Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

47 thi thử THPT quốc gia trường hậu lộc 1 thanh hóa (lần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.75 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 06 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT HẬU LỘC 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 035
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. 2-metylbutan-2-ol là ancol có bậc
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 672 ml hơi một hiđrocacbon X cần 1,68 lít O 2 và thu được 1,344 lít CO2. Các
thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của X là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C2H2.
Câu 3. Các phân tử hợp chất hữu cơ có một số đặc điểm sau:
1. Nhất thiết phải chứa Cacbon.


2. Có thể chứa nguyên tố khác như Clo, Nito, Photpho, Oxi.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
Số phát biểu đúng là
A. 4, 5, 6.
B. 2, 4, 6.
C. 1, 3, 5.
D. 1, 2, 3.
Câu 4. Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6)
nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. (1), (2). (6)
B. (2), (3), (5), (7). C. (5), (6), (7)
D. (2), (3), (6)
Câu 5. Axit nào sau đây là axit béo:
A. Axit ađipic.
B. Axit glutamic.
C. Axit stearic.
D. Axit axetic.
+
Câu 6. Phản ứng hóa học nào dưới đây có phương trình ion thu gọn là: H + OH- → H2O
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
B. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
C. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O.
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 7. Axit axetic là hợp chất có công thức
A. CH3COOCH3.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.

Câu 8. Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và sốc. Công thức phân tử của Amoniac là
1


A. NH3.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 9. Để chứng minh trong phân tử Glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau, người ta cho dung dịch
Glucozơ phản ứng với
A. AgNO3/NH3 đun nóng.
B. Anhidrit axetic.
C. dung dịch Brom.
D. Cu(OH)2
Câu 10. X là một α-amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 9 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên của X là
A. glyxin.
B. valin.
C. alanin.
D. lysin.
Câu 11. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. NaOH.
B. HCIO3.
C. K2SO4
D. C6H12O6 (Glucozơ).
Câu 12. Vinyl axetat là một este có công thức
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 13. Cho phản ứng C2H2 + H2O → A, A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. CH3CHO.
Câu 14. Chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. Axit axetic.
B. etilen glicol
C. Anđehit axetic.
D. Glyxerol.
Câu 15. Có bao nhiêu ankin mà trong phân tử hiđro chiếm 11,1119% về khối lượng
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 16. Chất nào dưới đây không phải là este?
A. CH3COOH.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC6H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 17. Poli (Vinyl clorua) là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách
điện, vải che mưa, da giả. Một loại Poli (vinyl clorua) có phản tử khối trung bình là 9375000 đvC. Số
mắt xích trong loại Poli (vinyl clorua) đó là
A. 83000.
B. 180000.
C. 150000.
D. 15000
Câu 18. Sục khí HCl vào dung dịch Na2SiO3, thu được kết tủa là
A. SiO3.
B. NaCl.

C. H2SiO3.
D. SiO2
Câu 19. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị
sau:

2


Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4.
B. 1,7 và 3,4.
C. 1,8 và 5,6.
D. 1,6 và 3,2.
Câu 20. Phản ứng nào sau đây sai?
A. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O.
C. 2C2H5OH + 2Na → 2C5H5ONa + H2.
D. 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2.
Câu 21. Cho các dung dịch sau: etylamin, đimetylamin, amoniac, anilin. Số dung dịch có thể làm đổi
màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 22. Quặng photphorit chứa thành phần chính là
A. Al2O3.
B. 3Ca3(PO4).CaF2. C. Fe3O4.
D. Ca3(PO4)2.
Câu 23. Đốt cháy hết 1 mol chất hữu cơ X được 4 mol CO 2. Chất X phản ứng cộng dung dịch Br2 (tỉ lệ
mol là 1 : 2) và phản ứng được với Na, có phản ứng tr|ng bạc. X có công thức cấu tạo là
A. HOOCCH=CHCOOH.

B. HOCH2CH=CHCHO.
C. HOCH2CH2CH2CHO.
D. HOCH2CH2CH=CHCHO
Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau:

A. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn.
B. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
C. CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
D. Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Câu 25. Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 1M và KHCO3 0,5M vào 250 ml
dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là
A. 6,72 lit.
B. 5,04 lit.
C. 8,96 lít.
D. 3,36 lit
Câu 26. Cho các nhận định sau:
(1) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu qui tím.
(3) Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thưởng, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt.
(4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực +HN3-CH2-COO-.
(5) Các α-amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên,
3


(6) Hầu hết các α-amino axit là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(7) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn.
(8) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon.
Số nhận định đúng là
A. 8.
B. 7.

