Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Ứng dụng phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác quảng bá thông tin doanh nghiệp tại công ty cổ phần giải pháp sinnovasoft

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.82 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MẠNG
XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC QUẢNG BÁ THÔNG TIN DOANH NGHIỆP TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP SINNOVASOFT”

Giáo viên hướng dẫn :

ThS. Nguyễn Thị Hội

Sinh viên thực hiện :
Mã SV
:
Lớp
:

Nguyễn Thị Tươi
13D190123
K49S2

HÀ NỘI - 2017


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................... i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.............................................................................iii
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................1
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.....................................................................................2
1.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................3
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................................................4
1.7. Kết cấu báo cáo...................................................................................................................... 5
CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ THÔNG
TIN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP SINNOVASOFT.....................................................6
2.1. Tổng quan về các phương thức truyền thông mạng xã hội.................................6
2.1.1. Truyền thông xã hội và các khái niệm liên quan..............................................6
2.1.2. Một số phương tiện truyền thông xã hội hiện nay.......................................11
2.1.3. Quảng bá nội dung và quảng bá nội dung trên các phương tiện truyền
thông xã hội................................................................................................................................ 13
2.2. Thực trạng ứng dụng các phương thức truyền thông xã hội trong công tác
quảng bá thông tin doanh nghiệp tại Công ty cổ phẩn Sinnovasoft......................18
2.2.1. Giới thiệu công ty.........................................................................................................18
2.2.2. Thực trạng ứng dụng các phương thức truyền thông xã hội tại công ty.
19
2.2.3. Đánh giá tình hình ứng dụng phương thức truyền thông xã hội trong
công tác quảng bá thông tin doanh nghiệp tại công ty.............................................23
CHƯƠNG III: QUẢNG BÁ NỘI DUNG CHO CÔNG TÁC QUẢNG BÁ THÔNG TIN
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SINNOVASOFT................................................25
3.1. Một số định hướng giải pháp.........................................................................................25
3.2. Một số giải pháp đề xuất với công ty..........................................................................25
3.2.1. Thành lập nhóm nhân viên phụ trách mảng truyền thông xã hội..........25
3.2.2. Định hướng đối tượng khách hàng.......................................................................26



3.2.3. Xác định nội dung cần quảng bá...........................................................................26
3.2.4. Tập trung quảng bá nội dung thông tin trên các phương thức truy ền
thông mạng xã hội...................................................................................................................27
3.2.5. Tích cực sử dụng những công cụ xây dựng và phát triển content
marketing. ……………………………………………………………………………………29
3.3. Đánh giá giải pháp...............................................................................................................30
KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC.


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian gần đây, đề tài “nóng” nhất được những người làm trong lĩnh
vực truyền thông và Marketing nhắc đến đó là “truy ền thông xã h ội” ( Social
Media). Sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật với sự ra đời của công
nghệ web 2.0, các loại điện thoại thông minh, máy tính xách tay g ọn nh ỏ cho
phép truy cập Internet mọi lúc mọi nơi, cùng nhu cầu chia s ẻ, k ết n ối b ạn bè
cũng như tự chủ trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin của con người là c ơ s ở cho
sự hình thành và phát triển của truyền thông xã h ội. Có th ể nói, truy ền thông xã
hội đang ngày càng chiếm được ưu thế mà truyền thông truy ền th ống không có
được. Vì vật, việc nghiên cứu và ứng dụng các lợi thế mà truy ền thông xã h ội vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang ý nghĩa thực tế to l ớn.
Do đó, tôi đã chọn đề tài: “ Ứng dụng phương thức truyền thông mạng xã hội
trong công tác quản bá thông tin doanh nghiệp tại Công ty c ổ phần
Sinnovasoft” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện bài luận tốt nghiệp, em xin chân thành c ảm ơn Th.S
Nguyễn Thị Hội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong su ốt quá
trình. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn th ể các th ầy cô giáo tr ường

Đại học Thương Mại đã chỉ bảo, dìu dắt và trau dồi kiến thức cho chúng em
trong suốt 4 năm ngồi trên ghế nhà trường.
Với kiến thức còn hạn hẹp chắc chắn bài luận văn của em còn nhi ều thi ếu
xót. Em rất mong nhận được những nhận xét, góp ý và chỉ bảo quý báu từ các
thầy cô để bài luận được hoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4

Từ viết tắt
NXB
PR
ERP
ITC

Diễn giải
Pbulic Relations
Enterprise Resouce Planning

nguyên doanh nghiệp
Information & Communication Công nghệ thông tin và

Technologies

5
6
7

CNTT
CSDL
SCM

Nghĩa Tiếng Việt
Nhà xuất bản
Quan hệ công chúng
Hệ thống hoạch định tài

Supply Chain Management

truyền thông
Công nghệ thông tin
Cơ sở dữ liệu
Phần mềm quản lý dây
chuyền cung ứng

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.

Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ phổ biến của website công ty


Trang 20

Biểu đồ 2.2 Đánh giá sự cần thiết của viêc sử dụng phương thức Trang 20
truyền thông xã hội để quảng bá thông tin doanh
nghiệp.
Biểu đồ 2.3 Đánh giá của nhân viên công ty về nội dung bài vi ết trên Trang 21
các phương tiện truyền thông xã hội công ty đang sử
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

dụng.
Giao diện công cụ Buzzsumo
Giao diện công cụ Hubspot’s
Giao diện công cụ Google Search
Giao diện công cụ Google Analytics
Fanpage chính thức của SINNOVASOFT trên mạng xã hội

Hình 2.6

Facebook
Kênh quảng bá

Hình 2.7

SINNOVASOFT
Tài khoản Twitter chính thức của SINNOVASOFT trên Trang 23


trên

Youtube

mạng xã hội Twitter.

3

chính

thức

Trang 15
Trang 16
Trang 16
Trang 17
Trang 22

của Trang 22


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày nay, với sự bùng nổ công nghệ thông tin và sự phát tri ển chóng măt của
các trạng mạng xã hội, việc quảng cáo qua mạng xã hội đã không còn xa l ạ so v ới
phần lớn các doanh nghiệp và lợi ích mà nó mang l ại vô cùng đáng k ể mà t ất c ả
các nhà kinh doanh phải quan tâm.

