cơ thể chỉ có nguyên tố đa lượng mới có vai trò quan trọng còn các nguyên tố
vi lượng thì không có vai trò quan trọng nên thiếu chúng không gây hậu quả gì .
e) Các nguyên tố vi lượng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có ý nghóa sinh học rất lớn nếu thiếu
chúng sẽ dẫn đến bệnh tật hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống.
- Câu 2 : Hãy chọn câu đúng nhất: Nước là thành phần rất quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì:
a) Nước tham gia vào cấu tạo tế bào , cơ thể.
b) Nước là dung môi hòa tan và môi trường phân tán của các chất vô cơ và hữu cơ trong tế
bào .
c) Nước tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng sinh hóa.
d) Nước tham gia điều hòa cân bằng nhiệt cho tế bào , cơ thể.
e) Cả a, b, c, d.
- Câu 3 : Kể tên các loại hợp chất hữu cơ có trong tế bào và cơ thể.
3. VÀO BÀI :
- Thế nào là hợp chất hữu cơ ?( Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa đồng thời cả cacbon và hiđrô.
- Hãy kể tên các đại phân tử hữu cơ chính trong tế bào ?  Hôm nay chúng ta sẽ xem xét các
chức năng chính của 4 loại phân tử hữu cơ chính làø cacbonhiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
4. NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU CACBOHĐRAT ( Đường )
 Mục tiêu : Học sinh nắm được 3 loại đường cơ bản và vai trò của chúng trong hoạt động và cấu trúc
của tế bào .
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
17’ 1)- Yêu cầu học sinh nêu các loại
cơ quan, bộ phận của cơ thể chứa
nhiều đường .
- CH : Độ ngọt của các cơ quan ,
bộ phận đó như thế nào ?


2) Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục 1/ I / sgk và quan sát tranh
4.1 trả lời:
- Thành phần nguyên tố của các
loại Cacbohiđrat?
- Hoàn thành phiếu học tập 1
Thế nào là đường đơn, đôi, đa?
- Gọi đại diện học sinh trình bày
kết quả của nhóm , các nhóm
khác bổ sung.
- GV nhận xét , bổ sung.
+ Xenlulôzơ : đặc biệt cấu tạo
nên thành tế bào .
+ Đường đôi còn gọi là đường vận
chuyển vì nhiều loại trong số
chúng được cơ thể sinh vật dùng
để chuyển từ nơi này đến nơi khác.
3) -Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục 2 / I / sgk  Chức năng của
các loại đường.
- CH: Vì sao khi bò đói lả người
ta thường cho uống nước đường
1) Học sinh suy nghó , trao đổi,
thảo luận nhóm để trả lời :
Gồm 4 nhóm :
+ Củ khoai tây, khoai môn,
hạt gạo, lúa, ngô, gan lợn.
+ Các loại quả chín, mía.
+ Các loại rau xanh.

+ Vỏ tôm, vỏ cua.
- Độ ngọt của các cơ quan , bộ
phận đó khác nhau do chứa các
loại đường khác nhau.
2) Học sinh đọc thông tin, thảo
luận nhóm yêu cầu nêu được :
+ Cacbohiđrat được cấu tạo bởi
3 loại nguyên tố C,H,O.
+ Đường đơn : Phân tử gồm một
đơn phân.(Vd: glucôzơ,
Fructôzơ, Galactôzơ).
+ Đường đôi : Phân tử gồm hai
đơn phân.( Saccarozơ, lactôzơ,
Mantôzơ).
+ Đường đa: Phân tử gồm nhiều
đơn phân (Vd: Xenlulôzơ, tinh
bột, Glicôgen, Kitin).
- Đại diện nhóm trình bày , các
nhóm khác bổ sung.
3)- Cá nhân học sinh đọc thông
tin  chức năng của các loại
đường.
Yêu cầu nêu được :
+ Là nguồn năng lượng dự trữ.
+ Là thành phần cấu tạo…
- Do trong cơ thể không còn
năng lượng dự trữ  cho uống
I. CACBOHĐRAT
( Đường )
1) Cấu trúc hóa

học:
Cacbohiđrat là hợp
chất hữu cơ cấu tạo
theo nguyên tắc đa
phân từ 3 nguyên tố
là C, H, O. Gồm :
- Đường đơn : Phân
tử gồm một đơn
phân.
Chủ yếu là đường 6
Cacbon gồm : +
Glucôzơ, Fructôzơ
(Đường trong quả )
+ Galactôzơ ( Đường
sữa )
- Đường đôi : Phân
tử gồm hai đơn phân.
(Hai phân tử đường
đơn liên kết lại với
nhau)
+Saccarozơ(Đường
mía )
+ Lactôzơ, Mantôzơ
( Mạch nha)
- Đường đa: Phân tử
gồm nhiều đơn phân
(Vd: Xenlulôzơ, tinh
bột, Glicôgen,
Kitin).
2) Chức năng :

