Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

41. KSCL Hóa 12 - THPT Thuận Thành 1 - Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.46 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT THUẬN THÀNH 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 004
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Công thức phân tử của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2Ox.
B. CnH2n+2-x(OH)x.
C. R(OH)3.
D. CnH2n+2O.
Câu 3: Khi đốt than trong phòng kín sinh ra khí độc nào?
A. CO.
B. H2S.


C. NO.
D. CO2.
Câu 4: Cho 4,68 gam một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344
lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba.
C. Na.
D. K.
Câu 5: Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể sử dụng giấm (do có axit axetic) hoặc rượu, bia (do có
etanol). Công thức của axit axetic và etanol lần lượt là
A. CH3COOH và CH3OH.
B. CH3COOH và C2H5OH.
C. HCOOH và CH3OH.
D. C2H5OH và CH3COOH.
Câu 6: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim
loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Ag.
B. Cu và Fe.
C. Zn và Al.
D. Fe và Cu.
Câu 7: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: Phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử,
người ta dùng thuốc thử là
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. CaCO3.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 8: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no, mạch hở là
A. Phản ứng thế và phản ứng cháy.
B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế.

D. Phản ứng cộng.
Câu 9: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
A. 6 đồng phân.
B. 5 đồng phân.
C. 4 đồng phân.
D. 3 đồng phân.

1


Câu 10: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. pentan.
D. 2-đimetylpropan.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH.
B. NaCl.
C. H2O.
D. Mg(OH)2.
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O


2−


Số phản ứng có phương trình ion rút gọn OH- + HCO 3 → CO 3 + H2O là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 8.
B. 11.
C. 10.
D. 9.
Câu 14: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, H+, Ag+, Cl-.
B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.


C. H+, NO 3 , Cl-, Ca2+.

D. H+, Na+, Ca2+, OH-.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc)
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 26,95.
B. 27,45.
C. 33,25.
D. 25,95.
Câu 16: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit
clohiđric. Chất X là
A. KNO3.
B. Ca(HCO3)2.

C. KCl.
D. Na2SO4.
Câu 17: Hợp chất X có %C = 54,54%; %H = 9,1% còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88.
CTPT của X là
A. C4H8O2.
B. C4H10O2.
C. C4H10O.
D. C5H12O.
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH≡CH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 19: Cho sơ đồ: Axetilen → X (C, 600°C); X → Y (HNO 3 đặc, H2SO4 đặc); Y → Z (Cl2, bột Fe đun
nóng). Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Z là
A. o-clo nitrobenzen.
B. m-clo nitrobenzen.
C. o-clo nitrobenzen hoặc p-clo nitrobenzen.
D. p-clo nitrobenzen.
2


Câu 20: Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch
HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là
A. 2,94.
B. 3,92.
C. 7,84.
D. 1,96.
Câu 21: Ure là một trong những loại phân bón hóa học phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại
A. phân đạm.

B. phân lân.
C. phân kali.
D. phân phức hợp.
Câu 22: Có một hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 và C2H2. Muốn tách lấy C2H2 cần các hóa chất nào sau đây.
A. Dd Br2 và ddAgNO3/NH3.
B. Dd KMnO4 và khí Cl2.
C. Chỉ cần ddAgNO3/NH3.
D. Dd AgNO3/NH3 và dd HCl.
Câu 23: Cho 44 gam dung dịch NaOH (10%) vào 10 gam dung dịch axit H 3PO4 (39,2%). Sau phản ứng
trong dung dịch có muối
A. Na2HPO4 và NaH2PO4.
B. Na3PO4 và Na2HPO4.
C. Na2HPO4.
D. NaH2PO4.
Câu 24: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 9% → 12%.
B. 2% → 5%.
C. 12% → 15%.
D. 5% → 9%.
Câu 25: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.
B. 16,80 gam.
C. 18,60 gam.
D. 18,96 gam.
Câu 26: Cho 24,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là.
A. 33,40 gam.
B. 26,60 gam.
C. 27,46 gam.