Dùng các phương thức truyền thông mạng xã hội để quảng bá thông tin doanh
nghiệp hiện đang là một trong những chiến lược phát tri ển khôn ngoan của các
nhà đầu tư. Nhờ khả năng tương tác và định hướng cao, những chi ến lược này
đang chiếm một thị phần đáng kể trên thị trường và đang lấn sân các ho ạt đ ộng
quảng cáo truyền thống.
Không thể phủ nhận lợi ích mà các phương thức truyền thông mạng xã hội mang
lại cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Nó mở rộng và nâng cao khả năng h ợp
tác, kết nối và chia sẻ những kiến thức có ích, và khi h ọc chia s ẻ nh ư v ậy, h ọ
nhận đươc nhiều lời góp ý để từ đó dần dần cải thi ện từ mẫu mã đ ến ch ất
lượng sản phẩm. Phương thức truyền thông mạng xã hội như một ánh sáng mới
soi rõ hơn con đường phát triển của các doanh nghi ệp, thổi một lu ồng khí tươi
mát hơn giúp doanh nghiệp tìm ra được những hướng đi mới, tồn t ại vững m ạnh
và phát triển hơn.
Công ty Cổ phần giải pháp Sinnovasoft hiện là một trong những doanh nghiệp
đang trong đà phát triển; chính vì vậy, công tác truy ền thông, qu ảng bá thông tin
là vô cùng quan trọng. Hoạt động trong lĩnh vực công ngh ệ thông tin v ới s ự phát
triển không ngừng nghỉ của công nghệ và sự cạnh tranh vô cùng kh ắc nghi ệt v ới
các công ty cùng ngành, việc đứng vững và khẳng định vị thế của mình trên th ị
trường là mục tiêu quan trọng và cấp thiết nhất v ới Sinnova. Đi ều này đòi h ỏi
Sinnova phải có những chiến lược truyền thông, quảng bá thông tin doanh
nghiệp mình một cách toàn diện, hướng đi đúng đắn. Tuy nhiên, v ới th ực tế
doanh nghiệp hiện nay, công tác truyền thông này chưa thực sự đạt hiệu qu ả,
chưa có những bước đột phá nhất định. Bởi vậy, với những l ợi ích không h ề nh ỏ
của phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác qu ảng bá thông tin
cho doanh nghiệp và thực trạng tại Công ty cổ phần Sinnovasoft hiện nay, việc

1


nghiên cứu ứng dụng các phương thức truyền thông mạng xã h ội trong công tác

quảng bá thông tin doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và cấp bách.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Thế giới: Truyền thông xã hội ra đời một vài thập kỷ trước đây v ới s ự xu ất
hiện của Internet buổi sơ khai và hệ th ống tin nhắn BBS. Tuy v ậy, ph ải đ ến khi
nền tảng web 2.0 với công nghệ giúp cho người dùng tự xây dựng n ội dung và
kết nối với nhau, thì kỷ nguyên của truyền thông xã h ội m ới th ực s ự bùng n ổ.
Cùng với sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin, truy ền thông xã h ội
cũng có những bước phát triển không kém, từng bước đi vào các ho ạt đ ộng kinh
doanh của doanh nghiệp trên toàn thế giới, mang đến những l ợi ích không h ề
nhỏ cho các doanh nghiệp. Không dừng lại ở việc áp dụng, con người luôn tìm
cách hoàn thiện và phát triển hơn những phương thức truy ền thông đã có. Các
phương thức truyền thông lần lượt ra đời như một minh chứng cho s ự nghiên
cứu không ngừng nghỉ, mưu cầu hướng đến những phương thức truyền thông
hoàn thiện hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn cho con người.
Trong nước: Không tụt hậu lại phía sau, Việt Nam cũng không ngừng ra s ức
lĩnh hội và phát huy các thành tựu công nghệ thê gi ới. Internet xu ất hi ện ở Vi ệt
Nam từ năm 1997 và đến khoảng năm 2007, try ền thông xã h ội chính th ức xu ất
hiện ở Việt Nam. Các doanh nghiệp luôn là những người đi đầu cho việc áp d ụng
các công nghệ mới. Việc ứng dụng các phương thức truyền thông xã h ội là m ột
chiến lược lâu dài đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đ ược mục tiêu, đ ịnh
hướng chiến lược phù hợp với doanh nghiệp mình để nâng cao hiệu qu ả ứng
dụng. Song song với sự phát tri ển của những phương thức truy ền thông xã h ội,
các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp th ời xu thế để không b ị b ỏ l ại phía sau trong
cuộc chiến công nghệ khốc liệt.
1.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu.
Truyền thông là công việc vô cùng quan tr ọng và là một trong những y ếu t ố
quyết định thành công của các doanh nghiệp. Công nghệ ngày càng hi ện đại và
phát triển, truyền thông xã hội đang dần khẳng định những l ợi th ế và hi ệu qu ả
hơn so với truyền thông truyền thống. Truyền thông xã hội đã và đang có những
bước tiến xa hơn nữa để đưa đến những lợi ích lớn nhất cho các doanh nghi ệp.