C. 6.
D. 5.
Câu 27. Oligopetit X tạo nên từ α-aminiaxit Y, Y có công thức phân tử là C 3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit. C. Dipeptit
D. Pentapeptit
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(4) Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(5) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(6) Dung dịch I2 và hồ tinh bột có phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.10^21 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α
của CH3COOH ở nồng độ đó là (biết số Avogadro = 6,02.10^23)
A. 3,98%.
B. 1%.
C. 4.15%
D. 1,34%
Câu 30. Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa
nhóm chức –CHO hoặc –COOH hoặc cả 2). Chia X thành 4 phần bằng nhau:
– Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít (đktc) H2 (xt: Ni, t°).
– Phần 2 tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M.
– Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2.

– Phần 4 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 12,96.
B. 8,64
C. 10,8.
D. 17,28
Câu 31. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri
hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
A. 51%.
B. 50%.
C. 44%.
D. 22%.
Câu 32. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 55.
B. 75.
C. 65.
D. 8.
2−

2−
Câu 33. Dung dịch X chứa các ion sau: Al 3+, Cu2+, SO4 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO4 có trong 250
ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl 2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3
dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ

mol/l của NO3 là:

4



A. 0,6M.
B. 0,4M.
C. 0,3M.
D. 0,2M.
Câu 34. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch AgNO3/NH3

Kết tủa Ag

Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Màu xanh lam

T


Nước brom

Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
B. Anilin, glucozo, lysin, etyl fomat.
C. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin.
D. Etyl fomat, lysin, glucozo, anilin.
Câu 35. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
Câu 36. Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, ZnCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1:1 tan hoàn
toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít
khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2 và H2 (Biết tỉ khối hơi của T so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2
dư vào dung dịch Z, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì lượng NaOH đã phản ứng là 1,21 mol. Giá trị của V gần với
giá trị nào sau đây nhất?
A. 3,0.
B. 2,6.
C. 4,0.
D. 5,0.
Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(3) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho a mol Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất.

(5) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH (dùng dư).
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 38. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, M X <
MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác,
không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml
dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng số
nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O 2 thu được
Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 41.
B. 26.
C. 61.
D. 66.
Câu 39. X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo
bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
5


thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn to{n bộ Z qua bình đựng Na dư thấy
khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần
dùng 0,7 mol O2 thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất
với giá trị nào?
A. 9.
B. 26.
C. 14.
D. 51.

Câu 40. X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở, có tổng liên kết peptit là 8. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc
y mol Y cũng như z mol Z với lượng O 2 dư thì đều thu được 0,64 mol CO 2. Đun nóng 55,12 gam hỗn
hợp E chứa X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) với NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 2 muối của Gly
và Ala, trong đó khối lượng muối của Gly là 46,56 gam. Biết y > z và 3x = 4(y + z). Phần tram khối
lượng của Z có trong hỗn hợp E là?
A. 32,3%.
B. 26,4%.
C. 28,6%.
D. 30,19%
--------------HẾT---------------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG HẬU LỘC 1 – THANH HÓA
6


1. D

2. D

3. D

4. B

5. C

6. A

7. C

8. A


9. D

10. A

11. D

12. C

13. D

14. C

15. B

16. A

17. C

18. C

19. A

20. B

21. B

22. D

23. B


24. A

25. B

26. C

27. A

28. B

29. A

30. A

31. C

32. B

33. A

34. D

35. C

36. A

37. D

38. C


39. D

40. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn D.
n X = 0, 03; n O2 = 0, 075; n CO2 = 0, 06
Bảo toàn O: 2n O2 = 2n CO2 + n H2O
→ n H2O = 0, 03
Số C = n CO2 / n X = 2
Số H = 2n H 2O / n X = 2
→ X là C2H2.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn A.
+

A. H + OH → H 2O
+

2+
B. Cu + 4H + 2NO3 → Cu + 2NO 2 + 2H 2O
+
3+
C. Fe(OH)3 + 3H → Fe + 3H 2 O
+
2+

D. CaCO3 + 2H → Ca + CO 2 + H 2O

Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn A.
n X = n KOH = (13,55 − 9) / 38 = 0,12
→ M X = 75 : X là Gly.
Câu 11: Chọn D.
Câu 12: Chọn C.
Câu 13: Chọn D.
Câu 14: Chọn C.
Câu 15: Chọn B.
Ankin dạng CnH2n-2
→ %H = (2n − 2) / (14n − 2) = 11,1119%
→n=4
7