- Là nguồn năng
lượng dự trữ của tế
bào và cơ thể.
Ví dụ : Tinh bột là
nguồn dự trữ trong
cây.
thay vì ăn các thức ăn khác? nước đường để cung cấp bù
năng lượng nhanh hơn.
- Là thành phần cấu
tạo nên tế bào và
các bộ phận của cơ
thể.
Ví dụ : Kitin cấu tạo
nên thành tế bào
nấm và bộ xương
ngoài của côn trùng.

PHIẾU HỌC TẬP số 1.
Đường đơn (Mônôsaccarit) Đường đôi (Đisaccarit) Đường đa( Polisaccarit)
Ví dụ - Glucôzơ, Fructôzơ ( đường
trong quả).
- Galactôzơ ( Đường sữa)
- Saccarôzơ ( Đường mía )
- Lactôzơ , Mantôzơ (mạch
nha)
Xenlulôzơ, tinh bột,
Glicôgen, Kitin.
Cấu trúc - Phân tử gồm một đơn phân,
chứa 3->7 nguyên tử C.
- Dạng mạch thẳng và mạch

vòng.
Hai phân tử đường đơn
liên kết với nhau bằng mối
liên kết glicôzit.
- Nhiều phân tử đường
đơn liên kết với nhau.
- Xenlulôzơ :
+ Các đơn phân liên kết
nhau bằng liên kết
glicôzit  Phân tử
xenlulôzơ.
+ Nhiều phân tử
xenlulôzơ liên kết nhau
bằng liên kết hiđro  các
vi sợi xenlulôzơ.
+ Các vi sợi liên kết tạo
nên thành tế bào thực
vật .
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU VỀ LIPIT.
 Mục tiêu : Học sinh nêu được cấu tạo và chức năng của các loại Lipit.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
13’ 1) GV nêu câu hỏi : Lipit có đặc
điểm gì khác với Cacboxit ?
-Gọi học sinh trả lời -> giáo viên
bổ sung.
2) Yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 2.
1) Cá nhân học sinh nghiên cứu
sgk trả lời , yêu cầu nêu được :
- Có tính kò nước.

- Không được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân.
- Thành phần hóa học đa dạng.
 Học sinh trả lời, các học sinh
khác bổ sung.
2) Học sinh nghiên cứu mục II /
trang 21 và hình 4.2, thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu , yêu cầu
nêu được :
- Cấu tạo của : Mỡ, phôtpho,
Sterooit, sắc tố và vitamin.
- Chức năng của : Mỡ, phôtpho,
II. LIPIT :
1)Đặc điểm chung
- Có tính kò nước.
- Không được cấu
tạo theo nguyên tắc
đa phân.
- Thành phần hóa
học đa dạng.

2) Các loại Lipit:
- Cấu tạo
- Chức năng
( như phiếu học
tập 2)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
đáp án  GV: nhận xét đánh
giá.
- Gv bổ sung: Mỡ , dầu , sáp là

các dạng lipit thường gặp trong cơ
thể sống . Dầu ở trạng thái lỏng,
mỡ ở trạng thái nửa rắn, nữa
lỏng, còn sáp ở trạng thái rắn
trong điều kiện nhiệt độ bình
thường .
- GV nêu một số câu hỏi :
+ Tại sao người già không nên
ăn nhiều mỡ?
+ Vì sao trẻ em ngày nay hay bò
bệnh béo phì ?
Sterooit, sắc tố và vitamin.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ
sung.
- Học sinh vận dụng kiến thức và
hiểu biết thực tế rồi trao đổi
nhóm trả lời .--> Yêu cầu nêu
được :
+ Mỡ động vật thường chứa các
axit béo no nên nếu chúng ta ăn
thức ăn có quá nhiều lipit chứa
axit béo no sẽ có nguy cơ dẫn
đến xơ vữa động mạch.
+ Vì trẻ em ngày nay ăn quá
nhiều thức ăn có chứa lipit .
PHIẾU HỌC TẬP Số 2 :
Mỡ Photpho lipit Sterôit Sắc tố và VTM
Cấu tạo - Gồm 1 phân tử
glixêrol liên kết 3
axit béo ( 16 – 18