Tuy nhiên, một vấn đề luôn tồn tại hai mặt của nó, nếu không có nh ững chi ến
2


lược phù hợp thì truyền thông xã hội không th ể phát huy h ết th ế m ạnh c ủa
mình, mang lại lợi thế đối với doanh nghiệp.
Hiện nay, truyền thông xã hội đang được các doanh nghi ệp quan tâm h ơn.Tuy
nhiê, việc áp dụng các phương thức truyền thông mạng xã h ội trong công tác
quảng bá thông tin tại các doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, còn nhi ều v ấn
đề tồn tại và cần thay đổi những chiến lược quảng bá cho phù h ợp v ới doanh
nghiệp mình.
Công ty cổ phần giải pháp Sinnovasoft là một trong những doanh nghi ệp đang
phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công ty đã chủ động áp dụng các
chiến lược quảng bá thông tin doanh nghiệp cho mình. Tuy nhiên, công tác
quảng bá của doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, ch ưa có bước đ ột phá, ch ưa
thực sự mang thông tin của công ty đến nhiều đ ối tượng khách hàng. Chính vì
vậy, nhận thức rõ vai trò quan trọng của các phương thức truy ền thông m ạng xã
hội trong công tác quảng bá thông tin doanh nghiệp, tôi tiến hành nghiên c ứu đ ề
tài: “Ứng dụng các phương thức truyền thông mạng xã h ội trong công tác qu ảng
bá thông tin doanh nghiệp tại Công ty cổ phần giải pháp Sinnovasoft” nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả trong công tác quảng bá thông tin doanh nghi ệp t ại
Công ty cổ phần Sinnovasoft.
1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành nghiên cứu
các loại sách báo, tạp chí, các bìa vi ết có liên quan đ ến truy ền thông xã h ội và
thực hiện nghiên cứu việc ứng dụng các phương thức truyền thông m ạng xã h ội
trong công tác quảng bá thông tin doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Công ty cổ phần giải pháp Sinnovasoft và thực trạng ứng dụng các
phương thức truyền thông xã hội để quảng bá thông tin doanh nghi ệp tại công

ty.

Thời gian: Từ khi bắt đầu quá trình thực tập tổng hợp đến khi kết thúc quá

trình viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
Con người: Các anh chị toàn thể nhân viên hiện đang công tác tại Công ty cổ
phần giải pháp Sinnovasoft.
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thông tin là phương
pháp phổ biến được sử dụng rộng rãi trong các vấn đề nghiên c ứu hi ện nay,
3


người thực hiện nghiên cứu tiến hành tìm hiểu, điều tra các thông tin liên quan
đến vấn đề nghiên cứu của mình, từ đó có cái nhìn chung nh ất, tổng quan nh ất
và chính xác nhất về lượng thông tin sử dụng trong bài nghiên cứu. Tôi đã sử
dụng nhiều cách để thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nh ư sách, báo,
Internet, taì liệu tham khảo. Thông qua các quyển giáo trình, tài liệu v ề các
phương thức truyền thông mạng xã hội thì tôi đã thu được rất nhiều thông tin
liên quan. Bên cạnh đó, các bài báo, mạng Internet cung cấp nh ững ngu ồn tài li ệu
đắc lực để tôi thực hiện báo cáo này. Mặt khác, tôi có ti ến hành khảo sát đ ể thu
thập thông tin trong nội bộ công ty qua điều tra phỏng vấn và phi ếu kh ảo sát v ề
tình hình ứng dụng phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác qu ảng
bá thông tin của công ty. Với kết quả tìm hiểu được, tôi đã nắm rõ được tình hình
ứng dụng phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác quảng bá thông
tin của công ty để từ đó đưa ra được các giải pháp cho công ty. V ới các ngu ồn
cung cấp thông tin và tự tìm hiểu, tôi đã có cái nhìn khách quan và chính xác h ơn
về đề tài nghiên cứu.
Về phương pháp sử dụng để phân tích, khảo sát thực trạng công ty: Với các
thông tin thu thập được trước đó, tôi tiến hành phân tích, ch ọn l ọc ra đ ược

những thông tin sát giá nhất, có liên quan trực ti ếp đến v ấn đ ề th ảo lu ận t ừ đó
có cái nhìn tổng quát hơn về lượng thông tin cần thi ết cho đ ề tài. Thông qua vi ệc
khảo sát công ty bằng cách phỏng vấn nhân viên tr ực ti ếp và phi ếu đi ều tra, tôi
đã nắm rõ hơn về thực trạng ứng dụng phương thức truyền thông mạng xã h ội
trong công tác quảng bá thông tin của công ty. Sau khi có thông tin, tôi ti ếp tục
tiến hành phân tích và lựa chọn ra những thông tin cần thi ết nhất cho đ ề tài
nghiên cứu, phục vụ tốt nhất cho việc đưa ra giải pháp cho công ty.
Với việc sử dụng hai phương pháp nêu trên, tôi đã thu th ập, đánh giá và phân
tích được các thông tin có sử dụng cho chương II: “Truyền thông xã h ội và ho ạt
động quảng bá thông tin tại Công ty cổ phần Sinnovasoft” và chương III: “Gi ải
pháp quảng bá nội dung cho Công ty cổ phần Sinnovasoft” trong báo cáo khóa
luận tốt nghiệp.
1.6.

Ý nghĩa nghiên cứu.
4


Ý nghĩa lý luận:
Làm rõ khái niệm về truyền thông mạng xã hội, các khái ni ệm v ề qu ảng bá
nội dung, giới thiệu về các hình thức quảng bá trên các phương ti ện truy ền
thông mạng xã hội.
Lý luận về vai trò, tầm quan trọng của các phương thức truy ền thông mạng xã
hội trong kinh doanh doanh nghiệp.
Dùng làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghi ệp trong vấn đề ứng dụng các
phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác quảng bá thông tin doanh
nghiệp. Đồng thời báo cáo nghiên cứu còn là cơ s ở và là tài liệu đ ể nghiên c ứu
các vấn đề liên quan khác.
Ý nghĩa thực tiễn:
Báo cáo tổng hợp các vấn đề về thực trạng ứng dụng các phương th ức truy ền

thông mạng xã hội trong công tác quảng bá thông tin doanh nghi ệp.
Đưa ra các giải pháp thiết thực nhất để nâng cao hiệu quả c ủa vi ệc ứng d ụng
các phương thức truyền thông mạng xã hội trong công tác quảng bá thông tin
doanh nghiệp.
1.7. Kết cấu báo cáo.
Chương I: Tổng quan đề tài nghiên cứu.
Chương II: Truyền thông xã hôi và hoạt động quảng bá thông tin tại Công ty cổ
phần giải pháp Sinnovasoft.
Chương III: Giải pháp quảng bá nội dung cho Công ty cổ phần gi ải pháp
Sinnovasoft.

CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
THÔNG TIN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP SINNOVASOFT.
5


2.1. Tổng quan về các phương thức truyền thông mạng xã hội.
2.1.1. Truyền thông xã hội và các khái niệm liên quan.
2.1.1.1. Marketing và vai trò trong hoạt động của doanh nghiệp.
Khái niệm Marketing:
Marketing là thuật ngữ không còn xa lạ với những người làm trong gi ới kinh
doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại đều phải cần đến Marketing.
Vậy Marketing là gì? Từ khi xuất hiện, đã có rất nhiều định nghĩa đ ược đ ưa ra đ ể
giải thích Marketing. Một số định nghĩa tiêu bi ểu được đa s ố người trong ngành
công nhận:
Cha đẻ của ngành Marketing hiện đại, ngài Philip Kolter đ ịnh nghĩa:
“Marketing là quá trình tạo dựng các mối quan h ệ với khách hàng nh ằm m ục đích
thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ ch ức những giá tr ị đã đ ược t ạo ra”.
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ cho rằng: “ Marketing là quá trình lên kế hoạch và
tạo dựng mô hình sản phẩm, hệ thống phân phối giá c ả và chi ến d ịch qu ảng cáo

nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có khả năng thảo mãn yêu cầu cá nhân
hoặc tổ chức nhất định”.
Tại Việt Nam, khái niệm Marketing cũng không còn xa lạ, GS.TS Tr ần Minh
Đạo - Đại học Kinh tế quốc dân đưa ra định nghĩa: “ Marketing là quá trình làm
việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn nh ững nhu c ầu
và mong muỗn của con người. Cũng có thể hiểu, Marketing là một dạng ho ạt
động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao
đổi”.
Vai trò của Marketing trong hoạt động của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh đ ể đáp
ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Kinh tế th ị tr ường phát tri ển thì
mức độ cạnh tranh càng cao. Cạnh tranh vừa là động lựa thúc đẩy, v ừa là công c ụ
đào thải, vừa là chọn lựa khắt khe của thị trường đối với doanh nghi ệp. Vì vậy,
muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải ghi được dấu ấn của mình đ ối
với khách hàng.
Hoạt động Marketing của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đ ến vị trí c ủa
doanh nghiệp trên thị trường. Marketing có vai trò là cầu n ối trung gian gi ữa
hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh
nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách
khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghi ệp. S ử d ụng

6


Marketing trong công tác lập kế hoạch kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghi ệp
thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường.
2.1.1.2. Mạng xã hội và vai trò của mạng xã hội trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, thật không khó khi con người luôn có
cách để kết nối với nhau ở bất kỳ vị trí nào thông qua các mạng xã h ội đang s ử

dụng. Mỗi người luôn có lựa chọn riêng cho mình cách kết n ối, chia s ẻ v ới người
khác bằng cách chọn dùng các mạng xã hội khác nhau. Vậy mạng xã h ội là gì?
Khái niệm mạng xã hội:
Trang vi.wikipedia.org cho rằng: “Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên
cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân
biệt không gian và thời gian. Theo đó, bất kỳ một website nào đ ược mang tính
chất cộng đồng được xây dựng nhằm thu hút người sử dụng internet tham gia
dựa trên một số đặc điểm sở thích nào đó thì cũng gọi chung là m ạng xã h ội”.
Vai trò của mạng xã hội trong hoạt động sản xu ất kinh doanh c ủa doanh
nghiệp:
Trong những năm gần đây, sức ảnh hưởng của Internet đã lan r ộng đ ến m ọi
mặt của đời sống. Các mạng xã hội phát triển cho phép mọi ng ười tự tạo th ế
giới riêng cho mình, nơi có thể chia sẻ ý tưởng hay câu chuyện của mình, hoặc
thậm chí tham gia và các cuộc thảo luận trực tuyến với những người chưa bao
giờ gặp mặt.
Hầu như bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng mạng xã hội để giúp
cho việc kinh doanh của mình, các daonh nghi ệp thông qua m ạng xã h ội đ ể đ ưa
sản phẩm của mình đến đông đảo người tiêu dùng.
Tính năng hữu hiệu nhất của mạng xã hội chính là khả năng giúp cho doanh
nghiệp tổ chức những chiến dịch marketing miễn phí thông qua vi ệc cung c ấp
các ưu đãi hay giảm giá cho khách hàng thông qua các trang Facebook, Twitter,
Google+… của công ty. Các cuộc thi trực tuyến cũng nhận được sự quan tâm l ớn
từ cư dân mạng, vừa gắn kết các thành viên hiện tại, vừa thu hút thêm các thành
viên mới.
Các trang mạng xã hội là lựa chọn lý tưởng đ ể tạo ra một th ị tr ường m ới cho
doanh nghiệp. Những sản phẩm mới cũng có thể từ đây ti ếp cận d ễ dàng h ơn
với khách hàng, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có thể dễ dàng nh ận ra nh ững
khó khan tiềm ẩn phải đối mặt nhanh chóng hơn. Hay những cuộc th ảo lu ận

7



trực tuyến cũng là một cách nghiên cứu thị trường hi ệu qu ả, giúp doanh nghi ệp
hiểu rõ hơn về nhu cầu của thị trường mục tiêu.
Mạng xã hội hiện nay đã trở thành một công cụ xây dựng th ương hi ệu m ột
cách nhanh cóng và hiệu quả nhất. Với nội dung độc đáo, nh ững trang m ạng xã
hội của doanh nghiệp sẽ là cầu nối đưa thương hiệu đến với nhiều khách hàng
tiềm năng, tạo ấn tượng khác biệt đồng thời xây dựng lòng tin đối v ới khách
hàng.
Nếu không tận dụng được những lợi thế để phát huy tối đa sức mạnh của
mạng xã hội, doanh nghiệp sẽ tạo ra một lỗ hổng lớn cho phép đ ối th ủ c ạnh
tranh nắm bắt và giành lấy những khách hàng hi ện tại l ẫn ti ềm năng của mình
của mình.
2.1.1.3. Truyền thông xã hội.
Khái niệm:
Ngày nay, “truyền thông xã hội” (social media) là môt trong những thuật ngữ
được nhắc đến ngày càng nhiều trong lĩnh vực truyền thông và marketing. Ng ười
ta coi truyền thông xã hội như một hướng đi mới cho truyền thông thế gi ới, khác
với truyền thông truyền thống. Vậy “truyền thông xã hội là gì?”
Đã có rất nhiều những định nghĩa của các chuyên gia Marketing đưa ra, tuy
nhiên chưa có định nghĩa nào được coi là hoàn chỉnh và th ỏa đáng. Có th ể k ể ra
một số định nghĩa phổ biến nhất và được đa số tương đối tán thành:
Theo trang web Wikipedia, “truyền thông xã hội” được định nghĩa là: “ một
thuật ngữ để chỉ một cách thức truyền thông kiểu mới, trên n ền tảng là các dịch
vụ trực tuyến, do đó các tin tức có thể chia sẻ, và lưu truyền nhanh chóng và có
tính cách đối thoại vì có thể cho ý kiến ho ặc th ảo lu ận v ới nhau. Nh ững th ể hi ện
của Social Media có thể là dưới hình thức của các mạng giao l ưu chia s ẻ thông tin
cá nhân (MySpace, Facebook, Yahoo 360) hay các mạng chia sẻ những tài nguyên
cụ thể (tài liệu – Scribd, ảnh – Flickr, video – YouTube)”
Còn theo giáo sư Marketing Andreas Kaplan đến từ trường Đại h ọc kinh t ế

