Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Phân tích cầu và một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.78 KB, 60 trang )

TÓM LƯỢC
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh ngày càng gay gắt hơn. Doanh nghiệp muốn có vị thế trên thị
trường thì sản phẩm của họ phải có sức cạnh tranh và phải nhận được sự phản hồi tích
cực của người tiêu dùng. Vì vậy đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn tồn tại và phát
triển đi lên cần chú trọng tới rất nhiều yếu tố. Qua sự phân tích và nghiên cứu kỹ,
doanh nghiệp mới có được những kế hoạch và chiến lược đúng đắn giúp hạn chế
những nhược điểm, phát huy thế mạnh, nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng để sản
phẩm, thương hiệu của mình được bay cao bay xa.
Qua quá trình tìm hiểu về Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN, thấy được
những vấn đề còn tồn đọng trong hoạt động kinh doanh của công ty, tác giả đã quyết
định nghiên cứu đề tài: “Phân tích cầu và một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên
địa bàn miền Bắc đến năm 2020”.
Đề tài đã tập hợp, hệ thống và làm rõ một số khái niệm và những vấn đề lý thuyết
có liên quan đến thị trường cầu và phân tích cầu, các phương pháp phân tích cầu và
các mô hình ước lượng cầu, dự báo cầu cơ bản. Từ việc thu thập dữ liệu, phân tích dữ
liệu, và sử dụng các phương pháp định lượng và phương pháp định tính tác giả đã
phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, ước lượng và dự báo
hàm cầu sản phẩm. Cuối cùng là tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế còn tồn tại
để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu. Đồng thời, tác giả đưa ra
phương hướng nghiên cứu trong tương lai để góp phần nâng cao hiệu quả trong công
tác tiêu thụ sản phẩm.

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích cầu và một số
giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ
phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020”, lời đầu tiên tác


giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn ThS Lương
Nguyệt Ánh đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế vi mô, các
thầy cô giáo trong trường Đại học Thương Mại đã trang bị những kiến thức và kinh
nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban và cán bộ công
nhân viên Công ty Cổ Phần Chế tạo Thiết bị SEEN đã cung cấp tài liệu và tạo mọi
điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của 50 khách hàng trong khu vực miền
Bắc đã cung cấp các thông tin và đánh giá khách quan về việc sử dụng sản phẩm Cột
bơm xăng dầu để tác giả có thể tiến hành phân tích nội dung nghiên cứu.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn của tác giả còn nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu không tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô giáo và các
bạn để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trình Thị La

Sinh viên

ii


iii


Mục lục


TÓM LƯỢC................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................1
2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU...........................................2
3. XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI.......................................................................4
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................5
4.1. Mục tiêu lý luận...................................................................................................5
4.1.1. Mục tiêu lý luận.................................................................................................5
4.1.2. Mục tiêu thực tiễn..............................................................................................5
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................5
5.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................5
5.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................6
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................6
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...........................................................................6
6.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...............................................................6
6.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.............................................................7
6.2. Phương pháp nghiên cứu định tính...................................................................7
6.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng................................................................7
7. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP..............................................................8
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU......9
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU................9
1.1.1. Khái niệm cơ bản về cầu...................................................................................9
1.1.2. Khái niệm phân tích cầu..................................................................................11
1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU..............................12

1.2.1. Các phương pháp phân tích cầu.....................................................................12
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu.........................................................................13
1.2.3. Độ co dãn của cầu...........................................................................................15
1.3. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......17
1.3.1. Ước lượng cầu.................................................................................................17
1.3.2. Dự báo cầu.......................................................................................................18

iv


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẦU SẢN PHẨM CỘT BƠM XĂNG DẦU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN TRÊN ĐỊA BÀN
MIỀN BẮC................................................................................................................20
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN VÀ
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN BẮC.......................................................20
2.1.1. Khái quát chung về công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN........................20
2.1.2. Các nhân tố tác động tới cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công ty Cổ
phần Chế tạo Thiết bị SEEN......................................................................................24
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CẦU SẢN PHẨM CỘT BƠM XĂNG DẦU CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ SEEN TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN BẮC...............26
2.2.1. Thực trạng cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công ty trên địa bàn
miền Bắc qua điều tra khảo sát..................................................................................26
2.2.2. Thực trạng cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty trên địa bàn
miền Bắc qua ước lượng hàm cầu.............................................................................31
2.2.3. Dự báo cầu sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty đến năm 2020...........34
2.3. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU......................37
2.3.1. Thành công......................................................................................................37
2.3.2. Những hạn chế................................................................................................38
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................38

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỘT BƠM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT
BỊ SEEN TRÊN ĐỊA MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020................................................39
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO
THIẾT BỊ SEEN........................................................................................................39
3.1.1. Phương hướng phát triển của công ty............................................................39
3.1.2. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2020...............................................40
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MỞ RỘNG
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỘT BƠM XĂNG DẦU CỦA CÔNG
TY TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN BẮC.............................................................................40
3.2.1. Nâng cao hiệu quả nghiên cứu, phân tích thông tin thị trường....................41
3.2.2. Chú trọng nâng cao chất lượng, tạo sự khác biệt cho sản phẩm hàng hóa đáp
ứng nhu cầu của khách hàng....................................................................................42
3.2.3. Đầu tư cho công tác quảng cáo, nâng cao thương hiệu sản phẩm................42
3.2.4. Áp dụng chính sách giá cả mềm dẻo...............................................................43
3.2.5. Chiến lược riêng sau bán hàng.......................................................................44

v


3.3. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN.............44
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước.....................................................................44
3.3.2. Kiến nghị với doanh nghiệp............................................................................45
3.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU......................45
KẾT LUẬN................................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với tổng doanh thu...............16
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn..................... 22
2014 – 2016................................................................................................................. 22
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu theo thị trường sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công ty
Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN giai đoạn 2014-2016................................................. 23
Bảng 2.3: Kết quả phân tích các địa điểm khảo sát khách hàng của Công ty ...............27
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty.........................28
Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự lựa chọn của khách hàng.............29
Bảng 2.6: Kết quả phân tích về công tác quảng bá sản phẩm của Công ty..................30
Bảng 2.7: Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng cột bơm xăng dầu................31
Bảng 2.8: Kết quả ước lượng hàm cầu sản phẩm Cột bơm xăng dầu...........................32
Bảng 2.9: Giá trị của sản lượng Q theo quý................................................................. 35
Bảng 2.10: Kết quả ước lượng hàm cầu Cột bơm xăng dầu theo biến thời gian t........36
Bảng 2.11: Dự báo cầu cột bơm xăng dầu trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020.........37
danh mục hình