Các ankin C4H6:
CH ≡ C − CH 2 − CH 3
CH 3 − C ≡ C − CH 3
Câu 16: Chọn A.
Câu 17: Chọn C.
PVC là (C2H3Cl)n
→ Số mắt xích n = 9375000/62,5 = 150000
Câu 18: Chọn C.
Câu 19: Chọn A.
n Ba (OH)2 = n BaCO3 max=a
Khi n CO2 = 3 thì n BaCO3 = 0,5a → m Ba (HCO3 )2 = a − 0,5a = 0,5a

Bảo toàn C → 3 = 0,5a + 0,5a.2
→a =2
n Ba (HCO3 )2 max=2 → n CO2 = x = 4
Câu 20: Chọn B.
Câu 21: Chọn B.
Cả 4 chất đều có tính bazơ nhưng anilin có tính bazơ yếu, không làm đổi màu quỳ tím → Có 3 chất làm
quỳ tím hóa xanh.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn B.
Số C = n CO2 / n X = 4
X có phản ứng với Na → Có –OH hoặc –COOH
X có tráng bạc → Có –CHO và –HCOOn X : n Br2 = 1: 2 → X là HOCH2CH=CHCHO.
Câu 24: Chọn A.
Câu 25: Chọn B.
n Na 2CO3 = 0,15; n KHCO3 = 0, 075; n HCl = 0,5
Dễ thấy n HCl > 2n Na 2CO3 + n KHCO3 nên axit dư, CO2 đã thoát hết.
Bảo toàn C → n CO2 = 0, 225
→ V = 5, 04 lít.
Câu 26: Chọn C.
(1) Đúng
(2) Sai
(3) Đúng
(4) Sai, có một lượng nhỏ ở dạng phân tử.
(5) Đúng
(6) Đúng
8


(7) Đúng, dùng làm mì chính
(8) Đúng

Câu 27: Chọn A.
n H2O = 0,85
→ Số H = 2n H2O / n X = 17
X có dạng (C3H7NO2)k-(k-1)H2O
→ Số H = 7k – 2(k – 1) = 17 → k = 3
→ X là tripeptit.
Câu 28: Chọn B.
(1) Sai, số mắt xích n khác nhau.
(2) Sai, cả 2 đều tráng gương.
(3) Đúng
(4) Sai, chủ yếu dạng mạch vòng.
(5) Đúng
(6) Sai, chỉ là hiện tượng vật lý.
Câu 29: Chọn A.
n CH3COOH ban đầu = 0,01
n CH3COO- = n H + = n CH3COOH đã phân li = x

→ Tổng mol phân tử và ion = 2x + (0,01 – x) = 6,26.10^21/(6,02.10^23)
→ x = 3,98.10 ^ 4
→ α = x / 0, 01 = 3,98%
Câu 30: Chọn A.
Phần 1: n H2 = 0, 04 → n CHO = 0, 04
Phần 2: n NaOH = 0, 04 → n COOH = 0, 04
Phần 3: n CO2 = 0, 08 → n C = 0, 08
Dễ thấy n C = n CHO + n COOH → Các chất trong X không có C ở gốc.
Vậy X gồm:
HCHO: a mol
HCOOH: a mol
OHC-CHO: a mol
OHC-COOH: a mol

HOOC-COOH: a mol
→ n C = a + a + 2a + 2a = 0, 08
→ a = 0, 01
Phần 4: Với AgNO3/NH3 theo thứ tự kể trên:
n Ag = 4a + 2a + 4a + 2a = 0,12
→ m Ag = 12,96 gam.
9


Câu 31: Chọn C.
n CH3COOC2 H5 = n NaOH = 50.4% / 40 = 0, 05
→ %CH3COOC2 H 5 = 44%
Câu 32: Chọn B.
Ca(OH)2 dư → n CO2 = n CaCO3 = 0, 75
C6 H10 O5 → C6 H12 O6 → 2CO 2
→ n C6 H10 O5 = 0, 75.162 / 2.81% = 75 gam.
Câu 33: Chọn A.
Trong 0,25 lít X:
n SO2− = n Ba 2+ = 0, 05
4