ESCP Europe và đồng nghiệp Michael Haenlein đề cập đến trong cu ốn sách:
“Users of the worla, unite! The challengens and opportunities of Social Media”
(2010), NXB Business Horizon thì truyền thông xã hội là: “ một nhóm các công cụ
trên mạng Internet được xây dựng trên nền tảng ý t ưởng và công ngh ệ c ủa Web
2.0. Nó cho phép tạo ra và trao đổi những nội dung do người s ử dụng t ự sản xu ất ”.
Một khái niệm truyền thông xã hội khác cũng thu hút được khá nhi ều s ự chú ý
từ phía người quan tâm là khái niệm của Joseph Thorley – Giám đốc đi ều hành
8


của công ty Thorley Fallis. Theo ông, truyền thông xã hội là: “ các phương tiện
truyền thông trực tuyến trong đó có sự di chuy ển linh ho ạt gi ữa vai trò c ủa tác
giả và của các cá nhân tham gia. Để làm được điều này, chúng s ử d ụng các ph ần
mềm mang tính xã hội cho phép cả những người không chuyên có th ể đăng t ải,
bình luận, chia sẻ hay thay đổi nội dung từ đó hình thành nên nh ững c ộng đ ồng
cùng chung sở thích.”
Mặc dù, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau song nhìn chung khái ni ệm truy ền
thông xã hội bao gồm các đặc đi ểm:
Thứ nhất, truyền thông xã hội là một hình thức truyền thông được hình thành
và phát triển dựa trên nền tagr web 2.0 và sử dụng các công c ụ c ủa m ạng
Internet để truyền đạt thông tin.
Thứ hai, truyền thông xã hội có sự khác nhau cơ bản so v ới truy ền thông
truyền thống đã tồn tại từ rất lâu. Đi ểm khác biệt này chủ y ếu th ể hi ện ở các
đặc điểm:
(1): Trong truyền thống, thông tin được cung cấp một chiều, từ phía các
phương tiện như báo chí, tạp chí, các kênh phát thanh, các k ện truy ền hình đ ến
phía độc giả hay thính giả. Quá trình cung cấp thông tin một chi ều này mang
“tính độc thoại” trong truyền thông truyền thống. Trong khi đó, các phương ti ện
của truyền thông xã hội như mạng xã hội, blog, diễn đàn lại cho phép thông tin
được chia sẻ nhiều chiều giữa người sản xuất nội dung và những người khác. Đó

là “tính đối thoại” trong truyền thông xã hội.
(2): Đa số các tác giả tham gia vào sản xuất và cung cấp thông tin trên các
phương tiện truyền thông đại chúng đều phải qua đào tạo. Trong khi đó, th ời
đại bùng nổ Internet hiện nay, bất kể ai, dù không có chuyên môn cũng có th ể
tham gia vào sản xuất, cung cấp thông tin trên các ph ương ti ện truy ền thông xã
hội. Đây là hiện tượng người dùng tự sản xuất nội dung trong truyền thông xã
hội.
(3): Nếu như việc xuất bản các nội dung trong truyền thông truy ền th ống
thường theo các kỳ nhất định thì việc sản xuất nội dung trong truyền thông xã
hội có thể thực hiện bất kỳ lúc nào, bất kỳ đâu mà không cần theo khuôn m ẫu
nào cả.
(4): Nội dung đăng tải trong truyền thông xã hội dễ dàng ch ỉnh s ửa, đính
chính hơn nội dung đăng tải trong truyền thông truyền thống.
Vai trò:
9


Các doanh nghiệp có thể ứng dụng các chức năng của truyền thông xã h ội như
giới thiệu về doanh nghiệp cũng như các sản phẩm, dịch vụ doanh nghi ệp cung
cấp, giúp doanh nghiệp trở lên sống động hơn trong mắt khách hàng và khách
hàng tiềm năng.
Truyền thông xã hội giúp kết nối các doanh nghiệp với các doanh nghi ệp cùng
ngành đang phục vụ trong cùng một thị trường, để học hỏi thêm nhiều cách thức
truyền thông của đối thủ.
Sử dụng truyền thông xã hội như một kênh giao tiếp để kết nối và tham gia sự
tương tác giải đáp những thắc mắc khách hàng mong đợi câu tr ả l ời từ doanh
nghiệp, từ đó xây dựng lòng tin của doanh nghiệp với khách hàng.
Điểm mạnh:
Truyền thông xã hội có một lực lượng hùng hậu của các nguồn lực nhỏ. Mỗi cá
nhân đều có thể trở thành một nguồn phát triển trên môi trường truy ền thông