Hình 1.1: Đồ thị đường cầu.........................................................................................10
Hình 1.2: Đường cầu thị trường hàng hóa X................................................................11
Hình 1.3: Đường engel................................................................................................14
Hình 2.1: Sản lượng tiêu thụ Cột bơm xăng dầu của công ty theo quý năm................23
2014-2016....................................................................................................................23
Hình 2.2: Dự báo sản lượng tiêu thụ Cột bơm xăng dầu giai đoạn 2017-2020............36

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt
CN

Diễn giải
Công nghiệp

CP
NSNN
OLS
SPSS
TM&KT
TNHH
TP
TTP
XHCN
XNK

Cổ phần
Ngân sách nhà nước
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Phần mềm thực hiện công tác thống kê
Thương mại và kỹ thuật
Trách nhiệm hữu hạn
Công nghiệp
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Xã hội chủ nghĩa
Xuất nhập khẩu

viii



LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở rộng nhanh chóng trên mọi lĩnh vực
kinh doanh, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải vươn lên nắm thị
trường ngày càng lớn hơn. Khai thác thị trường theo chiều sâu và mở rộng thị trường
sẽ là nhiệm vụ thường xuyên liên tục của mỗi doanh nghiệp. Việt Nam đang trong thời
kì nhanh chóng hội nhập vào kinh tế thị trường, kinh tế thế giới theo chiều hướng sâu
rộng hơn, điều này đã tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hướng thuận lợi phát
triển. Năm 2016 đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập của Việt Nam khi
tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP. Đó là lúc các doanh nghiệp
của Việt Nam nói chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng tận dụng các cơ hội để
phát triển, đồng thời các doanh nghiệp phải biết tự bảo vệ mình và tìm ra các kế hoạch
để của riêng mình để có thể tồn tại và phát triển trước sự xâm nhập ngày càng nhiều
của doanh nghiệp nước ngoài. Hàng hóa Việt Nam sẽ phải đương đầu, cạnh tranh gay
gắt với hàng hóa nước ngoài và nền kinh tế Việt Nam cũng nhạy cảm hơn với sự biến
động của nền kinh tế thế giới. Doanh nghiệp nào đáp ứng được đòi hỏi của người tiêu
dùng thì doanh nghiệp càng khẳng định được vị trí và sự phát triển của mình.
Bên cạnh đó, tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu biết
cách bám sát và thích ứng với sự biến động của thị trường thông qua đó mở rộng và
phát triển hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Nắm bắt được nhu cầu thị
trường là rất cần thiết cho những mục tiêu phát triển, kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì vậy nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và quan trọng của bất kỳ
công ty nào cần phải làm. Với mục đích thu thập các thông tin, xử lý thông tin thị
trường nhằm xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp từ đó đề ra các
chính sách kinh doanh thích hợp nhằm nâng cao khả năng thích ứng với thị trường
luôn luôn biến động.
Thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN cho
thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của doanh nghiệp có tăng nhưng tỷ

lệ tăng chậm. Nguyên nhân của vấn đề này là do công tác phân tích cầu của công ty
chưa tốt. Do công ty chưa nắm bắt chưa tốt nhu cầu của khách hàng và sự cạnh tranh
của đối thủ. Điều đó làm cho tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ lực của công ty là Cột
bơm xăng dầu trên địa bàn miền Bắc gặp nhiều khó khăn. Miền Bắc là một thị trường
tiềm năng với sự xuất hiện nhiều của các công ty trên mọi lĩnh vực và có quy mô lớn.
Vì vậy, đòi hỏi công ty phải có những thực hiện công tác phân tích cầu về sản phẩm

1


Cột bơm xăng dầu để qua đó tìm ra giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ trên địa bàn
miền Bắc với mục đích kinh doanh hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Vậy công ty muốn giữ được thị phần và phát triển trong thời gian tới thì cần phải
có những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Công ty hiện
tại đang rất cần đến những chiến lược kinh doanh và những dự báo cho thị trường
trong thời gian tới nhằm có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng để tối ưu việc
kinh doanh. Đối với thị trường rộng lớn và biến đổi không ngừng như hiện nay thì
nguồn thông tin và số liệu ước lượng dự báo cầu trở nên quan trọng và mang ý nghĩa
quyết định hơn bao giờ hết. Chính vì vậy việc nghiên cứu lập kế hoạch triên khai dự
đoán và ước lượng cầu của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cấp thiết.
2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Qua tìm hiểu có thể thấy công tác phân tích, ước lượng và dự báo cầu thị trường
là một khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có rất
nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu tìm hiểu về cầu sản phẩm để dự báo và mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên mỗi tác giả lại có những phương pháp,
cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau.
Đề tài:“ Phân tích cầu và một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
sữa bột của công ty TNHH Thái Giang Sơn trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020” của
Nguyễn Thị Dung (2015). Với các lý luận cơ bản về cầu và phân tích cầu tác giả đã
tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp qua phát phiếu điều tra cũng như sử dụng phần mềm