→ Trong 0,5 lít X có n SO24− = 0,1
X với NH3 dư:
Al3+ + 3NH 3 + 3H 2O → Al(OH)3 + 3NH 4+
Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + 2NH 4+
Cu(OH) 2 + 4NH 3 → Cu(NH3 ) 4 (OH) 2
Kết tủa chỉ có Al(OH)3 (0,1 mol)
→ n Al3+ = n Al(OH)3 = 0,1
Đặt n Cu 2+ = x và n NO3− = y
Bảo toàn điện tích: 2x + 0,1.3 = y + 0,1.2

m muối = 64x + 62y + 0,1.27 + 0,1.96 = 37,3
→ x = 0,1 và y = 0,3
 NO3−  = y / 0,5 = 0, 6M
Câu 34: Chọn D.
Câu 35: Chọn C.
n X = n N2 = 0, 025 → M X = 74 : C3H 6O 2
→ HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Câu 36: Chọn A.
n Zn = 0,18, n ZnO = n ZnCO3 = 0, 06
2+
+
2−
+
Dung dịch Y chứa Zn (0,3mol), Na ,SO 4 (0,34) và NH 4

n OH − max=4n Zn 2+ + n NH+ = 1, 21
4

→ n NH+ = 0, 01
4

Bảo toàn điện tích cho Y → n Na + = 0, 07
Khí T chứa NO (a), N2O (b), H2 (c) và CO2 (0,06)
Bảo toàn N: a + 2b + 0,01 = 0,07
10


m T = 30a + 44b + 2c + 44.0, 06 = (a + b + c + 0, 06).436 /15
Hỗn hợp đầu quy đổi thành Zn, O (0,12) và CO2
n H+ = 4a + 10b + 2c + 0, 01.10 + 2.0,12 = 0,34.2

Giải hệ:
a = 0,04
b = 0,01
c = 0,04
→ V = 0,15.22, 4 = 3,36 lít.
Câu 37: Chọn D.
(1) Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
(2) 2NaOH + 2KHCO3 -> Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
(3) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
(4) 2n Fe < 3n NO < 3n Fe → Tạo Fe 2+ , Fe3+
(5) NO2 + NaOH -> NaNO3 + NaNO2 + H2O
Câu 38: Chọn C.
n NaOH = 0, 47 → n Na 2CO3 = 0, 235
n O2 = 1, 24, bảo toàn khối lượng -> m muối = 42,14
→ M muối = 89,66 -> Muối từ X là CH3COONa.
Đốt muối → n CO2 = u và n H2O = v
→ 44u + 18v = 56,91
Bảo toàn O: 2u + v + 0,235.3 = 0,47.2 + 1,24.2
→ u = 1, 005 và v = 0,705
→ n muối từ Y = u – v = 0,3 (Muối này có p nguyên tử C)
n CH3COONa = 0, 47 − 0,3 = 0,17
→ n C = 0,17.2 + 0,3p = 1, 005 + 0, 235
→ p = 3 : CH 2 = CH − COONa
E + NaOH -> Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng → n H 2O = 0, 07
→ n NaOH phản ứng với este = 0,47 – 0,07 = 0,4
Ancol dạng R(OH)n (0,4/n mol)
M ancol = R + 17n = 13,9n/0,4
→ R = 17, 75

Do 1 < n < 2 nên 17,75 < R < 35,5
Do hai ancol cùng C → C 2 H 5OH (0,1) và C2H4(OH)2 (0,15)
(Bấm hệ mAncol và nOH)
11


Do các muối đều có số mol ≤ 0,3 nên T là:
CH3COO-C2H4-OOC-CH=CH2 (0,15)
→ %T = 61,55%
Câu 39: Chọn D.
T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức.
Đặt Z là R(OH)2 → n R (OH)2 = n H2 = 0, 26
→ m tăng = m RO2 = 0, 26(R + 32) = 19, 24
→ R = 42 : −C3H 6 −
Vậy Z là C3H6(OH)2
Muối có dạng RCOONa (0,4 mol)
n H2O = 0, 4 → Số H = 2 → HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol)
2HCOONa + O2 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
0,2………….0,1
2C x H 3COONa+(2x+2)O 2 → Na 2CO 3 + (2x + 1)CO 2 + 3H 2O
0, 2....................0, 2(x + 1)
→ n O2 = 0, 2(x + 1) + 0,1 = 0, 7
→x=2
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
→ T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
Quy đổi E thành:
HCOOH (0,2)
CH2=CH-COOH (0,2)
C3H6(OH)2 (0,26)
H2O: -y mol