xã hội tạo lên sức mạnh đông và chuyên sâu.
Giúp chia sẻ thông tin đến mọi người một cách nhanh chóng và d ễ dàng. Có
thể lựa chọn nhiều đối tượng tham gia, sử dụng.
Thông tin truyền đi nhanh chóng nhưng chi phí lại thấp, Social Media là m ột
kênh PR hữu ích để giới thiệu sản phẩm, rất hiệu quả cho bán hàng online và các
doanh nghiệp kinh doanh lớn nhỏ.
Khả năng tương tác, phản biện, bình luận, bổ sung thông tin, truy ền thông đa
nguồn, đa chiều của truyền thông xã hội khiến môi tr ường truy ền thông này tr ở
nên giàu có hơn nhiều so với nguồn thông tin một chiều truyền thống.
Mạng xã hội là môi trường gắn bó mật thiết với các cá nhân h ơn, do v ậy vi ệc
phân phối thông tin và khả năng truyền thông trúng đích thông qua m ạng l ưới cá
nhân và các mối quan hệ nhóm cáo hơn nhiều so với sự phân ph ối đ ộc l ập c ủa
hàng trăm, hàng ngàn nguồn tin từ truyền thông truyền th ống.
Điểm hạn chế:
Một trong những điểm mạnh của truyền thông xã hội là tính ch ất đa ngu ồn
tin. Tuy nhiên, điều này cũng cũng tạo lên hậu quả là nhi ễu thông tin. Thông tin
được lan truyền qua nhiều tầng bậc, nhiều góc nhìn khi ến công chúng khó nh ận
biết đâu là khía cạnh đáng tin cậy và dẫn đến k ết qu ả là không gi ải quy ết đ ược
vấn đề mà công chúng quan tâm.
Tính nghiệp dư cũng là một cản trở mang tính căn bản của truy ền thông xã
hội. Khả năng cung cấp thông tin một các định kỳ, có nghi ệp vụ, s ản xu ất ở quy
mô lớn, chất lượng cao là bất khả thi với truyền thông xã hội.
10


Với chủ thể truyền thông là cá nhân, truyền thông xã hội xác l ập được niềm
tin trong các nhóm liên quan đến cá nhân, nhưng khó khăn h ơn khi mu ốn xác l ập
niềm tin trong nhóm công chúng rộng rãi. Truyền thông mang màu s ắc cá nhân
có độ khách quan thấp trong tương quan với truyền thông chuyên nghiệp. Độ
chính xác của thông tin và trách nhiệm xã hội của ngu ồn tin là nh ững tiêu chu ẩn

tương đối cáo với khả năng của truyền thông xã hội.
Trong môi trường có độ mở rất cao như Internet, truyền thông xã h ội có
khuynh hướng trở thành ngành giá trị lõi như báo mạng cùng v ới phát thanh,
truyền hình analog, và những loại hình này không có v ị th ế mạnh trong ngành
như những loại hình bán được giá trị lõi.
2.1.2. Một số phương tiện truyền thông xã hội hiện nay.
Sử dụng truyền thông xã hội trong công tác quảng bá thông tin doanh nghi ệp
đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều phương thức. Vi ệc lựa ch ọn và s ử
dụng phương thức nào là điều vô cùng quan trọng với từng doanh nghi ệp, ph ải
phù hợp với điều kiện từng doanh nghiệp đ ể chắc chắn đem l ại l ợi ích cho
doanh nghiệp.
Theo The Social Media Marketing Book – Dan Zarrela, hiện nay có 6 loại hình
quảng bá trên phương tiện truyền thông phổ biến:
Mạng xã hội (Social Networking Sites):
Mạng xã hội là các trang web được xây dựng dựa trên việc đăng ký tài kho ản
cá nhân tham gia, qua đó xây dựng lên một cộng đồng trực tuy ến th ường bao
gồm những người cùng sở thích, mối quan tâm hay quen biết nhau từ tr ước, t ạo
điều kiện cho những người này tương tác, liên hệ với nhau qua mạng xã h ội mà
họ tham gia. Các mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay như: Facebook, Twitter,
Myspace, Instagam,...
Nhìn chung, mạng xã hội mang tính chất như một cộng đồng bao g ồm nhi ều
cá nhân tham gia tương tác với nhau, nó được xem như là m ột xã h ội thu nh ỏ
trong môi trường web 2.0. Do đó, trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, nó th ường
được đánh giá là công cụ hàng đầu giúp doanh nghiệp xây dựng được các cu ộc
đối thoại với khách hàng.
Hiện nay, đã có rất nhiều doanh nghiệp thành công trong việc s ử dụng m ạng
xã hội trong các chiến dịch quảng bá thông tin doanh nghiệp của mình. Trong s ố
các mạng được các doanh nghiệp tin tưởng sử dụng chủ yếu vẫn là các tên tu ổi
lớn quen thuộc như Facebook hay Twitter.
Mạng chia sẻ (Sharing Websites):

11


Mạng chia sẻ là các trang web cho phép người tham gia có th ể chia s ẻ v ới
những người khác những nội dung mà họ muốn thông qua trang web này. Những
nội dung này có thể tồn tại ở dạng tranh ảnh, video hay bài thuyết trình,...
Hiện nay có một số mạng chia sẻ khác nhau đạt được rất nhiều thành công,
mạng chia sẻ video như Youtube, mạng chia sẻ tranh ảnh như Flickr…
Mặc dù mạng chia sẻ cũng mang tính cộng đồng cao nhưng mục đích các nhân
tham gia mạng chia sẻ đó có khác biệt nhất định v ới mạng xã h ội. Các thành viên
tham gia đa số không biết nhau ngoài đời thực nhưng cùng chung s ở thích, đam
mê.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các mạng chia s ẻ bằng vi ệc
đăng tải những hình ảnh, video, các bài thuyết trình liên quan đ ến s ản ph ẩm,
dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc này, doanh nghiệp đã thu
hút được sự chú ý, quan tâm của khách hàng và tạo động lực cho khách hàng
tương tác với mình qua các mạng chia sẻ.
Blog và Microblog:
Blog là các trang web thường do một cá nhân hoặc cũng có th ể là t ổ ch ức l ập
ra nhằm cập nhật thường xuyên các bài viết với các nội dung đa d ạng, từ vi ệc
miêu tả cuộc sống thường ngày đến cung cấp các thông tin mang tính h ọc thu ật.
Mục đích chủ yếu là chia sẻ thông tin với người đọc và tạo động lực tương tác
giữa người đọc và người viết.
Microblog cũng có những đặc điểm tương tự như blog song các bài vi ết trên
Microblog thường ngắn hơn.
Thông thường, các doanh nghiệp thường lập blog hay microblog dưới tên
mình hay kêu gọi các nhân viên làm vi ệc trong công ty l ập blog/ microblog. M ục
đích của các blog/ Microblog là cung cấp các bài vi ết gi ới thi ệu s ản ph ẩm, d ịch
vụ của công ty hay đơn giản là các bài viết có nội dung khác mà khách hàng quan
tâm, từ đó lôi kéo khách hàng tham gia đối thoại đ ể gi ới thi ệu, qu ảng bá s ản