SPSS để phân tích. Phần giải pháp tác giả cũng nêu ra khá cụ thể và chi tiết sau khi đã
đi sâu nghiên cứu thực trạng về sản phẩm sữa bột của công ty trên địa bàn miền Bắc.
Tuy nhiên mẫu mà tác giả chọn điều tra là 100 người, quá ít so với thị trường mà tác
giả muốn khảo sát. Hơn nữa, tác giả chưa sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng và
dự báo cầu, phần giải pháp còn thiếu các giải pháp cấp bách gắn với những hạn chế mà
tác giả đã đưa ra trước đó.
Trong luận văn tốt nghiệp của Đại học Thương mại, tác giả Nguyễn Hữu Hanh
(2015) nghiên cứu đề tài: “Phân tích cầu và một số biện pháp mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm máy công trình của Công ty ô tô Trường Thành – TNHH trên địa bàn
miền Bắc”. Đề tài đã đi sâu phân tích về cầu và các biện pháp mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm sản phẩm máy công trình. Tuy nhiên, các giải pháp mà tác giả nêu ra vẫn
mang tính chất chung chung, chưa cụ thể, chặt chẽ. Bài nghiên cứu còn nhiều hạn chế
trong thu thập số liệu sơ cấp, chỉ dừng lại ở nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, không chuyên
sâu sử dụng các phần mềm hỗ trợ nghiên cứu như Eviews… Do đó, quá trình dự báo
không thể chính xác và mang tính hiện thực.

2


Tác giả Phạm Thị Nhài (2016) nghiên cứu đề tài “Ước lượng và dự báo cầu về
sản phẩm may mặc của công ty cổ phần đầu tư XNK Thăng Long trên địa bàn miền
Bắc đến năm 2020”. Tác giả đã nêu được các lý luận cơ bản về cầu và dự báo cầu
sản phẩm, sau đó phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp kích cầu sản phẩm. Tuy
nhiên khi đưa ra các mô hình, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nhận xét các hệ số
trên mô hình mà chưa đề cập đến vấn đề cốt lõi, chưa đặt ra câu hỏi tại sao lại xuất
hiện hiện tượng trên.
Công trình nghiên cứu: “Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm kính cường lực
của công ty cổ phần thương mại Thanh Bình trên thị trường Hà Nội đến năm 2017”
của tác giả Bùi Văn Tuấn (2015). Tác giả đã nêu được các lý luận cơ bản về cầu và dự
báo cầu sản phẩm, sau đó phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp kích cầu sản phẩm.

Tuy nhiên trong quá trình phát phiếu điều tra và thu thập dữ liệu sơ cấp, sử dụng phần
mềm SPSS và Eviews để phân tích thu thập và xử lý số liệu của tác giả còn thiếu tính
sát thực do mẫu điều tra chỉ dừng ở 100 phiếu và phiếu hợp lệ còn chưa tối đa. Như
vậy với tình trạng điều tra kém hiệu quả dẫn đến khó có thể dự báo được chính xác cầu
về sản phẩm kính cường lực giai đoạn tới.
Sản phẩm dùng trong xây dựng trong thời gian qua còn chưa nhận được nhiều sự
quan tâm của các bạn sinh viên. Tác giả Nguyễn Thị Điệp (năm 2013) cũng đưa ra đề
tài: “Phân tích cầu và một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cửa nhựa uPVC
của Công ty TNHH TM&KT Việt Hà trên thị trường Hà Nội tới năm 2020”. Đề tài
phân tích khá chi tiết về các vấn đề liên quan đến cầu. Tuy nhiên, sản phẩm phục vụ
xây dựng có sự khác biệt về phạm vi nghiên cứu cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến
cầu cũng sẽ có những điểm khác biệt so với sản phẩm hàng hóa khác. Tác giả đã nêu
được các lý luận cơ bản về cầu và dự báo cầu sản phẩm, sau đó phân tích thực trạng và
đưa ra giải pháp kích cầu sản phẩm. Tuy nhiên trong quá trình phát phiếu điều tra và
thu thập dữ liệu sơ cấp, sử dụng phần mềm SPSS và Eviews để phân tích thu thập và
xử lý số liệu của tác giả còn thiếu tính sát thực do mẫu điều tra chỉ dừng ở 100 phiếu
và phiếu hợp lệ còn chưa tối đa. Như vậy với tình trạng điều tra kém hiệu quả dẫn đến
khó có thể dự báo được chính xác cầu về sản phẩm kính cường lực giai đoạn tới.
Với bài viết cụ thể của Vaida Pilinkiene (2008) trong “Selection of market
demand forecast method: Criteria and Application”, đối tượng của bài viết là các
phương pháp dự báo từ đó đưa ra các tiêu chí để lựa chọn phương pháp dự báo phù
hợp cho từng thị trường nghiên cứu. Những kết luận này có ảnh hưởng rất lớn tới các
doanh nghiệp trong dự báo cầu sản phẩm. Vaida Pilinkiene đã áp dụng những kết luận
của mình để lựa chọn ra phương pháp dự báo cụ thể, phù hợp cho cầu về nội thất

3


Lithuania đó là dự báo định lượng bằng phương pháp “Exponential smoothing ” và tác
giả cố gắng hạn chế sự có mặt dự báo định tính trong mô hình.