nguyên tố C).
+ Axit béo no :
trong mỡ động vật
.
+ Axit béo không
no : có trong thực
vật , một số loài
cá.
1 phân tử
glixêrol liên
kết 2 phân tử
axit béo và một
nhóm photphát.
Chứa các nguyên tử kết
vòng.
- VTM là phân
tử hữu cơ nhỏ.
- Sắc tố
Carôtenôit
Chức năng Dự trữ năng lượng
cho tế bào
Tạo nên các
loại màng tế
bào.
Cấu tạo màng sinh chất
và một số hoocmôn.
Ví dụ :
- Colecsteron : cấu tạo
nên màng sinh chất.
( quá nhiều sẽ tích đọng

trong mạch máu gây
bệnh xơ cứng mạch->
đột q)( Có nhiều trong
mỡ động vật , lòng đỏ
trứng gà, bơ, phomat…)
- Hoocmon giới tính :
Tham gia vào
mọi hoạt động
sống của cơ thể.
testostêrôn, ơstrôgen
5. CỦNG CỐ : (3’)
- Nếu ăn quá nhiều đường thì có thể dẫn đến bệnh gì ?( bệnh tiểu đường vì thừa glucôzơ trong
máu nên kiêng ăn nhiều chất ngọt; hoặc bò bệnh béo phì )
- Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? ( Người già bò bệnh tim mạch không thể ăn nhòều
mỡ động vật , nhiều thức ăn giàu colesteron mà nên ăn thay thế bằng dầu thực vật để đề phòng tích lũy
quá nhiều colesteron gây xơ vữa mạch máu).
- Tại sao mặc dù ở người không tiêu hóa được xenlulôzơ nhưng chúng ta vẫn cần phải ăn rau
xanh hằng ngày ? (Các chất xơ giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn, tránh táo bón, phòng
ung thư ruột già )
6. DẶN DÒ : (3’)
- Trả lời câu hỏi / sgk.
- Nhận phiếu học tập bài 5. Đọc trước bài trong sgk.
7. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : 27/ 9/ 2006
Tiết : 05
Bài5 : PRÔTÊIN
I. MỤC TIÊU :

- KIẾN THỨC : Học sinh cần phải :
+ Phân biệt được các mức độ cấu trúc khác nhau của prôtêin : cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 .
+ Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ví dụ minh họa.
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích được những yếu
tố này ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin ra sao ?
- KỸ NĂNG : Rèn kó năng quan sát tranh để phát hiện kiến thức bằng cách phân tích, so sánh,
khái quát .
- THÁI ĐỘ : Hiểu đúng vì sao prôtêin lại được xem là cơ sở của sự sống.
II. PHƯƠNG PHÁP :
III. PHƯƠNG TIỆN :
- CHUẨN BỊ CỦA THẦY :
+ Tranh phóng to hình 5.1 / sgk
+ Mô hình cấu trúc bậc 2, 3 của prôtêin.
+ Sơ đồ axit amin và sự hình thành liên kết peptit:
H H O
N C C
H R OH
H H O H O
N C C N C C 
H R
1
H R
2
OH
H
2
O
H H O H O
N C C N C C
H R

1
H R
2
OH
- CHUẨN BỊ CỦA TRÒ : Đọc trước bài trong sgk
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :(1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
- Trình bày cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat.
- Lipit có những loại nào ? Cho biết cấu tạo và chức năng của chúng.
3. TRỌNG TÂM :
Cấu trúc liên quan đến chức năng của các loại prôtêin.
4. NỘI DUNG :
* Vào bài : Tại sao thòt bò lại khác thòt gà ? Tại sao sinh vật này lại ăn sinh vật khác ?
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN.
 Mục tiêu : - Học sinh hiểu và trình bày cấu trúc 4 bậc của prôtêin.
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng sinh học của prôtein.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
20’ 1) - Treo tranh vẽ sơ đồ axit amin và
sự hình thành liên kết peptit.
1)- Học sinh quan sát tranh +
nghiên cức sgk trang 23 trả lời
I. TÌM HIỂU
CẤU TRÚC
OH H
 CH : Prôtêin có đặc điểm gì ?
- Gọi học sinh trả lời .
2) -Cho học sinh quan sát mô hình
prôtêin tự làm và giảng giải 4 bậc
cấu trúc của prôtêin.