m E = 38,86 → y = 0, 25
→ n T = y / 2 = 0,125
→ %T = 0,125.158 / 38,86 = 50,82%
_________________
n HCOOH trong E = n HCOOH − n T = 0, 075
→ m HCOOH trong E = 3, 45
_________________
n C3H 6 (OH)2 trong E = 0, 26 − 0,125 = 0,135
→ %C3 H 6 (OH) 2 = 26, 40%
Câu 40: Chọn D.
n GlyAla = 0, 48
Bảo toàn C → 2n GlyAla + 3n AlaNa = n C = 0, 64.3
12


→ n AlaNa = 0,32
Bảo toàn Na → n NaOH = n GlyAla + n AlaNa = 0,8
Bảo toàn khối lượng:
n H2O = n E = x + y + z = 0, 28
Kết hợp với 3x = 4(y + z) → x = 0,16 và y + z = 0,12
Số C của X là 0,64/0,16 = 4 -> X là Gly-Gly
Phần Gly còn lại trong Y, Z là 0,48 – 0,16.2 = 0,16
Số mắt xích trung bình trong Y, Z = (nAla + nGly)/(y + z) = 4.
Trong Y và Z còn lại & liên kết peptit nên có các trường hợp sau:
TH1: Một peptit có 3 mắt xích (0,08 mol); một peptit có 6 mắt xích (0,04 mol)
Do y > z nên y = 0,08 và z = 0,04
Số C của Y = 0,64/0,08 = 8 → Y là Ala-Ala-Gly
Số C của Z = 0,64/0,04 = 16 → Z là (Ala)4(Gly)2
→ %Z = 30,19%
TH2: Một peptit có 2 mắt xích (0,072 mol); một peptit có 7 mắt xích (0,048 mol)

Do y > z nên y = 0,072 và z = 0,048
Số C của Y = 0,64/0,072 = 8,9: Loại
Vậy TH2 sai.
Chú ý:
Phần tính số mol Y, Z dựa vào tổng số mol (0,12) và số mắt xích trung bình (4). Bấm hệ phương trình
hoặc đường chéo.
Phần xác định công thức Y, Z dựa vào số C tổng, số C từng mắt xích và số mắt xích.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT TRẦN PHÚ
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 074
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. KOH và H2SO4. B. CuSO4 và HCl.
C. NaHCO3 và HCl. D. Na2CO3 và Ba(HCO3)2.
13



Câu 42: Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh
bột. Chất X là
A. CO2.
B. N2.
C. O2.
D. H2.
Câu 43: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C 2H5OH. Giá trị của m

A. 27,60.
B. 20,70.
C. 36,80.
D. 10,35.
Câu 44: Glixerol có công thức là
A. C6H5OH.
B. C2H5OH.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H5(OH)3.
Câu 45: Công thức của tristearin là
A. (C15H33COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 46: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam
glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 101.
B. 89.
C. 93.
D. 85.

Câu 47: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H3.
D. HCOOC3H7.
Câu 48: Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D. KCl.
Câu 49: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 50: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm.
Câu 51: Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá trị
của m là
A. 2,56.
B. 6,40.
C. 5,12.
D. 3,20.
Câu 52: Thành phần chính của muối ăn là
A. BaCl2.
B. CaCO3.
C. NaCl.

D. Mg(NO3)2.
Câu 53: Dung dịch chất nào dưới đây không có khả năng dẫn điện?
A. NaCl.
B. C12H22O11.
C. KOH.
D. H2SO4.
Câu 54: Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glyxin.
D. Metyl axetat.
Câu 55: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, không thu được
kết tủa?
A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Câu 56: PVC là chất rắn vô định hình, c|ch điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Propilen.
B. Acrilonitrin.
C. Vinyl clorua.
D. Vinyl axetat.
14


Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.
B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 58: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. isopren.
B. stiren.
C. metan.
D. etilen.
Câu 59: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ
Câu 60: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. H2.
B. CO.
C. Cl2.
D. CH4.
Câu 61: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai tṛò của NaNO3 trong phản
ứng là
A. chất xúc tác.
B. chất khử.
C. chất oxi hoá
D. môi trường.
Câu 62: Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam muối X. Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 13,2.
C. 12,4.
D. 21,2.
Câu 63: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 64: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit fomic và 0,2 mol anđehit axetic tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Giá trị của m là:
A. 21,6 gam
B. 64,8 gam
C. 43,2 gam
D. 86,4 gam
Câu 65: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nitron là 80560 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ
nitron đó là
A. 1289.
B. 1520.
C. 1492.
D. 7124.
Câu 66: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm
bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 5,64.
C. 4,56.
D. 3,48.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat có mùi táo.
(b) Trong công nghiệp, anđehit fomic được dùng để trong ruột phích.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
15


Câu 68: Cho 7,2 gam etylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 13,04.
B. 17,12.
C. 17,28.
D. 12,88.
Câu 69: Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
(1) Este X (C6H10O4) + 2NaOH → X1 + 2X2
(2) X2 → X3 (H2SO4 đặc, 140°C)
(3) X1 + 2NaOH → H2 + 2Na2CO3
(4) X2 → X4 + H2O (H2SO4 đặc, 170°C)
Nhận định nào sau đây là chính xác?
A. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Trong X1 có một nhóm – CH2 –.
D. X3 có 2 nguyên tử C trong phân tử.
Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím.
(b) Các este đều nhẹ hơn H2O và tan tốt trong nước.
(c) Tơ xenlulozơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ.
(d) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(e) Alanin dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
(f) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 71: X là α-amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 3,51 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,605 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)CH2CH2COOH.
D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
Câu 72: Este X có công thức phân tử C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 73: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C 5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm
hai muối D và E (M D < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ
khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24 gam.
B. 5,36 gam.
C. 6,14 gam.
D. 8,04 gam.
Câu 74: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch, có màng ngăn).
X2 + X3 → X1 + X5 + H2O
X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:

16


A. NaOH, NaClO, H2SO4.
B. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
C. KOH, KClO3, H2SO4.
D. NaOH, NaClO, KHSO4.
Câu 75: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu
và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 9,52.
C. 4,48.
D. 3,92.
Câu 76: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68%
theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 2,305 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra
xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 115,7875 gam muối clorua và 7,28 lít (đkc) khí Z gồm NO, H 2. Z
có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z
trong không khí đến khối lượng không đổi được 51,1 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Mg trong X

A. 9,6%
B. 12,00%
C. 24%.
D. 4,80%.
Câu 77: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.
2. Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
3. Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
4. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
5. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm luôn thu được hai muối là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 78: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 700C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
D. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
Câu 79: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C, M Y <
MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F
chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần tram khối lượng của Y
có trong E gần nhất với:
A. 23,2%.
B. 23,5%.
C. 23%.
D. 23,3%.

17


Câu 80: Cho 3,825 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 0,52M và

H2SO4 0,14M, thu được dung dịch X và khí H 2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 0,5M vào X, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH
0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19,30.
B. 16,15.
C. 13,70.
D. 23,15.
--------------HẾT---------------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT TRƯỜNG TRẦN PHÚ – VĨNH PHÚC
41. D

42. A

43. B

44. D

45. D

46. B

47. B

48. C

49. A

50. C


51. A

52. C

53. B

54. A

55. D

56. C

57. A

58. C

59. B

60. D

61. C

62. A

63. B

64. D

65. B


66. C

67. B

68. C

69. A

70. D

71. D

72. C

73. D

74. D

75. A

76. C

77. B

78. B

79. A

80. A


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn D.
D. Na 2 CO3 + Ba(HCO3 ) 2 → BaCO3 + 2NaHCO3
A. KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
B. Không phản ứng.
C. NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O
Câu 42: Chọn A.
18


Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột -> X
là CO2.
Câu 43: Chọn B.
n C6 H12 O6 = 0,3
C6 H12 O6 → 2C2 H 5 OH + 2CO 2
0,3...................0, 6
→ m C2 H5OH thu được = 0,6.46.75% = 20,7 gam.
Câu 44: Chọn D.
Câu 45: Chọn D.
Câu 46: Chọn B.
n NaOH = 3n C3H5 (OH)3 = 0,3
→ m = m C3H5 (OH)3 + m muối – mNaOH = 89 gam.
Câu 47: Chọn B.
Câu 48: Chọn C.
Câu 49: Chọn A.
Câu 50: Chọn C.
Câu 51: Chọn A.
Fe + Cu(NO3)2 -> Cu + Fe(NO3)2
0,04…………….0,04