Tác giả Gregory Mankiw (1890), cuốn “Principles of Economics” là một trong
những công trình nghiên cứu về phân tích cầu. Trong cuốn sách, tác giả đã đặt ra rất
nhiều câu hỏi để chỉ ra cho độc giả con đường đi đúng đắn nhất trong hoạt động kinh
doanh, đưa ra những nguyên tắc cơ bản nhất về phân tích kinh tế. Bên cạnh đó, các
khái niệm và ví dụ sinh động xung quanh trọng tâm cung – cầu đã trực tiếp đưa người
đọc đến cái nhìn tổng quát hơn trong hoạt động phân tích cầu là cần thiết cho sản xuất
kinh doanh.
Tác giả Linda Lundberg (2009), “An econometric analysic of the Swedish
industry eletricity demand”. Mục đích của công trình nghiên cứu này là ước lượng
hàm nhu cầu sử dụng điện công nghiệp Thụy Điển, và để điều tra những thay đổi trong
mô hình nhu cầu trong khoảng thời gian 1960-2006. Tác giả sử dụng dữ liệu về việc sử
dụng điện công nghiệp, giá cả và dữ liệu điện và dầu trên giá trị sản xuất, và xác định
một hàm log tuyến tính được sử dụng OLS chạy hồi quy. Từ đó tác giả đã đưa ra kết
luận ước tính nhu cầu sử dụng điện cũng như các biện pháp sử dụng hiệu quả điện
công nghiệp. Giá chính là yếu tố quyết định đến nhu cầu sử dụng điện. Tác giả tiến
hành phân tích trong phạm vi cả nước, nên các kết luận đưa ra rất khả quan.
3. XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI
Qua quá trình tìm hiểu về tính cấp thiết của việc phân tích, ước lượng và dự báo
cầu cũng như thực trạng hoạt động kinh doanh và xu hướng thị trường nhiều biến động
như ngày nay, em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích cầu và một số
giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ
phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020”.
Xuất pháp từ tình hình thực tế, đề tài hướng tới giải quyết những vấn đề sau:


Tính kế thừa

- Cơ sở lý luận về cầu và phân tích cầu.
- Những nhân tố tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Các phương pháp ước lượng và dự báo cầu nào được sử dụng để áp dụng cho

việc ước lượng và dự báo cầu sản phẩm của công ty?
- Các biện pháp thúc đẩy và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.


Tính mới của đề tài

- Tập trung phân tích thực trạng cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công
ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN giai đoạn 2014-2016.

4


- Những nhân tố tác động, mức độ tác động của các nhân tố đó đến thị trường
tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu trên địa bàn miền Bắc của công ty trong giai
đoạn 2014 – 2016.
- Công tác phân tích cầu của Công ty đã được triển khai như thế nào? Những
kết quả đạt được cũng như những hạn chế của công tác này tại Công ty ra sao?
- Đưa ra các giải pháp kích cầu, định hướng phát triển mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm cột bơm xăng dầu, từ đó có các biện pháp và chiến lược kinh doanh phù
hợp nhằm đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh và mạng lưới của công ty trên địa bàn miền
Bắc giai đoạn đến năm 2020.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
4.1. Mục tiêu lý luận
4.1.1. Mục tiêu lý luận
Đề tài nhằm tổng hợp từ khái quát đến chi tiết các vấn đề liên quan đến cầu, các
nhân tố ảnh hưởng tới cầu, khái niệm của phân tích cầu, ước lượng, dự báo cầu. Từ đó
vận dụng các kiến thức để phân tích và dự báo cầu sản phẩm Cột bơm xăng dầu của
công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên địa bàn miền Bắc đến năm 2020 và đề
xuất một số biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ của sản phẩm.

4.1.2. Mục tiêu thực tiễn
Một là, tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ
phần Chế tạo Thiết bị SEEN và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu sản phẩm Cột bơm xăng
dầu của công ty.
Hai là, tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác phân tích và dự báo cầu sản
phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016, đồng thời sử dụng
mô hình kinh tế lượng để xây dựng hàm cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công
ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN.
Ba là, đưa ra một số dự báo về cầu sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty trên
địa bàn miền Bắc đến năm 2020 kèm theo một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ trên thị
trường miền Bắc trong thời gian tới.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cầu sản phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty Cổ phần
Chế tạo Thiết bị SEEN, đồng thời nghiên cứu công tác phân tích và dự báo cầu sản
phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty.

5.2. Phạm vi nghiên cứu

5




Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề về cầu,

phân tích cầu, dự báo cầu và các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột
bơm xăng dầu của Công ty trên địa bàn miền Bắc.
 Về thời gian: số liệu sử dụng trong đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
hoạt động phân tích cầu trong 3 năm là 2014, 2015 và 2016. Và từ đó đưa ra một số

giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu trên địa bàn miền
Bắc đến năm 2020.
 Phạm vi nội dung: sử dụng số liệu xây dựng mô hình hàm cầu, từ đó phân
tích, dự báo cầu và đưa ra một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng mạng
lưới kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm Cột bơm xăng dầu của
Công ty trên địa bàn miền Bắc.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu đề tải sử dụng bao gồm hai loại dữ liệu là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ
cấp:
 Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu thu thập được trong quá trình điều tra phỏng
vấn, các dữ liệu có được chưa qua xử lý.
 Dữ liệu thứ cấp: là những dữ liệu đã qua xử lý nhằm phục vụ cho các mục
đích cụ thể.
6.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Khi nghiên cứu cầu thị trường về sản phẩm, đề tài đã sử dụng phương pháp điều
tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên để thu thập dữ liệu sơ cấp. Đây là phương pháp được sử
dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp với các ưu điểm như: số liệu gốc, chi phí
thấp, điều tra đúng đối tượng. Phương pháp đem lại kết quả cao cho hoạt động nghiên
cứu và phân tích cầu thị trường về một sản phẩm nào đó.
Đề tài sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn để tìm hiểu thực trạng thị trường tiêu
thụ sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN. Số
phiếu điều tra phát ra là 50 phiếu, đối tượng điều tra là các chủ doanh nghiệp, chủ cửa
hàng hay chủ hộ gia đình có sử dụng sản phẩm Cột bơm xăng dầu trên địa bàn miền
Bắc. Phiếu điều tra được thiết kế hợp lý, người được phỏng vấn có thể dễ dàng theo
dõi và trả lời các câu hỏi, giúp người phỏng vấn có thể thu được kết quả mong muốn.