phẩm của mình.
Mạng đánh dấu và dự trữ đường link (Social Bookmarking Sites):
Mạng đánh dấu và dự trữ đường link là một trong những công cụ phổ bi ến
trong hoạt động truyền thông xã hội. Thuật ngữ ti ếng anh “Social Bookmarking”
nhằm chỉ những người sử dụng Internet đánh dấu, chia sẻ, sắp xếp và l ưu tr ữ
các đường link mà họ quan tâm. Người sử dụng Internet có th ể th ực hi ện vi ệc
này thông qua các trang web chuyên giành cho việc “Social Bookmarking”, trong
đó phổ biến nhất hiện nay là các trang Delicious, Reddit…
12


Thông thường, các doanh nghiệp sẽ đăng ký tài khoản trên các trang web này
và cung cấp hàng loạt các đường link mà khách hàng quan tâm. Những đ ường
link này chủ yếu mang nội dung liên quan tới những sản phẩm hay dịch vụ mà
doanh nghiệp cung cấp.
Diễn đàn (Forum):
Là các trang web người dùng tham gia thảo luận ho ặc tự kh ởi x ướng m ột ch ủ
đề thảo luận nào đó.
Các doanh nghiệp thường xử dụng Forum để thảo luận trực ti ếp v ới khách
hàng, thu thập được nhiều thông tin quý giá về nhu cầu và mong mu ốn của
khách hàng.
Tin tức xã hội (Social News):
Đây là hình thức Marketing Online dựa trên những website ki ểu tin t ức xã h ội,
hài hước hay chuyên về một lĩnh vực nào đó thu hút s ự quan tâm của nh ững
người có chung sở thích. Mọi người khi tham gia vào nh ững trang web này ngoài
việc đọc tin tức họ có thể thảo luận, đánh giá về nội dung tin v ừa đ ọc hay đ ưa ra
những câu hỏi để được trợ giúp. Hỉnh thức này tuy không có sức lan t ỏa b ằng
Social Networks nhưng nó lại mang tính chuyên biệt cao hơn và ti ếp cận đúng
đối tượng mục tiêu hơn.
2.1.3. Quảng bá nội dung và quảng bá nội dung trên các phương ti ện

truyền thông xã hội.
2.1.3.1. Quảng bá nội dung.
Quảng bá nội dung truyền thống: là việc xây dựng nội dung các bài viết, bài
phát biểu, hình ảnh, video… để tiến hành tri ển khai trên các ph ương ti ện qu ảng
cáo truyền thống như radio, gọi điện thoai, báo chí… nhằm th ưu hút s ự chú ý
quan tâm của khách hàng đối với một lĩnh vực cụ thể.
Quảng bá nội dung trực tuyến hay quảng bá nội dung trên các phương tiện
truyền thông xã hội (Content Marketing): là quá trình tạo ra và chia s ẻ các n ội
dung có giá trị thật sự tới cộng đồng nhằm để thu hút s ự chú ý và quan tâm c ủa
khách hàng tới một lĩnh vự cụ thể. Content Marketing có thể bao gồm tin tức,
hình ảnh, video, ebook,..
Quảng bá nội dung trực tuyến với những ưu điểm nổi bật, nó đã và đang th ực
sự thu hút các doanh nghiệp Việt Nam.
Quảng bá nội dung trực tuyến giúp các doanh nghiệp phân khúc thị trường
khách hàng, mỗi nội dung đều hướng đến một đối tượng sử dụng nhất định.
Việc khảo sát thông tin người dùng được thực hiện khá đơn giản và tin c ậy, giúp
13


doanh nghiệp định hướng con đường ngắn nhất đến khách hàng ti ềm năng của
mình.
Quảng bá nội dung trực tuyến giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quảng bá
mà tốc độ lan truyền của bài viết đến khách hàng v ẫn không h ề nh ỏ. Qua đó,
doanh nghiệp còn đánh giá được mức độ tương tác, hài lòng c ủa khách hàng đ ối
với bài viết của mình.
Quảng bá nội dung trực tuyến mang lại cho doanh nghiệp những ưu đi ểm nổi
trội nhưng đằng sau nó vẫn là một số nhược điểm tồn tại. Thời gian quảng bá
ngắn, khiến doanh nghiệp chưa đi sâu vào tâm thức người ti ếp nhận, ảnh hưởng
đến chiều sâu của nội dung bài viết. Nội dung quảng bá trực tuy ến sai sót v ề
hình ảnh, nội dung sẽ để lại trong khách hàng những ấn tượng x ấu, ảnh h ưởng

đến danh tiếng doanh nghiệp.
2.1.3.2.

Quảng bá nội dung trên các phương tiện truyền thông xã hội.

Quảng bá nội dung trên các phương thức truyền thông xã hội là nội dung và
chia sẻ liên kết trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau. Ph ương ti ện
truyền thông xã hội và quảng bá nội dung luôn đi kèm v ới nhau, giúp các doanh
nghiêp đáp ứng được các nội dung có chất lượng cao mà khách hàng ti ềm năng
của họ yêu cầu.
Từ năm 2014, phương tiện truyền thông xã hội không thể thiếu trong các
chiến lược quảng bá của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều cần thi ết là các
doanh nghiệp cần xây dựng bản sắc thương hiệu của mình trên các trang xã h ội
của họ, thông qua nội dung đã đươc chỉnh sửa hoặc nội dung gốc. Các doanh
nghiệp phải tận dụng sức mạnh của truyền thông xã hội đ ể có được n ội dung
của họ trước khách hàng tiềm năng, mở rộng phạm vi ti ếp cận của h ọ ra nhi ều
lưu lượng truy cập hơn. Phương tiện truyền thông xã hội là một công cụ vô giá
cho việc quảng bá nội dung doanh nghiệp.
Việc kết hợp quảng bá nội dung trên các phương tiện truy ền thông xã h ội
mang đến cho doanh nghiệp khá nhiều lợi ích. Bằng các s ử dụng các ph ương
14


thức truyền thông xã hội cùng với việc tập trung vào phát tri ển n ội dung th ường
xuyên, có chất lượng cao và chú ý đến các nhận xét và thông đi ệp của khách
hàng, thúc đẩy quá trình quảng bá thông tin và thương hiệu doanh nghiệp.
2.1.3.3.