→ m Cu = 2,56 gam.
Câu 52: Chọn C.
Câu 53: Chọn B.
C12H22O11 là chất không điện ly nên dung dịch C12H22O11 không có hạt mang điện chuyển động tự do ->
Không dẫn điện.
Câu 54: Chọn A.
Câu 55: Chọn D.
A. Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 -> CaCO3 + BaCO3 + H2O
B. H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + H2O
C. FeCl3 + Ba(OH)2 -> Fe(OH)3 + BaCl2
D. AlCl3 + Ba(OH)2 dư -> Ba(AlO2)2 + BaCl2 + H2O
Câu 56: Chọn C.
Câu 57: Chọn A.
Câu 58: Chọn C.
Câu 59: Chọn B.
Câu 60: Chọn D.
Câu 61: Chọn C.
Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là chất oxi hóa:
3Cu + 8H + + 2NO3− − > 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O
Câu 62: Chọn A.
19


2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
0,2……………0,1
→ m Na 2CO3 = 10, 6gam
Câu 63: Chọn B.
Câu 64: Chọn D.
n Ag = 4n HCHO + 2n CH3CHO = 0,8
→ m Ag = 86, 4gam

Câu 65: Chọn B.
Tơ nitron là (-CH2-CHCN-)n
Mỗi mắt xích nặng 53 đvC -> Số mắt xích = 80560/53 = 1520.
Câu 66: Chọn C.
n Este = 0, 05 và n NaOH = 2n Na 2CO3 = 0, 06
→ X là este của ancol (x mol) và Y là este của phenol (y mol)
→ x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06
→ x = 0,04 và y = 0,01
Bảo toàn C → n C = n CO2 + n Na 2CO3 = 0,15
→ Số C = 3
→ X là HCOOCH3, Y có n nguyên tử C
→ n C = 0, 04.2 + 0, 01n = 0,15
→n=7
→ Y là HCOOC6H5
Muối gồm HCOONa (0,05) và C6H5Na (0,01)
→ m rắn = 4,56
Câu 67: Chọn B.
(a) Sai, mùi dứa.
(b) Sai, dùng glucozo tráng ruột phích.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng, các chất dẻo đều có thể hàn bằng nhiệt.
Câu 68: Chọn C.
n HNO3 = n C2 H5 NH 2 = 0,16
→ m muối = m C2 H5 NH 2 + m HNO3 = 17, 28
Câu 69: Chọn A.
(3)-> X1 là (COONa)2
(1)-> X2 là CH3-CH2-OH
-> X là CH3-CH2-OOC-COO-CH2-CH3
(2) -> X3 là CH3-CH2-O-CH-CH3

(4) -> X4 là CH2=CH2
20


-> X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử.
Câu 70: Chọn D.
(a) Đúng
(b) Sai, các este thường khó tan.
(c) Đúng
(d) Sai, đipeptit không tạo màu tím.
(e) Đúng
(f) Sai, nhất thiết phải có C, có thể không có H (như CCl4)
Câu 71: Chọn D.
n X = n HCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,03
→ M X = 117
X là α − amino axit -> Chọn CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
Câu 72: Chọn C.
X + NaOH -> 2 muối nên X là este của ohenol. X có 4 đồng phân:
HCOO-C6H4-CH4 (o, m, p)
CH3COOC6H5
Câu 73: Chọn D.
(C2H5NH3)2CO3 + NaOH -> 2Na2CO3 + 2C2H5NH2 + 2H2O
(COONH3-CH3)2 + 2NaOH -> (COONa)2 + 2CH3NH2 + 2H2O
Khí Z gồm C2H5NH2 (0,08 mol) và CH3NH2 (0,12 mol)
E là muối (COONa)2 (0,06 mol)
→ m E = 8, 04 gam.
Câu 74: Chọn D.
X2 là sản phẩm điện phân có màng ngăn nên X2 là kiềm, từ phản ứng X2 + X4 -> X2 là NaOH
X3 là Cl2; X5 là NaClO.
X4 là Ba(HCO3)2, X6 là KHSO4.