6.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được tìm hiểu thông qua:


6


- Nguồn dữ liệu bên trong Công ty là các báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo
hoạt động kinh doanh của Công ty; báo cáo thị trường của nhân viên kinh doanh.
Những dữ liệu thu thập được thông qua những cuộc phỏng vấn chuyên sâu đối với
nhân viên kinh doanh, nhân viên phòng kế toán hay một số lãnh đạo trong Công ty như
các trưởng phòng và phó trưởng phòng. Qua những buổi phỏng vấn, tác giả tổng hợp
và đưa ra được những nhận định, kết luận về những yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản
phẩm, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó, tình hình kinh doanh sản phẩm của Công
ty hay xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty.
- Nguồn dữ liệu bên ngoài Công ty: là những ấn phẩm, tạp chí, sách báo hay
một số đề tài nghiên cứu liên quan.
6.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
 Khái niệm: Phương pháp định tính là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ
và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách miêu tả và phân tích đặc điểm của nhóm
người từ quan điểm của nhà nhân học.
Phương pháp định tính bao gồm các phương pháp: phỏng vấn, điều tra khảo sát
và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.
 Lựa chọn phương pháp: Điều tra khảo sát thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi.
Công ty thu thập dữ liệu thông qua điều tra khảo sát ý kiến khách hàng. Tiến
hành lập phiếu điều tra, bảng hỏi được thiết kế sẵn để khảo sát tình hình tiêu thụ sản
phẩm Cột bơm xăng dầu của công ty thông qua 50 khách hàng khác nhau tại địa bàn
miền Bắc. Kế hoạch điều tra được tiến hành như sau:
- Đối tượng điều tra: Các công ty, cửa hàng, đại lý xăng dầu
- Phạm vi điều tra: Trên địa bàn miền Bắc.
- Quy mô mẫu: 50 phiếu
- Cách thức chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên
- Xử lý số liệu: Các phiếu điếu tra thu thập được sẽ được phân tích thông qua
phần mềm SPSS.

6.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng
 Khái niệm: Phương pháp định lượng là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số
và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch.

Lựa chọn phương pháp: Sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ
nhất và phần mềm Eview để ước lượng.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Xây dựng hàm ước lượng.
Hàm cầu tổng quát có dạng: Q = a + bP + cPR + dM
Bước 2: Thu thập và xử lý số liệu.

7


Số liệu cần thu thập để ước lượng mô hình là sản lượng tiêu thụ, giá sản phẩm,
giá đối thủ và thu nhập trung bình của người dân trên địa bàn miền Bắc theo quý giai
đoạn 2014-2016.
Bước 3: Ước lượng hàm sản xuất dài hạn bằng phương pháp OLS.
Sử dụng phần mềm Eview để ước lượng từ đó tìm ra được hàm sản xuất của công
ty dưới dạng Q = a + bP + cPR + dM
Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp của các giá trị trong bảng ước lượng, đưa ra các
phân tích và đánh giá độ tin cậy.
- Để kiểm định ý nghĩa thống kê sử dụng Pvalue.
Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về mặt thống kê nếu giá trị Pvalue
của nó nhỏ hơn mức ý nghĩa cho phép cao nhất.
- Nếu Pvalue(F) < mức ý nghĩa => Mô hình phù hợp
- Hệ số xác định R2 = a% cho biết a% sự biến động của cầu sản phẩm Cột bơm
xăng dầu của công ty được giải thích bởi các yếu tố trong mô hình, còn lại (100-a)%
sự biến động cầu sản phẩm là do các yếu tố khác nằm ngoài mô hình.
- Ý nghĩa kinh tế của các hệ số, phân tích độ co dãn.

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp dự báo cầu theo dãy số thời gian.
Thực chất của phương pháp này là dựa vào hàm hồi quy để tính toán, ước lượng các
giá trị tương lai của các biến số trong mô hình, từ đó tính toán giá trị tương lai của cầu
ở giai đoạn tiếp theo.
7. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngoài các phần: Tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục
sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa
luận tốt nghiệp có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cầu và phân tích cầu.
Chương 2: Thực trạng cầu về sản phẩm Cột bơm xăng dầu của Công ty Cổ phần
Chế tạo Thiết bị SEEN giai đoạn 2014-2016.
Chương 3: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cột bơm xăng
dầu của Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị SEEN trên địa bàn miền Bắc.

8


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU
1.1.1. Khái niệm cơ bản về cầu
1.1.1.1. Khái niệm cầu
Có nhiều khái niệm khác nhau về cầu: Theo Phan Thế Công (2014): “Cầu là số
lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các
mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi”;
Theo Begg (2007): “Cầu là số lượng hàng hóa mà người mà muốn mua tại mỗi mức
giá chấp nhận được”; Theo McConnell (2003): “Cầu là một kế hoạch thể hiện tổng
số lượng hàng hóa mà khách hàng sẵn sàng và có khả năng mua ở mỗi mức giá khác
nhau trong một thời gian nhất định”.
Như vậy qua các khái niệm cầu ta thấy, hai nhân tố quan trọng trong khái niệm
về cầu hàng hóa hay dịch vụ chính là mong muốn mua và khả năng mua của người