D. 25,68 gam.
Câu 27: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụ Y thu được chất Z, cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng.
Chất X là anđehit
A. no, hai chức.
B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
C. no, đơn chức.
D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Câu 28: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với H2SO4 đặc ở 140°C
thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m

A. 19,04 gam.
B. 24,48 gam.
C. 28,4 gam.
D. 23,72 gam.
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
3



Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được
1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Br 2 dư thì thu được 16,55 gam
kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 7,9
B. 9,3
C. 9,5
D. 12,6
Câu 31: Số ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 32: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl (0,08M) và H 2SO4 (0,01M) với 250ml dung dịch
NaOH (a mol/lit) được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,14.
B. 0,12.
C. 0,11.
D. 0,13.
Câu 33: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Dẫn
X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra
0,896 lít (đktc) hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là
A. 0,4 gam.
B. 0,8 gam.
C. 0,86 gam.
D. 1,2 gam.
Câu 34: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối
hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C4H8.
B. C2H4.

C. C5H10.
D. C3H6.
Câu 35: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng,
lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO 3 loãng thu được 2,24 lít NO (duy nhất ở đktc). Công thức cấu
tạo của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. C2H5CHO.
D. CH2=CHCHO.
Câu 36: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 300ml dung dịch KOH 2M thu đượcdung dịch X.
Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 30,0.
B. 27,6.
C. 17,6.
D. 38,8.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3, sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol khí N 2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 0,66 mol.
B. 1,90 mol.
C. 0,35 mol.
D. 0,45 mol.
Câu 38: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO 3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO 2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa
m gam muối. Giá trị của m là.
A. 103,60.
B. 153,84.
C. 133,20.
D. 143,20.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X

thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H 2 ở đktc. Đốt cháy hoàn
toàn phần 2 thu được 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của Z và phần trăm khối lượng của Z
trong hỗn hợp X lần lượt là.
A. HOOC-COOH và 60%.
B. HOOC-COOH và 42,86%.
C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.
D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
Câu 40: Cho 0,1 mol anđehit đơn chức A phản ứng với hiđro dư (xt Ni, t°), sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thấy có 4,48 lít khí hiđro (đktc) phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được V lít khí
CO2 (đktc) và a gam nước. Mối quan hệ giữa m, a và V là
4


A. m = 1,25V - 8a/9.
C. m = 1,5V - 7a/9.

B. m = 1,5V - 8a/9.
D. m = 1,25V - 7a/9
--------------HẾT---------------

5


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT THUẬN THÀNH 1 – BẮC NINH
1. D

2. D

3. A


4. D

5. B

6. D

7. C

8. C

9. D

10. C

11. B

12. A

13. C

14. C

15. A

16. B

17. A

18. C


19. B

20. B

21. A

22. D

23. B

24. B

25. D

26. A

27. A

28. D

29. C

30. A

31. C

32. B

33. B


34. A

35. A

36. D

37. C

38. D

39. B

40. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn D.
C7H8O tác dụng với Na -> Phải có nhóm OH
C7H8O tác dụng với NaOH -> Phải là phenol
Có 3 cấu tạo thỏa mãn:
CH3-C6H4-OH (o, m, p)
Câu 2: Chọn D.
Công thức phân tử của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn D.
n H2 = 0, 06
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
4, 68x / M = 0, 06.2 → M = 39x
→ x = 1 và M = 39: M là K.
Câu 5: Chọn B.
Câu 6: Chọn D.

Hai kim loại X và Y lần lượt là Fe và Cu:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
H2 + CuO -> Cu + H2O
Câu 7: Chọn C.
Dùng dung dịch Br2:
+ Mất màu nâu đỏ, có kết tủa trắng là phenol.
+ Mất màu nâu đỏ là axit acrylic.
+ Không mất màu là axit axetic.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn D.
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
CH3-CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(CH3)4C
Câu 10: Chọn C.
Ankan đó là pentan (CH3-CH2-CH2-CH2-CH3)
6


3 dẫn xuất là:
CH2Cl-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CHCl-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: Chọn A.
+

