Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

72 đề luyện thi đh y hà nội (đề 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.7 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 06 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT
ĐH Y HÀ NỘI
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 097
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Cacbohiđrat nào say đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 42: Oxit crom nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cr2O3.
B. CrO3.
C. CrO.
D. Cr3O4.
Câu 43: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh?
A. Fe.
B. Hg.


C. Cr.
D. Cu.
Câu 44: Dung dịch Fe(NO3)2 không tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. HCl.
Câu 45: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?
A. Al2O3.
B. Na2O.
C. Fe3O4.
D. CuO.
Câu 46: Thành phần chính của thạch cao nung chứa
A. CaSO4.
B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4.H2O.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 47: X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là
A. C6H5NH2.
B. NH2-CH2-COOH. C. CH3NH2.
D. (C6H10O5)n.
Câu 48: Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm
hóa chất nào trong số các hóa chất sau đây?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. NH4HCO3.
Câu 49: Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
A. khử ion Na+.
B. khử ion Cl-.

C. oxi hóa ion Na+. D. oxi hóa ion Cl-.
Câu 50: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. trùng ngưng.
C. xà phòng hóa.
D. trùng gương.
Câu 51: Poli(vinyl axetat) điều chế từ vinyl axetat bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 52: Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 53: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
1


A. NaHSO4 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.
C. HCl trong C6H6 (benzen).
D. Ca(OH)2 trong nước.
Câu 54: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. Triolein.
B. Tristearin.
C. Etyl axetat.
D. Trilinolein.
Câu 55: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 15 gam
Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ là

A. 10%.
B. 30%.
C. 15%.
D. 5%.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 0,1 mol N2.
Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C4H9N.
Câu 57: Bộ dụng cụ như hình bên mô tả phương pháp tách chất nào sau đây?

A. Phương pháp chiết.
B. Phương pháp chưng cất.
C. Phương pháp kết tinh.
D. Phương pháp sắc ký.
Câu 58: Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt.
Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là
A. CrCl3.
B. AlCl3.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.
Câu 59: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần
chìm trong nước biển vì
A. thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn.
B. thép là cực âm, không bị ăn mòn, Zn là cực dương, bị ăn mòn.
C. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước.
D. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với các chất có trong nước biển.

2



Câu 60: Hòa tan hết 21,2 gam Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 dư, thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,6.
Câu 61: Nhóm vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
B. Cao su isopren, nilon-6,6, keo dán gỗ.
C. Tơ visco, cao su buna, keo dán gỗ.
D. Tơ visco, tơ axetat, phim ảnh.
Câu 62: Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều
thu được chất hữu cơ Z. Các chất A và Z lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ.
B. saccarozơ và sobitol.
C. saccarozơ và glucozơ.
D. glucozơ và axit gluconic.
Câu 63: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
đun nóng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 64: Cho 16,8 gam Fe vào một cốc đựng dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân
nặng 17,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh sắt là
A. 19,2.
B. 6,4.
C. 0,8.

D. 9,6.
Câu 65: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối
lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200
ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15.
B. 14.
C. 13.
D. 12.
Câu 66: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO 4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài
phút.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thí nghiệm trên chứng minh protein của lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
B. Sau bước 1, protein của lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn.
C. Sau bước 2, thu được hợp chất màu tím.
D. Ở bước 1, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%.
Câu 67: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một
liên kết π.) Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54
gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,14.
B. 4,77.
C. 7,665.
D. 11,1.
Câu 68: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

3



Tỉ lệ b : a là
A. 5 : 1.
B. 7 : 2.
C. 7 : 1.
D. 6 : 1.
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu.
(b) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
(c) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá.
(d) Các protein ít tan trong nước lạnh và tan nhiều hơn khi đun nóng.
(e) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 70: Hỗn hợp X gồm ba triglixerit được tạo bởi axit oleic và axit linoleic (có tỉ lệ mol tương ứng của
hai axit là 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 37,62 gam CO 2 và 13,77 gam H2O. Mặt khác,
hiđro hóa hoàn toàn 2a gam X thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được
glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 28,98.
B. 27,30.
C. 27,54.
D. 26,50.
Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Fe vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho bột vôi sống vào dung dịch CH3COOH.
(d) Cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng.

(e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch HCl loãng, nguội.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 72: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện
và xúc tác thích hợp):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
(4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3
(5) 2X4 → X5 + 3H2
4


Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
Câu 73: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. H2SO4, Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3, FeSO4.
C. FeCl2, Fe2(SO4)3.

D. Al2(SO4)3, FeSO4.
Câu 74: Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện
phân. Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh
kim loại ra, rửa sạch, làm khô còn được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào
thanh sắt và không có sản phẩm khử của S +6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan
của khí trong nước. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 1,50.
C. 0,50.
D. 0,75.
Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 8,976 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeS 2, FeS và Cu2S trong 864 ml dung dịch
HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam dung dịch Y và 0,186 mol một chất
khí thoát ra. Cho a gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 11,184 gam kết
tủa. Mặt khác, a gam dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 16,464.
B. 8,4.
C. 17,304.
D. 12,936.
Câu 76: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là
hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (M X < MY < MT).
Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác
17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3
ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,06.
B. 0,02.
C. 0,04.
D. 0,03.
Câu 77: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết

thúc chỉ thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol Ba(OH) 2 trong dung dịch thu được 179,64 gam kết
tủa.
Phần 2: Để oxi hóa hết trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7.
B. 6,4.
C. 3,2.
D. 3,3.
5


Câu 78: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (C nH2n+1O4N) và este hai chức Y
(C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc
phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn
hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá
trị của m là
A. 64,18.
B. 46,29.
C. 55,73.
D. 53,65.
Câu 79: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng
hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp
rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch
HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có


muối NH 4 ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị
của m là
A. 96,25.