mua. Thiếu một trong hai nhân tố trên đều không thể hình thành nên về cầu hàng hóa hay
dịch vụ đó. Vậy, dựa vào các yếu tố trên tác giả đưa ra khái niệm về cầu như sau: “Cầu là
số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức
giá khác nhau trong một thời gian nhất định, giả sử các nhân tố khác không đổi”.
Cần lưu ý khác nhau giữa cầu và lượng cầu. “Lượng cầu là lượng cụ thể của
hàng hóa và dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá
xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không
đổi” (Phan Thế Công, 2014). Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các
mức giá khác nhau.
1.1.1.2. Hàm cầu, luật cầu
a. Luật cầu
J.Webster (2003) cho rằng “Luật cầu được phát biểu là lượng cầu của một hàng
hóa hoặc dịch vụ có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá bán với điều kiện các yếu tố khác
không đổi” hay theo Phan Thế Công(2014): “Giả định rằng tất cả các yếu tố khác
không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ là cho lượng cầu về hàng hóa
hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại”.
Phần lớn các loại hàng hóa dịch vụ đều có khả năng thay thế bởi loại hàng hóa
khác cùng chủng loại. Hầu hết các loại hàng hóa (dịch vụ) trên thị trường đều tuân
theo luật cầu (khi giá hàng hóa tăng thì lượng cầu giảm, và ngược lại) chỉ có một số ít
hàng hóa không tuân theo luật cầu, đó là hàng hóa Giffen. Hàng hóa gọi là Giffen khi
mà tác động thu nhập đủ lớn để làm lượng cầu giảm khi giá giảm. Trường hợp này
hiếm khi xảy ra và nó cũng ít được quan tâm trong thực tế.
b. Hàm cầu
9


Hàm cầu của một loại hàng hóa (dịch vụ) thể hiện thông qua giá và một số yếu tố
khác như giá của hàng hóa liên quan, thu nhập của người tiêu dùng.
Hàm cầu tuyến tính có dạng đơn giản nhất, chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hóa
(dịch vụ) đó, các yếu tố khác không đổi, hàm cầu này có dạng:

Hoặc hàm cầu ngược códạng:

(a, b 0)

.

Trong đó:
QD: Lượng cầu của hàng hóa hoặc dịch vụ
P: là giá của hàng hóa, dịch vụ
a: là hệ số chặn, phản ánh khi P=0 thì lượng cầu của hàng hóa (dịch vụ) đạt giá
trị lớn nhất là a đơn vị.
b: là hệ số góc phản ánh độ nhạy cảm của lượng cầu theo giá, dấu của b là dấu (-),
thể hiện khi giá thay đổi (tăng lên) 1 đơn vị thì lượng cầu thay đổi (giảm đi) b đơn vị.
1.1.1.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường
a. Cầu cá nhân
“Đường cầu là đường biểu diễn các mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. Các
điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất
định” (Phan Thế Công, 2015). Do vậy đường cầu cá nhân là một đường biểu diễn mối
quan hệ về giá và lượng cầu của hàng hóa mà một cá nhân tiêu dùng, có độ dốc âm
(hình 1.1).
P

P0

A
B

P1

0 Hình 1.1: Q

Q1 cầu
Q0
Đồ
0 thị đường
(Nguồn:Phan Thế Công, 2014)
Trong đó:
D: đường cầu sản phẩm
P: giá của sản phẩm
Q: sản lượng sản phẩm
Đường cầu D thể hiện cầu về sản phẩm là đường có độ dốc âm. Tại điểm

10


A(Q0,P0) có mức giá P0 tương ứng với mức sản lượng Q 0. Sau đó khi giả giảm từ P0->
P1 sản lượng tăng lên từ Q0 -> Q1 tại điểm B(Q1, P1).
b. Cầu thị trường
Theo Phan Thế Công (2014) cho rằng “Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu
cá nhân (từ cầu cá nhân có thể suy ra được cầu thị trường)”. Đường cầu thị trường
được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) các lượng cầu cá nhân
tương ứng tại mỗi mức giá. Do đó độ dốc của đường cầu thị trường thường thoải hơn
độ dốc của đường cầu cá nhân.
Việc xác định đường cầu thị trường về một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó có
thể được thực hiện theo nguyên tắc “cộng ngang” các đường cầu cá nhân. Theo
nguyên tắc này, đường cầu thị trường về một loại hàng hóa hay dịch vụ được xác định
bằng việc cộng lần lượt tất cả các số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà các cá nhân trong
thị trường mong muốn và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất định.

Hình 1.2: Đường cầu thị trường hàng hóa X
(Nguồn: Phan Thế Công, 2014)

Qua đồ thị trên ta thấy đường cầu thị trường về hàng hóa X được xây dựng từ hai
đường cầu cá nhân DA và DB. Tại mức giá P1 ta xác định được lượng cầu thị trường là
Q1 = QA1 + QB1. Khi mức giá tăng lên từ P 1 đến P2 thì lượng cầu của các cá nhân A và
B đều giảm xuống QA2 và QB2, khi đó lượng cầu thị trường cũng giảm xuống ở mức
Q2 = QA2 + QB2.
Đường cầu thị trường D được xác định bởi hai điểm (Q 1; P1) và (Q2; P2). Ta thấy
D là đường cầu có độ dốc âm và độ dốc thoải hơn so với các đường cầu cá nhân.
1.1.2. Khái niệm phân tích cầu
Phân tích cầu là quá trình thiết kế, thu thập, xử lý thông tin về tình hình tiêu dùng
của người tiêu dùng và báo cáo kết quả phân tích thông tin cần thiết phục vụ cho việc
ra quyết định của nhà quản trị (Vũ Kim Dung, 2003).

11


Như vậy, phân tích cầu là một giai đoạn của nghiên cứu cầu, giúp người phân
tích hiểu được bản chất của cầu, các vấn đề liên quan tới cầu, các yếu tố ảnh hưởng tới
cầu,… Vì như đã phân tích cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các
điều kiện khác là không thay đổi nên cầu liên quan trực tiếp tới hoạt động tiêu thụ sản
phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của công ty. Để có doanh thu cao, phân tích
cầu là một hoạt động không thể thiếu để nắm bắt được tâm lý của người tiêu dùng và
thị trường.
1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CẦU VÀ PHÂN TÍCH CẦU
1.2.1. Các phương pháp phân tích cầu
1.2.1.1. Phân tích cầu thông qua phiếu điều tra, khảo sát khách hàng
Điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng là việc xem xét người tiêu dùng sẽ thay đổi
như thế nào khi thay đổi giá, thu nhập, giá của các hàng hóa có liên quan và các yếu tố
khác. Công việc này có thể điều tra thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn.
Thông thường, các doanh nghiệp sẽ sử dụng các mẫu để điều tra, tùy thuộc vào