(a) NH 4 + OH → NH 3 + H 2O
+



2−
(b) NH 4 + HCO3 + 2OH → NH 3 + CO3 + 2H 2O


2−
(c) OH + HCO3 → CO3 + H 2 O
2+


(d) Ba + HCO3 + OH → BaCO3 + H 2O

Câu 13: Chọn C.
Cu + HNO3 đặc nóng -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
->Tổng hệ số = 10.
Câu 14: Chọn C.
A. Không cùng tồn tại vì:
Ag + + Cl− → AgCl
B. Không cùng tồn tại vì:
Mg 2+ + 2OH − → Mg(OH) 2
C. Cùng tồn tại.
D. Không cùng tồn tại.
H + + OH − → H 2O
Câu 15: Chọn A.
n H2 = 0, 25 → n Cl− = 0,5
m muối = m kim loại + m Cl− = 26,95 gam.
Câu 16: Chọn B.
X là Ca(HCO3)2:
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO4 cũng tạo kết tủa trắng (BaSO4) nhưng không tan trong HCl.
Câu 17: Chọn A.
Số C = 88.54,54%/12 = 4
Số H = 88.9,1%/1 = 8
MX = 88 -> C4H8O2
Câu 18: Chọn C.
Hai chất X, Y lần lượt là CH3CH2OH và CH3CHO:
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 -> CH3CHO + H2O
7


CH3CHO + O2 -> CH3COOH
Câu 19: Chọn B.
X là C6H6
Y là C6H5NO2
Nhóm –NO2 định hướng meta nên Z là m-nitrobenzen.
Câu 20: Chọn B.
n CaCO3 = n MgCO3 = 0, 0875
→ n CO2 = n CaCO3 + n MgCO3 = 0,175
→ V = 3,92 lít.
Câu 21: Chọn A.
Câu 22: Chọn D.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch HCl:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 -> C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl -> 2AgCl + C2H2
Câu 23: Chọn B.
n NaOH = 0,11 và n H3PO4 = 0, 04
→ n NaOH / n H3PO4 = 2, 75

→ Na3PO4 và Na2HPO4.
Câu 24: Chọn B.
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là 2% -> 5%.
Câu 25: Chọn D.
Đặt công thức của X là C3Hx
MX = 42,4 -> x = 6,4
C3H 6,4 + 4, 6O 2 → 3CO 2 + 3, 2H 2 O
0,1..........................0,3.......0,32
→ m CO2 + m H2 O = 18,96
Câu 26: Chọn A.
n H2O = n NaOH = 0, 4
Bảo toàn khối lượng:
24, 6 + m NaOH = m muối + m H2O
→ m muối = 33,4 gam.
Câu 27: Chọn A.
Thể tích H2 phản ứng = Độ giảm thể tích = V + 3V – 2V = 2V
-> Có H2 còn dư -> X đã phản ứng hết.
-> Tỉ lệ X : H2 = V + 2V = 1 : 2
-> Phân tử X có k = 2 (1)
Ngưng tụ Y thu được ancol Z, khi Z tác dụng với Na thì n Z = n H2 → Z là ancol 2 chức (2)
8


(1)(2)-> X là andehit 2 chức, no, mạch hở.
Câu 28: Chọn D.
n C2 H5OH = 0, 6 → n C2H5OH phản ứng = 0,36
n C4 H9 OH = 0, 4 → n C4H9OH phản ứng = 0,16
n H2O = n Ancol phản ứng / 2 = 0,26
Bảo toàn khối lượng:
M ete = n Ancol phản ứng - m H2O = 23,72 gam.

Câu 29: Chọn C.
(a) NaOH + NH 4Cl → NaCl + NH 3 + H 2 O
(b) Không phản ứng
(c) NH 3 + H 2 O + AlCl3 → Al(OH)3 + NH 4Cl
(d) Mg + HCl → MgCl2 + H 2
(e) FeS + HCl → FeCl 2 + H 2S
(f) Fe(NO3 )3 → Fe 2 O3 + NO 2 + O 2
Câu 30: Chọn A.
n CH3OH = a và n C6 H5OH = b
n H2 = 0,5a + 0,5b = 0, 075
n C6 H 2Br3 −OH = b = 0, 05
→ a = 0,1
→ m = 7,9
Câu 31: Chọn C.
Có 5 ancol C3H8Ox:
x = 1 (C3H8O3):
CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CHOH-CH3
x = 2 (C3H8O2):
CH2OH – CHOH-CH3
CH2OH-CH2-CH2OH
x = 3 (C3H8O3):
CH2OH-CHOH-CH2OH.
Câu 32: Chọn B.
n HCl = 0, 02 và n H2SO4 = 0, 0025
→ n H+ = 0, 025
n OH − = n NaOH = 0, 25a

