Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI vào 10 BÌNH ĐỊNH 2006 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.04 KB, 3 trang )

ĐỀ THI VÀO 10
Câu 1: (1 điểm)
Rút gọn biểu thức A = 3

1 1
27 + 2 3
3 3

Câu 2: (2 điểm)

3x - 2y = 6


Cho hệ phương trình: �

�mx + y = 3

a/ Tìm các giá trị m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
b/ Giải hệ phương trình khi m = 1
Câu 3: (2 điểm)
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình cho
đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ. Tính thời gian mỗi vòi chảy một
mình đầy bể.
Câu 4: (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của AC. Vẽ ID vuông góc với cạnh
huyền BC, (D �BC). Chứng minh AB2 = BD2 – CD2
Câu 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. các đường cao AD,
BK của tam giác gặp nhau tại H. Gọi E, F theo thứ tự là giao điểm thức hai của BO và BK
kéo dài với đường tròn (O)
a/ Chứng minh EF//AC


b/ Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh 3 điểm H, I, E thẳng hàng và OI =

1
BH
2

Câu 6: (1 điểm)
Cho a, b, c là các số dương và a2 + b2 + c2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P=

bc ac ab
+ +
a
b
c

--------------------------------------------------------------------------------


ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2006 – 2007
Câu 1: A = 3

1 1
27 + 2 3 = 3 3 3

3+2 3 = 2 3

Câu 2: a/ Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì:
�-


m
1

 3 � -2m  m
3 - 2

3
2

Vậy m �-

3
thì hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất.
2

� 12

x=




3
x
2
y
=
6
3

x
2
y
=
6
5
x
=
12
� 5



��
��
��
b/ Với m = 1 ta có hệ phương trình: �


� 3
2x +2 y = 6 �
�x + y = 3

�x + y = 3 �
y=


� 5
12 3 �



Vậy hệ có nghiệm duy nhất: (x;y) = � ; �
�5 5 �
Câu 3: Gọi x (h) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
Điều kiện: x > 6.
Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể: x + 5 (h)
1
(bể)
x
1
Mỗi giờ vòi 2 chảy được:
(bể)
x5
1
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: (bể)
6
1
1
1
=
Theo đề bài ta có phương trình: +
x x+5 6

Mỗi giờ vòi 1 chảy được:

 x2 – 7x – 30 = 0.
Giải phương trình ta được x1 = -3 (loại); x2 = 10 (TM)
Vậy nếu chảy một mình vòi 1 chảy đầy bể trong 10 giờ, vòi 2 chảy đầy bể trong 10 + 5 = 15
A
(giờ).

I
Câu 4: Ta có: AB2 = BI2 – AI2 = BD2 + DI2 – AI2 =
= BD2 + IC2 – DC2 – AI2 = BD2 – CD2 + IC2 – AI2
Mà IC = IA  IC2 = AI2  IC2 – AI2 = 0
B
C
D
2
2
2
Nên: AB = BD – CD
Cách 2:
Kẽ AH  BC tại H.
 AH//ID (cùng vuông góc với BC)
Mà IA = IC (Gt)
 HD = DC  HD2 = DC2
Ta có: BD2 – CD2 = (BH + HD)2 – CD2 =
= BH2 + 2BH.HD + HD2 – CD2 =
= BH2 + 2BH.HD (vì HD2 = DC2)
= BH.(BH + 2HD) = BH.(BH + HC) = BH.BC
2
= AB
Vậy AB2 = BD2 – CD2


Câu 5: a/ Chứng minh EF//AC
� = 900  EF ^ BF
BE là đường kính  BFE
Mà BF ^ AC (gt)
Nên EF//AC

b/ Chứng minh 3 điểm H, I, E thẳng hàng và OI =

A

F
K

E
I

1
BH
2

H

Ta có H lá trực tâm  CH ^ AB, mà EA ^ AB (góc EAB vuông,
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
B
D
 CH//AE
Tương tự: AH//CE  AHCE là hình bình hành.
Nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà I là trung điểm AC  I là trung điểm của HE.
Hay 3 điểm H, I, E thẳng hàng.
C2: c/m EC//=AH
�  HIA

C3: c/m CIE
IH = IE và OB = OE  OI là đường trung bình tam giác BHE  OI =


O
C

1
BH
2

Câu 6: (1 điểm) Với a, b, c là các số dương và a2 + b2 + c2 = 1 P > 0.
2


� b2c2 a2c2 a2b2
bc ac ab�
b2c2 a2c2 a2b2
2
2
2
+
+
=
+
+
+
2(a
+
b
+
c
)

+ 2 + 2 +2
Ta có: P = �
=



�a

b
c�
a2
b2
c2
a2
b
c
2

b2c2 a2c2
b2c2 a2c2
+

2
. 2 = 2c2
a2
b2
a2
b
2 2
2 2

2 2
2 2
bc
ab
ac
ab
Tương tự: 2 + 2 �2b2 và 2 + 2 �2a2
a
c
b
c
2 2
2 2
2 2
bc
ac
ab
 2 + 2 + 2 �a2 + b2 + c2 = 1
a
b
c
2 �
 P
1+2=3 P� 3
b2c2 a2c2 b2c2 a2b2 a2c2 a2b2
= 2 ; 2 = 2 ; 2 = 2  a2 = b2 = c2 =
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3 
2
a
b

a
c
b
c
1
3
3
a=b=c=
3

Theo BĐT Cosi cho các số dương:

Cách 2:
Áp dụng bất đẳng thức Co-si cho các số dương
P=

bc ac ab
; ;
ta có:
a
b c

bc ac ab
+
+
≥ 3 3 abc
a
b
c


Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c > 0 và a2 + b2 + c2 = 1 (đề bài cho)
 3 3 abc ≥ 3c  P ≥ 3c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3.

bc
ac
ab
=
=
a
b
c

3
=
3

a=b=c=

3 khi a = b = c =

3
3

3
3




×