mục đích điều tra mà phương pháp điều tra có thể khác nhau. Có thể việc điều tra có
thể được tiến hành rất đơn giản nhưu phỏng vấn trực tiếp khách hàng, hay đôi khi mẫu
điều tra phải được thiết kế rất cẩn thận và được chuyển tới khách hàng trước để họ
nghiên cứu.
Sau đó, doanh nghiệp phải xử lý được thông tin sau khi thu thập, vì người tiêu
dùng có thể cung cấp thông tin không chính xác, hay lựa chọn nhóm người không
thích hợp,…
Phương pháp này khá tốn kém về thời gian.
Ưu điểm: mang tính khách quan và cập nhật được thông tin của người tiêu dùng
phục vụ hữu ích cho công tác phân tích.
Nhược điểm: người tiêu dùng có thể không trả lời một cách trung thực.
1.2.1.2. Phân tích cầu bằng phương pháp kinh tế lượng
Đây là phương pháp nhằm lượng hóa các mối quan hệ giữa cầu và các nhân tố
ảnh hưởng đến cầu. Kết quả phân tích được cho thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng cầu, mức độ ảnh hưởng và độ chính xác của mô hình khi giải thích các mối quan
hệ đó. Từ đó ta có thể dự đoán được lượng cầu trong thời gian tới là như thế nào, căn
cứ vào kết quả đó mà công ty có thể đưa ra những chính sách, kế hoạch sản xuất, kinh
doanh hợp lý, hiệu quả. Việc tiến hành phân tích cầu bằng phương pháp kinh tế lượng
được thể hiện thông quan hàm cầu.
Hàm cầu tổng quát được biểu diễn dưới dạng tuyến tính:
QD = a + bP + cM + dPR+eT+fPE + gN

12


Trong đó: a là hệ số chặn. Các hệ số góc (b, c, d, e, f, g) đo ảnh hưởng đối với
lượng hàng hóa được tiêu thụ khi thay đổi một trong các biến số (P, M, PR, T, PE, N)
khi các đại lượng khác không đổi. Khi hệ số góc của một biến nhất định là số dương
(âm) thì lượng cầu sẽ tỷ lệ thuận (tỷ lệ nghịch) với biến đó.
Ngoài ra ta còn biểu diễn đường cầu dưới dạng phi tuyến. Dạng thông dụng nhất

là dạng loga tuyến tính:
Q = aPbMcPRdTePEfNg
Căn cứ vào các yếu tố tác động đến cầu có các hệ số co dãn của cầu: Độ co dãn
cầu theo giá của bản thân hàng hóa đó (

co dãn của cầu theo giá chéo (

), độ co dãn của cầu theo thu nhập (

), độ

). Phân tích cầu thông qua hệ số co dãn giúp đánh

giá được phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty, mức độ tác động của
thu nhập tới lượng cầu sản phẩm, so sánh mức độ cạnh tranh của đối thủ trong ngành.
Từ đó công ty đưa ra các chính sách giá, sản phẩm hợp lý nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, đạt được các mục tiêu đề ra.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
1.2.2.1. Giá bản thân hàng hóa(Px)
Sự tác động của giá cả hàng hóa được thể hiện thông qua luật cầu, nghĩa là khi
giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên thì số lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ đó sẽ
giảm xuống và ngược lại (giả sử các yếu tố khác không đổi). Khi giá của bản thân
hàng hóa tăng lên trong khi ngân sách tiêu dùng không đổi, người tiêu dùng sẽ tìm
cách tối đa hóa lợi ích của mình bằng việc giảm tiêu dùng hàng hóa đó. Sự thay đổi giá
của bản thân hàng hóa sẽ gây ra hiện tượng trượt dọc trên đường cầu.
1.2.2.2. Giá cả của hàng hóa liên quan (PR)
Không chỉ có giá của bản thân hàng hóa mà giá của hàng hóa liên quan cũng tác
động đến sự thay đổi của lượng cầu, nhưng sự tác động này có sự khác biệt. Sự tác
động này chia theo hai hướng khác nhau phụ thuộc vào hàng hóa gì, hàng hóa bổ sung
hay thay thế.

Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có
thể độ thỏa mãn khác nhau), có thể thay thế cho những hàng hóa khác. Vì là hàng hóa
thay thế cho nhau nên nó sẽ có cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu
dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng kia khi giá mặt hàng này thay đổi.
Khi giá của hàng hóa thay thế mặt hàng A tăng lên thì lượng cầu của hàng hóa A sẽ
tăng lên và ngược lại.

13


Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ
sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Khi giá của hàng hóa bổ
sung với hàng hóa B tăng lên thì lượng cầu của hàng hóa B sẽ giảm đi và ngược lại.
1.2.2.3. Thu nhập của người tiêu dùng (M)
Thu nhập là một yếu tố quan trọng để xác định cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng
cần nhiều hàng hóa hơn và ngược lại. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào từng loại
hàng hóa cụ thể mà mức độ thay đổi của cầu sẽ khác nhau.
- Với hàng hóa thông thường: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, cầu đối với
loại hàng hóa này tăng lên.
- Với hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập của người tiêu dùng giảm thì cầu loại hàng
hóa này tăng lên.
Mối quan hệ giữa cầu và thu nhập được biểu diễn trên đường Engel.