Sau pha trộn: pH = 12 → OH  = 0, 01


9


→ n OH− dư = 0,25a – 0,025 = 0,01.0,5
→ a = 0,12
Câu 33: Chọn B.
Đặt a, b là số mol Ca và CaC2
→ 40a + 64b = 4,96
X gồm H2 (a) và C2H2 (b)
nX = a + b = 0,1
-> a = 0,06 và b = 0,04
-> mX = 1,16
nZ = 0,04 và MZ = 9 -> mZ = 0,36
-> m tăng = mX – mZ = 0,8
Câu 34: Chọn A.
Ban đầu: C n H 2n (1 mol),H 2 (1 mol)
H = 75% nên A gồm C H H 2n + 2 (0, 75), C n H 2n (0, 25) và H2 (0,25)
→ n A = 1, 25
Bảo toàn khối lượng:
14n + 2 = 1,25.23,2.2 → n = 4
→ Anken là C4H8.
Câu 35: Chọn A.
n NO = 0,1
Bảo toàn electron → n Ag = 3n NO = 0,3
Nếu X tráng gương ra 2Ag → n X = n Ag / 2 = 0,15
→ M X = 44 → X là CH3CHO.
Nếu X tráng gương ra 4Ag → n X = n Ag / 4 = 0, 075
→ M X = 88 (Loại, vì lúc này X là HCHO có M = 30).
Câu 36: Chọn D.
n CO2 = 0, 2 và n KOH = 0, 6 → Chất rắn gồm K2CO3 (0,2) và KOH dư (0,2)

→ m rắn = 38,8 gam.
Câu 37: Chọn C.
Đặt n NH + = x
4

→ m muối = 30 + 62(8x + 0,1.8 + 0,1.3) + 80x = 127
→ x = 0, 05
n HNO3 bị khử = n NH+4 + 2n N 2O + n NO = 0,35
Câu 38: Chọn D.
Phần khí gồm NO (0,1 mol) và CO2 (0,1 mol)
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Mg (a mol), O (b mol), CO2 (0,1 mol). Đặt n NH +4 = x
10


mhh = 24a + 16b + 0,1.44 = 30
bảo toàn electron: 2a = 2b + 8x + 0,1.3
n H+ = 0,1.4 + 2b + 10x = 2,15
→ a = 0,9; b = 0, 25;c = 0,125
m muối = m Mg( NO3 )2 + m NH4 NO3 = 143, 2
Câu 39: Chọn B.
Đặt y, z là số mol Y, Z trong mỗi phần. Đặt n là số C.
n H2 = y / 2 + z = 0, 2
→ y + 2z = 0, 4(1)
n CO2 = ny + nz = 0, 6(2)
(1)-> 2y + 2z > 0,4 -> y + z > 0,2
Kết hợp (2) -> n < 3
Vì n ≥ 2 nên n = 2 là nghiệm duy nhất.
(1)(2)-> y = 0,2 và z = 0,1
Vậy X gồm CH3COOH (0,2 mol) và HOOC-COOH (0,1 mol)
→ %Z = 42,86%

Câu 40: Chọn D.
n A : n H2 = 1: 2 → A có dạng CnH2n-2O
n CO2 = V / 22, 4 và n H 2O = a /18
→ n O (A) = n A = n CO2 − n H2 O = V / 22, 4 − a /18
m A = mC + mH + mO
⇔ m = 12V / 22, 4 + 2a /18 + 16(V / 22, 4 − a /18)
⇔ m = 1, 25V − 7a / 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NINH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 012
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
11


Câu 41: Chất nào sau đây là chất điện li?