Các công cụ xây dựng Content Marketing hiệu quả.


Với Content Marketing, công việc cần phải làm không phải chỉ làm vi ệc v ới
những con chữ, số liệu viết ra. Bên cạnh sự đòi hỏi ở người s ản xuất content
những yếu tố nhất định thì việc thành công của Content Marketing trong th ời đại
số còn được hỗ trợ rất nhiều bởi các công cụ tiện ích đơn giản mà hiệu quả.
Tùy vào quy mô và mục đích của từng cá nhân, doanh nghiệp làm content
marketing mà các công cụ được chọn có th ể khác nhau. Nh ưng công c ụ nào cũng
giúp cho người dùng gia tăng giá trị và chất lượng của các content.
Một số công cụ hỗ trợ xây dựng content marketing:
Công cụ hỗ trợ tìm ý tưởng, chủ đề:
Trước khi bắt tay vào xây dựng một bài viết hay một hình thức content nào đó,
doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ vấn đề mà khách hàng mu ốn
đọc, nhu cầu của thị trường là gì. Để đưa ra được những ý tưởng đúng, chủ đề
tốt và sản xuất ra nội dung tốt dẫn đầu thị trường thì doanh nghi ệp c ần th ực
hiện kỹ công đoạn nghiên cứu này. Một số công cụ để nghiên cứu hiện nay:
Buzzsumo: là công cụ hỗ trợ content marketing mạnh mẽ, nó giúp người dùng
tìm ra và phân tích các nội dung đang nắm các vị trí top, dẫn đầu trong th ị tr ường
người dùng đang hướng đến. Bên cạnh đó nó giúp người dùng tìm ra những v ị trí
có khả năng giúp họ quảng bá content.

15


Hình 2.1: Giao diện công cụ Buzzsumo

Hubsport: là điểm đến của hàng nghìn người làm Marketing Online trên thế
giới. Husport dựa trên việc thu thập dữ liệu và hình thành một danh sách đ ầy đủ
các kênh quảng bá online để giúp doanh nghiệp bi ến khách tham quan thành
khách hàng.

Hình 2.2: Giao diện công cụ Hubspot’s


Google Keywword Planner và Google Search: là hai công cụ thực sự hữu ích của
Google. Chúng giúp người dùng tìm kiếm các từ khóa liên quan và th ống kê chính
xac số lượng tìm kiếm từ khóa đó mỗi tháng.

16


Hình 2.3: Giao diện công cụ Google Search

Công cụ soạn thảo, đa dạng hình thức nội dung:
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp tự xây dựng được content marketing cho
các chiến dịch marketing của mình nhưng không phải doanh nghi ệp nào cũng
đạt được thành công như mong đợi. Một hạn chế vô cùng quan tr ọng mà rất
nhiều doanh nghiệp mắc phải đó là sự thiếu đa dạng, lôi cuốn trong hình th ức
nội dung của các content. Một số công cụ hiện nay h ỗ tr ợ doanh nghi ệp trong
vấn đề xây dựng hình thức nội dung các content:
Wordpress: Hỗ trợ người dùng thiết kế được các bài viết với format sinh
động, bắt mắt, nhẹ cho site tạo hứng thú cho người xem và lôi cuốn khách hàng.
Faststone Capture – chụp màn hình nhanh chóng, nhiều tiện ích chỉnh sửa: Một
bài viết, một content sẽ trở nên sinh động hơn khi người dùng s ử dụng hình ảnh
để minh họa cho nội dung mình cần truyền đạt. Sử dụng hình ảnh làm gi ảm đ ộ
nhàn chán của bài viết, tăng độ thu hút đối với khách hàng.
Công cụ truyền nội dung, quảng bá nội dung:

17


Mạng xã hội: Với sự phổ biến và phát triển chóng mặt của các trang m ạng xã
hội hiện nay, các doanh nghiệp nên tận dụng, chớp thời c ơ đ ể tăng cường qu ảng

bá thông tin doanh nghiệp đến khách hàng. Một số trang mạng xã h ội đình đám
hiện nay như Facebook, Twitter…
Các công cụ hỗ trợ Social Share trên website: Hỗ trợ khách hàng chia sẻ các nội
dung, bài viết họ thấy hứng thú khi tham quan website c ủa doanh nghi ệp. Đi ều
nay vô hình chung là một trong những cách thức để doanh nghiệp qu ảng bá
thông tin của mình.
Công cụ theo dõi nội dung chất lượng đã xuất bản :
Đầu tư nhiều công sức để xuất bản được các nội dung chất lượng, các doanh
nghiệp cần phải theo dõi các kết quả mình bỏ ra được đo lường bởi nh ững con
số, đánh giá sự tương tác của khách hàng như thế nào. M ột s ố công cụ giúp theo
dõi nội dung đã xuất bản:
Google Analytics: Công cụ hỗ trợ người dung dễ dàng theo dõi, phân tích số
lượng người dùng vào website, thời gian trung bình họ ở lại và lượng người truy

18


cập vào website của mình.

Hình 2.4: Giao diện công cụ Google Analytics

Công cụ quản lý lịch trình bài viết:
Một doanh nghiệp duy trì được độ phủ sóng thông tin của mình hay không
đều cần phải lên kế hoạch cho các chiến lược quảng bá cần thực hi ện. Thông tin
khách hàng nhận được từ doanh nghiệp sẽ được liên kết mạch lạc v ới nhau n ếu
doanh nghiệp có chiến lược quản lý bài viết đúng đắn.
2.2.

Thực trạng ứng dụng các phương thức truyền thông xã hội trong


công tác quảng bá thông tin doanh nghiệp tại Công ty cổ phẩn Sinnovasoft.
2.2.1. Giới thiệu công ty.

19


×