Câu 75: Chọn A.
Đặt a, b, c là số mol Fe, O, NO
m X = 56a + 16b = 32
n HNO3 = 1, 7 = 2b + 4c
Bảo toàn electron: 2a + 0,2.2 = 2b + 3c
→ a = 0,5; b = 0, 25;c = 0,3
→ V = 6, 72 lít.
Câu 76: Chọn C.
Z gồm NO (0,4) và H2 (0,9)
Ban đầu đặt mX = m -> nO = 29,68%m/16
Do chỉ thu được muối clorua nên bảo toàn O:
n H2O = 29, 68%m /16 − 0, 4
Bảo toàn khối lượng:
21


m + 9, 22.36,5 = 463,15 + 1,3.2.69 /13 + 18(29, 68%m /16 − 0, 4)
→ m = 200
Vậy nO = 3,71 và n H2O = 3,31
Bảo toàn H → n NH +4 = 0, 2
Bảo toàn N → n Fe( NO3 )2 = 0,3
Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3O4 trong X
→ n O = b + 4c + 0,3.6 = 3, 71
m X = 24a + 40b + 232c + 180.0,3 = 200
m T = 40(a + b) + 160(3c + 0,3) / 2 = 204, 4
→ a = 2; b = 0, 71;c = 0,3
→ %MgO = 14, 2% và %Mg = 24%.
Câu 77: Chọn B.
(1) Cu + Fe 2 O3 + 6HCl → CuCl 2 + 2FeCl 2 + 3H 2O
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag

(3) Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4
(4) KHSO4 + KHCO3 -> K2SO4 + CO2 + H2O
(5) Ba + 2NaHSO4 -> BaSO4 + Na2SO4 + H2
(6) n NO = n H+ / 4 = 0, 75a
Do 2n Fe < 3n NO < 3n Fe nên thu được Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu 78: Chọn B.
A. Sai, sản phẩm este không tan nên có phân tách.
B. Đúng, phản ứng este hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư.
C. Sai, H2SO4 có vai trò xúc tác và giữ H2O làm cân bằng dịch sang chiều tạo este.
D. Sai, thêm NaCl bão hòa để sản phẩm tách ra hoàn toàn.
Câu 79: Chọn A.
n E = n NaOH = 0,3 → n O(E) = 0, 6
Đặt a, b là số mol CO2, H2O
→ ∆m = 44a + 18b − 100a = −34,5
m E = 12a + 2b + 0, 6.16 = 21, 62
→ a = 0,87 và b = 0,79
→ Số C = n CO2 / n E = 2,9 → X là HCOOCH3
n Y + n Z = n CO2 − n H2O = 0, 08 (1)
→ n X = n E − 0, 08 = 0, 22
Vậy nếu đốt Y và X thu được:
n CO2 = 0,87 − 0, 22.2 = 0, 43
22


→ Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375
Y, Z có đồng phân hình học nên Y là:
CH3-CH=CH-COOCH3
Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là:
CH3-CH=CH-COOC2H5
Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa (0,08 mol)

→ m muối = 0,08.108 = 8,64
n CO2 = 0, 22.2 + 5n Y + 6n Z = 0,87
Kết hợp (1) -> nY = 0,05 và nZ = 0,03
→ %Y = 23,13%
Câu 80: Chọn A.
Đặt a, b là số mol Mg và Al
→ 24a + 27b = 7, 65
2+
3+

2−
Dung dịch X chứa: Mg , Al , Cl (0,52),SO 4 (0,14) và H + dư.
n NaOH = 0,85 > 0,52 + 2.0,14 → Al(OH)3 đã bị hòa tan trở lại một phần.

Bảo toàn điện tích → n AlO−2 = 0,85 − (0,52 + 2.0,14) = 0, 05
m kết tủa = 58a + 78(b – 0,05) = 16,5
Giải hệ -> a = 0,15 và b = 0,15
Đặt x là thể tích dung dịch hỗn hợp 2 kiềm
→ n OH− = x và n Ba 2+ = 0,1x
Để lượng hidroxit đạt max thì:
n OH − = 3n Al + 2n Mg + n H + dư
→ x = 0,15.3 + 0,15.2 + 0, 05 = 0,8
Lúc đó n Ba 2+ = 0, 08 nhưng n SO24− = 0,14 → BaSO 4 chưa max. Vì BaSO4 có M lớn hơn Al(OH)3 nên ta ưu
tiên tạo BaSO4 nhiều nhất thì kết tủa sẽ nhiều nhất.
→ 0,1x = 0,14 → x = 1, 4
Lúc này kết tủa chỉ còn BaSO4 (0,14) và Mg(OH)2 (0,15)
Nung thu 38,62 gam BaSO4 và MgO.

23




×