A. Ancol etylic.
B. Natri hiđroxit.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 43: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4.
Câu 44: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (c).
B. (b).
C. (a).
D. (d).
Câu 45: Công thức phân tử của buta-1,3-đien là
A. C4H10.
B. C4H4.
C. C4H6.
D. C4H8.
Câu 46: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở, có 2 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là

A. CnH2n-4O.
B. CnH2n-2O.
C. CnH2nO.
D. CnH2n+2O.
Câu 47: Chất nào sau đây có phản ứng hiđro hóa?
A. Axit axetic.
B. Glixerol.
C. Tripanmitin.
D. Triolein.
Câu 48: Ứng dụng nào sau đây không phải là của chất béo?
A. Làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hữu cơ.
B. Làm thức ăn cho con người và một số loại gia súc.
C. Dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
D. Dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp...
Câu 49: Cacbohiđrat nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 50: Alanin là chất có công thức phân tử
A. C6H7N.
B. C2H5O2N.
C. C7H9N.
D. C3H7O2N.
Câu 51: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. Metylamin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.
D. Amoniac.
Câu 52: Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. Br2.
B. Na2SO4.
C. KOH.
D. AgNO3/NH3.
Câu 53: Phản ứng nào sau đây khâng phải là phản ứng trao đổi ion?
A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.
D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 54: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng (II) oxit và dung dịch NaOH.
B. đồng (II) oxit và dung dịch HCl.
12


C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 55: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.
C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.
Câu 56: Để trung hòa 25 gam dung dịch của amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. CH5N.
C. C2H7N.
D. C3H5N.
Câu 57: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm các
chất đều không có phản ứng tráng bạc?
A. Etyl axetat.
B. Vinyl axetat.

C. Etyl fomat.
D. Vinyl fomat.
Câu 58: Thủy phân este X trong môi trường axit thu được C2H3COOH và CH3OH. Tên gọi của X là
A. metyl propionat. B. vinyl axetat.
C. metyl acrylat.
D. vinyl fomat.
Câu 59: Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân là:
A. Fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
B. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. Glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 60: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(c) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong quả nho chín.
(d) Trong mật ong có chứa khoảng 40% glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 61: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH 3NH2, anilin, amoniac, H2NCH2CH(NH2)COOH,
axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 62: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
Câu 63: Phát biểu đúng là:
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol no.
Câu 64: Amin nào sau đây là amin bậc II?
A. trimetylamin.
B. anilin.
C. phenyletylamin. D. propylamin.

13


Câu 65: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X.
Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76.
B. 2,13.
C. 4,46.
D. 2,84.
Câu 66: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và
H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ
Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm
thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.
D. 18,42%.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2

(đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 0,070.
B. 0,105.
C. 0,030.
D. 0,045.
Câu 68: Cho các chất sau: stiren, axit acrylic, benzen, propin, anđehit fomic, vinylaxetilen và butan. Số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 70: Một loại xenlulozơ trong thành phần của sợi bông có khối lượng phân tử là 5184000 đvC.
Trong phân tử trên có x nguyên tử H và y nhóm OH. Tổng (x + y) có giá trị là
A. 352000.
B. 384000.
C. 416000.
D. 320000.
Câu 71: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.

D. Y, T, X, Z.
Câu 72: Cho các chất: HCl (X), C2H5OH (Y), CH3COOH (Z), C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:
A. (T), (Y), (X), (Z).
B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X).
D. (Y), (T), (X), (Z).
Câu 73: Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3,
thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T
so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Câu 74: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu
và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 3,92.
D. 4,48.
14


Câu 75: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, glixerol triaxetat và metyl fomat. Thủy phân hoàn
toàn 20 gam X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 20,0 gam
X thu được V lít (đktc) CO2 và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là
A. 14,56.

B. 17,92.
C. 16,80.
D. 22,40.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam chất hữu cơ X cần 5,04 lít khí O 2 (đktc), sản phẩm cháy thu được
chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Biết cứ 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol NaOH.
X không tham gia phản ứng tr|ng bạc và có khối lượng mol nhỏ hơn 150. Số công thức cấu tạo của X
thỏa mãn là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là
A. 8,15 gam.
B. 7,09 gam.
C. 7,82 gam.
D. 16,30 gam.
Câu 79: Cho X là tetrapeptit mạch hở. Biết 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4
mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thì thu được 177,3 gam kết tủa. Số nguyên tử H có trong một phân tử X là

A. 14.
B. 12.
C. 16.
D. 10.
Câu 80: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (đều mạch hở) bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của
alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O 2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO 2,
H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.
--------------HẾT---------------

15


ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL HÓA 12 – CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – NINH THUẬN (LẦN 1)
41. B