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu 4 bậc
cấu trúc của prôtêin qua việc hoàn
thành phiếu học tập.
- Gv chiếu một số phiếu học tập để
lớp nhận xét , bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá và bổ sung
kiến thức.
* CH : Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu,
tóc, thòt gà và thòt lợn đều được cấu
tạo từ prôtêin nhưng chúng khác
nhau về nhiều đặc tính. Dựa vào
kiến thức trong bài, em hãy cho biết
sự khác nhau đó là do đâu?
câu hỏi , yêu cầu nêu được :
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân .
+ Đơn phân là axit amin.
+ Đa dạng và đặc thù do số
lượng, thành phần và trình tự sắp
xếp của các axit amin.
- Học sinh khái quát kiến thức .
2)- Cả lớp quan sát , so sánh với
sơ đồ sgk trang 24.
- Hoạt động nhóm :
+ Cá nhân nghiên cứu sgk trang
23, 24.
+ Quan sát hình 5.1.
+ Thống nhất ý kiến hoàn thành
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày đáp

án, các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh tự sữa chữa.
- Dựa vào kiến thức vừa học học
sinh suy nghó, yêu cầu nêu được :
Các prôtêin khác nhau về đặc
tính là do chúng khác nhau vế số
lượng, thành phần và trật tự sắp
xếp của các axit amin.
CỦA
PRÔTÊIN:
1) Đặc điểm
chung :
- Là đại phân tử
quan trọng nhất
đối với cơ thể
sống ,có cấu
trúc đa dạng
theo nguyên tắc
đa phân .
- Đơn phân là
các axit amin.
- Số lượng,
thành phần và
trình tự sắp xếp
của các axit
amin qui đònh
tính đa dạng và
đặc thù của
prôtêin.
PHIẾU HỌC TẬP .

Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1 - Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết péptit tạo chuỗi
pôlipeptit có dạng mạch thẳng.
Bậc 2 - Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết hiđro
giữa các nhóm peptit gần nhau.
Bậc 3 - Cấu trúc bậc hai tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không
gian 3 chiều.
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong
mạch polipeptit.
Bậc 4 - prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi polipeptit khác nhau phối hợp
với nhau tạo phức hợp lớn hơn.


3) -Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi sau :
+ Thế nào là hiện tượng biến
tính của prôtêin ?
+ Nguyên nhân nào gây nên
hiện tượng biến tính ?
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến
cấu trúc prôtêin?
- Gọi đại diện học sinh trả lời,
GV nhận xét bổ sung.
*- Tại sao một số VSV sống ở
suối nước nóng có nhiệt độ
khoản 100
0
C mà prôtêin của
chúng không bò biến tính ?
- Tại sao khi ta đun nóng nước

lọc cua ( canh cua ) thì prôtêin
của cua lại đóng thành từng
mảng?
3) - Học sinh nghiên cứu thông
tin /sgk trang 24 , yêu cầu nêu
được :
+ Biến tính là hiện tượng
prôtêin bò biến đổi cấu trúc
không gian -> mất chức năng
sinh học .
+ NN : Do cấu trúc không gian
3 chiều của prôtêin bò phá hủy.
+ Các yếu tố môi trường có thể
phá hủy cấu trúc của prôtêin
như nhiệt độ cao, độ pH…
- Học sinh trả lời .
 Tiểu kết .
* Học sinh có thể về nhà suy
nghó :
- Vì prôtêin của loại sinh vật
này có cấu trúc đặc biệt nên
không bò biến tính khi ở nhiệt
độ cao.
- Do prôtêin gắn kết lại với
nhau.
2) Các yếu tố ảnh
hưởng đến cấu trúc
prôtêin :
- Yếu tố môi trường :
nhiệt độ cao, độ pH

có thể phá hủy cấu
trúc không gian ba
chiều của prôtêin.
- Tác hại : làm cho
prôtêin mất chức
năng.
-> Hiện tượng biến
tinh : Là hiện tượng
prôtêin bò biến đổi
cấu trúc không gian.
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN .
 Mục tiêu : Chỉ rõ từng chức năng của prôtêin và minh họa bằng ví dụ .
10’ 1) GV nêu câu hỏi : Prôtêin có
những chức năng gì ? Cho ví dụ
cụ thể.
2) – CH : Tại sao chung ta cần
ăn prôtêin từ các nguồn thực
phẩm khác nhau ?
3- GV giới thiệu : trong số 20
1) Học sinh độc lập nghiên cứu
thông tin / sgk 25 trả lời.
2)- Học sinh thảo luận, vận
dụng kiến thức  nêu được :
+ Vì mỗi loại prôtêin có cấu
trúc và chức năng khác nhau.
+ Có thể trong mỗi giai đoạn
khác nhau thì sử dụng prôtêin
khác nhau.
II. CHỨC NĂNG
CỦA PRÔTÊIN:

- Prôtêin cấu trúc :
cấu trúc nên tế bào
và cơ thể .
Ví dụ:
+ Côlagen cấu tạo
mô liên kết.
+ Karatin cấu tạo nên
lông.
- Prôtêin dự trữ: dự
trữ các axit amin.
Ví dụ : Prôtêin trong
sữa , trong hạt cây.
- Prôtêin vận chuyển:
vận chuyển các chất.
Ví dụ : Hêmôglôbin,
prôtêin màng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×