Hình 1.3: Đường engel
(Nguồn: Phan Thế Công, 2014)
1.2.2.4. Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Thị hiếu của người tiêu dùng được hiểu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu
dùng đối với loại hàng hóa (dịch vụ) đó. Đây là một trong hai yếu tố ảnh hưởng tới sự
lựa chọn tiêu dùng tối ưu của khách hàng. Nó có thể chịu ảnh hưởng của phong tục,

tập quán, môi trường văn hóa- xã hội, thói quen tiêu dùng… của người tiêu dùng. Khi
yếu tố này thay đổi, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng nào đó sẽ thay đổi theo. Ví dụ khi
người tiêu dùng thích hàng hóa A thì họ sẽ mua hàng hóa A thay vì mua hàng hóa B là
hàng hóa thay thế của nó, điều này làm cho lượng cầu về hàng hóa A tăng lên và
ngược lại. Và sự tác động này sẽ dẫn đến dịch chuyển đường cầu của hàng hóa A.
1.2.2.5. Các yếu tố kỳ vọng (PE)

14


Kỳ vọng là sự mong muốn của khách hàng về một loại hàng hóa hay dịch vụ nào
đó. Cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi tùy thuộc vào các kỳ vọng. Nếu
người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả hàng hóa hay dịch vụ nào đó sẽ giảm xuống trong
tương lai thì cầu hiện tại về hàng hóa đó sẽ giảm làm cho đường cầu hiện tại dịch
chuyển sang trái. Ngược lại, nếu chúng ta mong đợi giá cao hơn trong tương lai thì cầu
hiện tại sẽ tăng lên làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải. Ngoài ra, các kỳ vọng
có thể là về thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng cũng sẽ tác động tới cầu đối
với hàng hóa.
1.2.2.6. Số lượng người mua (hay quy mô thị trường) (N)
Quy mô thị trường chính là số lượng người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường. Cầu về một sản phẩm, dịch vụ có quan hệ tỉ lệ thuận với quy mô thị trường.
Khi quy mô thị trường càng lớn, tức là số lượng người tiêu dùng lớn thì lượng cầu của
thị trường càng lớn. Cầu thị trường tăng làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải.
Số lượng người tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến lượng cầu của hàng hóa. Khi lượng
người tiêu dùng tăng lên, công ty có khả năng mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm
khách hàng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
Từ việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, ta xây dựng được hàm cầu tổng
quát. Hàm cầu tổng quát được biểu diễn:
QD = f(P, M, PR, T, PE, N)
Trong đó: QD là lượng cầu hàng hóa hoặc dịch vụ

P là giá cả của bản thân hàng hóa hoặc dịch vụ
M là thu nhập của người tiêu dùng
PR là giá cả của hàng hóa có liên quan
T là thị hiếu của người tiêu dùng
PE là kỳ vọng về giá của sản phẩm trong tương lai
N là số lượng người tiêu dùng trên thị trường
1.2.3. Độ co dãn của cầu
1.2.3.1. Độ co dãn cầu theo giá của bản thân hàng hóa đó ( )
Độ co dãn của cầu theo giá là tỷ lệ giữa % thay đổi trong lượng cầu so với %
thay đổi trong giá cả của hàng hóa đó. Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu hàng hóa đó
giảm bao nhiêu % và ngược lại. Hệ số co dãn của của cầu theo giá đo lường mức độ
phản ứng của giá cả so với lượng cầu.
Công thức tính:

=

=

.

15


Các giá trị của hệ số co dãn của cầu theo giá luôn không dương và không có đơn
vị tính.


Các trường hợp co dãn của cầu theo giá:

- Cầu co dãn theo giá: │%∆Q│>│%∆P│hay│


│>1.

- Cầu kém co dãn theo giá: │%∆Q│<│%∆P│hay│
- Cầu co dãn đơn vị: │%∆Q│=│%∆P│hay│
- Cầu không co dãn:│
- Cầu hoàn toàn co dãn:


│<1.

│= 1.

│= 0
= -∞

Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với tổng doanh thu.

Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với tổng doanh thu
Độ co dãn của cầu theo giá

P tăng

P giảm

|

|>1

TR giảm


TR tăng

|

|<1

TR tăng

TR giảm

|

|=1

TR không đổi

TR không đổi

(Nguồn:Phan Thế Công, 2014)
Sau khi phân tích, doanh nghiệp sẽ đưa ra giá phù hợp để tối đa hóa lợi nhuận
trong từng thời điểm khác nhau.
1.2.3.2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập (
Độ co dãn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ giữa % thay đổi trong lượng cầu so với
% thay đổi trong thu nhập. Khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu hàng hóa đó thay
đổi bao nhiêu %. Hệ số co dãn của của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng
của thu nhập của người tiêu dùng so với lượng cầu.
Công thức tính:

=


=

.

Phân loại hệ số co dãn của cầu theo thu nhập:
- Nếu

> 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp.

16


- Nếu 0 <

< 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thiết yếu.

- Nếu

< 0, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp.

- Nếu

= 0, thì lượng cầu và thu nhập không có mối quan hệ với nhau.

1.2.3.3. Độ co dãn của cầu theo giá chéo (

)

Độ co dãn của cầu theo giá chéo là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu

của hàng hóa này so với % thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia. Nói cách khác, khi
giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu cảu hàng hóa này thay đổi bao nhiêu
%. Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ phản ứng của giá cả hàng hóa
kia so với lượng cầu của hàng hóa này.
Công thức tính:

=

=

.

Các trường hợp của hệ số co dãn của cầu theo giá chéo:
- Khi

> 0 thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.

- Khi

< 0 thì X và Y là 2 hàng hóa bổ sung.

- Khi

= 0 thì X và Y là hai hàng hóa độc lập với nhau.

1.3. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Ước lượng cầu
1.3.1.1. Khái niệm ước lượng cầu
Ước lượng cầu là quá trình lượng hóa các mối quan hệ giữa lượng cầu và các yếu tố
tác động đến lượng cầu, dựa trên số liệu thu thập được và những kết quả phân tích cầu.

Ước lượng cầu là một trong những khâu rất quan trọng một thời điểm trong công
tác phân tích định lượng về cầu. Đồng thời nó cũng là một căn cứ quan trọng để dự
báo cầu.
1.3.1.2. Các bước ước lượng cầu

17


×