42. D

43. A

44. A

45. C

46. B


47. D

48. A

49. A

50. D

51. B

52. A

53. D

54. D

55. A

56. B

57. A

58. C

59. B

60. B

61. D


62. B

63. C

64. C

65. D

66. C

67. B

68. A

69. D

70. C

71. A

72. C

73. D

74. A

75. C

76. B


77. B

78. C

79. A

80. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn B.
Câu 42: Chọn D.
Câu 43: Chọn A.
Câu 44: Chọn A.
16


Câu 45: Chọn C.
Câu 46: Chọn B.
Câu 47: Chọn D.
Câu 48: Chọn A.
Câu 49: Chọn A.
Câu 50: Chọn D.
Câu 51: Chọn B.
Câu 52: Chọn A.
Câu 53: Chọn D.
Câu 54: Chọn D.
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là kim loại Cu và dung dịch
HCl.
Có khí không màu, hóa nâu ngoài không khí thoát ra là NH4NO3:

Cu + H + + NO3− → Cu 2+ + NO + H 2O
Câu 55: Chọn A.
Nhóm không no (hoặc thơm) làm giảm tính bazo. Nhóm no làm tăng tính bazơ.
→ Thứ tự tính bazơ tăng dần: C6H5NH2, NH3, CH3, NH2, CH3NHCH3.
Câu 56: Chọn B.
m X = 25.12, 4% = 3,1
n X = n HCl = 0,1
→ M X = 31: X là CH5N.
Câu 57: Chọn A.
Câu 58: Chọn C.
Câu 59: Chọn B.
Câu 60: Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng, chúng đều có nhóm OH kề nhau.
(c) Đúng
(d) Sai, khoảng 31% glucozơ.
Câu 61: Chọn D.
Các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: CH3NH2, ammoniac, H2NCH2CH(NH2)COOH
Anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ.
Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 62: Chọn B.
Đipeptit tạo ra từ 2 gốc α − amino axit → Chọn H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COO (Gly-Ala)
H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH là tripeptit. Các chất còn lại không phải peptit.
Câu 63: Chọn C.
Câu 64: Chọn C.
Amin bậc II được tạo ra khi thay thế 2H của NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon.
→ phenyletylamin (C6H5-NH-C2H5)
17



Câu 65: Chọn D.
Thay 2 bazo bằng bazo trung bình ROH (0,15 mol)
→ R = (0,1.23 + 0,05.39)/0,15 = 85/3
+ Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,15 mol)
→ m RH 2PO4 = 18,8
+ Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,075 mol)
→ m R 2HPO4 = 11, 45
+ Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,05 mol)
→ m R 3PO4 = 9
Dễ thấy m rắn = 8,56 < 9 nên sản phẩm là R3PO4 (a mol) và còn ROH dư (b mol)
→ 3a + b = 0,15
Và 180a + 136b/3 = 8,56
→ a = 0,04 và b = 0,03
→ n P2O5 = a / 2 = 0, 02
→ m P2O5 = 2,84
Câu 66: Chọn C.
Đặt a, b, c là số mol CO, CO2, H2 trong X
nX = a + b + c = 0,7
bảo toàn electron: 2a + 4b = 2c
Bảo toàn electron: 2a + 2c = 0,4.3
→ a = 0, 2; b = 0,1;c = 0, 4
→ %VCO = 28,57%.
Câu 67: Chọn B.
Số C = n CO2 / n X = 1,8
Số H = 2n H 2O / n X = 4, 2
→ X là C1,8H4,2
Độ không no k = (2C + 2 – H)/2 = 0,7
Trong phản ứng với Br2:
nX = 3,87/25,8 = 0,15
→ n Br2 = k.n X = 0,105

Câu 68: Chọn A.
Các chất có phản ứng cộng H2: stiren, axit acrylic, benzene, propin, anddehit fomic, vinylaxetilen.
Câu 69: Chọn D.
Bảo toàn O → n X = 0, 06
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy → a = 53,16
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa:
b = a + m NaOH − mC3H5 (OH)3 = 54,84
18


Câu 70: Chọn C.
Số mắt xích = 5184000/162 = 32000
Mỗi mắt xích có 10H và 3OH nên:
X + y = 32000(10 + 3) = 416000
Câu 71: Chọn A.
H càng linh động thì liên kết H càng bền vững. Liên kết H liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi. Ngời ra,
phân tử khối lớn cũng làm tăng nhiệt độ sôi.
→ Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều: T, Z, Y, X.
Câu 72: Chọn C.
Trong các chất trên, chức COOH có tính axit mạnh hơn OH.
Gốc không no làm tăng tính axit, gốc no làm giảm tính axit.
→ Tính axit tăng dần: (Y), (T), (Z), (X).
Câu 73: Chọn D.
Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)
X gồm kim loại (m gam) và O (a mol)
Y gồm kim loại (m gam) và O (a – 0,15 mol)
m X = m + 16a = 34, 4(1)
T gồm NO (0,15) và N2O (0,05). Đặt n NH +4 = b
n H+ = 1, 7 = 0,15.4 + 0, 05.10 + 10b + 2(a − 0,15) (2)
m muối = m + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 8b + 2(a – 0,15)) + 80b = 117,46 (3)

(1)(2)(3) -> a = 0,4; b = 0,01; m = 28
Câu 74: Chọn A.
Đặt a, b, c là số mol Fe, O, NO
m X = 56a + 16b = 32
n HNO3 = 1, 7 = 2b + 4c
Bảo toàn electron: 2a + 0,2.2 = 2b + 3c
→ a = 0,5; b = 0, 25;c = 0,3
→ V = 6, 72 lít.
Câu 75: Chọn C.
n NaOH = 0,3 → n O (X) = 0, 6
Đặt x, y là số mol O2 và CO2
Bảo toàn O:
0,6 + 2x = 2y + 0,7
Bảo toàn khối lượng:
20 + 32x = 44y + 12,6
→ x = 0,8 và y = 0,75
→ VCO2 = 16,8 lít.
Câu 76: Chọn B.
19


Bảo toàn khối lượng → n CO2 = 0, 2 và n H2O = 0,1
→ n C = 0, 2; n H = 0, 2
→ n O = (m X − m C − m H ) /16 = 0, 05
→ C : H : O = 0, 2 : 0, 2 : 0, 05 = 4 : 4 :1
→ CTPT : ( C 4 H 4 O ) n
Do X tác dụng với NaOH và MX < 150 nên X là C8H8O2
n X : n NaOH = 1: 2, không tráng gương nên X có các cấu tạo:
CH3COOC6H5
CH2=CH-C6H3(OH)2 (6 chất)

_____
Cách vẽ:
• Hai OH ở vị trí o: 2 đồng phân
• Hai OH ở vị trí m: 3 đồng phân
• Hai OH ở vị trí p: 1 đồng phân
Câu 77: Chọn B.
A. Đúng
B. Sai, them dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra.
C. Đúng, phản ứng este hóa không hoàn toàn nên axit và ancol đều dư.
D. Đúng.
Câu 78: Chọn C.
Đipeptit + H2O -> 2 Amino axit
n H2O = (63, 6 − 60) /18 = 0, 2
→ n A min o axit = 0, 4
1/10 hỗn hợp X có khối lượng 6,36 gam và số mol 0,04 mol
→ n HCl = 0, 04mol
m muối = mX + mHCl = 7,82 gam.
Câu 79: Chọn A.
n X : n NaOH = 1: 5 → X có 3 liên kết peptit và 2 chức axit → X có 7 oxi và k = 5
n X : n HCl = 1: 4 → X có 4N
n CO2 = n BaCO3 = 0,9 → X có 9C
CTTQ: C n H 2n + 2− 2k + x N x O y
→ X là C9H14N4O7
→ %O = 38, 62%.
Câu 80: Chọn D.
n NaOH = n GlyNa + n AlaNa + n ValNa = 1,1mol
n H2O = n E = 0, 4mol
20



Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân:
mE = m muối + m H2O − m NaOH = 83,9
Nếu đốt 0,4 mol E thu được:
n CO2 = 2n GlyNa + 3n AlaNa + 5n ValNa = 3, 2
n H2O = (n H trong muối)/2 + n H2O (sp thủy phân) – (nH trong NaOH)/2 = 3,2 + 0,4 – 1,1/2 = 3,05
→ m CO2 + m H2 O = 195, 7
Vậy:
Đốt 83,9 gam E thu được 195,7 gam CO2 & H2O
→ Đốt m gam E thu được 78,28 gam CO2 & H2O
→ m = 33,56

21



×