B. 117,95.
C. 139,50.
D. 80,75.
Câu 80: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit
cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa
X, Y thu được 18,144 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH
0,5M thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T 1, T2, T3) và hỗn
hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết và T 3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm
khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 25%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 29%.
--------------HẾT---------------

6


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA ĐH Y HÀ NỘI (ĐỀ 5)
41. C

42. B

43. B

44. C

45. C

46. C


47. B

48. D

49. A

50. C

51. C

52. B

53. C

54. B

55. D

56. A

57. B

58. A

59. A

60. B

61. D


62. B

63. D

64. B

65. C

66. B

67. D

68. C

69. D

70. A

71. B

72. A

73. D

74. A

75. A

76. A


77. A

78. D

79. B

80. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn C.
Câu 42: Chọn B.
Câu 43: Chọn B.
Câu 44: Chọn C.
Câu 45: Chọn C.
Câu 46: Chọn C.
Câu 47: Chọn B.
Câu 48: Chọn D.
Câu 49: Chọn A.
Câu 50: Chọn C.
Câu 51: Chọn C.
Câu 52: Chọn B.
Câu 53: Chọn C.
Câu 54: Chọn B.
Câu 55: Chọn D.
n Ag  5 / 36 � n C6 H12 O6  5 / 72
� C% C6H12O6  5%
Câu 56: Chọn A.
X đơn chức nên n  2n N2  0, 2
� Số C  n CO2 / n X  2

� X là C2H7N.
Câu 57: Chọn B.
Bộ dụng cụ như hình bên mô tả phương pháp chưng cất.
Hỗn hợp chất lỏng tan vào nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau được cho vào bình cầu có nhánh. Nhiệt kế
giúp chúng ta điều chỉnh đèn cồn sao cho chất có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ sôi và bay ra trước. Chất này
được ngưng tụ bằng ống sinh hàn rồi chảy vào bình hứng.
Câu 58: Chọn A.
X là CrCl3:
CrCl3 + NaOH -> NaCl + Cr(OH)3 (xanh nhạt)
Cr(OH)3 + NaOH -> H2O + NaCrO2 (lục nhạt)
Câu 59: Chọn A.
7


Đây là cách bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa, trong đó thép là cực dương, không bị ăn
mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn.
Câu 60: Chọn B.
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
n CO2  n Na 2CO3  0, 2
� VCO2  4, 48 lít
Câu 61: Chọn D.
Câu 62: Chọn B.
A là saccarozơ (C12H22O11)
Saccarozơ + H2O -> Glucozơ + Fructozơ
Glucozơ + H2 -> Sobitol
Fructozơ + H2 -> Sobitol
� Z là sobitol.
Câu 63: Chọn D.
Có 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: lysin, triolein, Gly-Ala.
Câu 64: Chọn B.

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
x………………………..x
� 16,8  56x  64x  17, 6
� x  0,1
� m Cu  6, 4 gam.
Câu 65: Chọn C.
n HCl  0, 04 và n H2SO4  0, 03 � n H  0,1
pH  13 � �
OH  �

�dư = 0,1 � n OH dư = 0,04
� n OH ban đầu = 0,1 + 0,04 = 0,14
� n OH trong Y = 0,28
n OH   2n H 2  2n O � n O  0, 07
� m X  mO / 8, 75%  12,8 gam.
Câu 66: Chọn B.
A. Đúng, Cu(OH)2 được tạo ra trực tiếp trong thí nghiệm (CuSO 4 + NaOH), sau đó tham gia phản
ứng màu biurê.
B. Sai, phản ứng thủy phân rất chậm và cần đun nóng nên hầu như không xảy ra thủy phân trong
bước 1.
C. Đúng.
D. Đúng
Câu 67: Chọn D.
n X  0, 025 và n Br2  0, 09
8


� k  n Br / n X  3,6
� X chứa 1 chất 3 và 1 chất 4
X ở thể khí nên các chất đều không quá 4C � X gồm CH �C  CH  CH 2 (a) và CH �C  C �CH (b)

m X  52a  50b  2,54
n Pi  3a  4b  3, 6(a  b)
� a  0, 02; b  0, 03
Kết tủa gồm CAg �C  C �CAg (b)
� m � 11,1 gam
Câu 68: Chọn C.
n CaCO3 max=x=2m/100
� a=m/100=0,5x
Khi n CO2  b thì các sản phẩm thu được gồm CaCO3 (0,5x), NaHCO3 (2x), Ca(HCO3)2 (x – 0,5x = 0,5x)
Bảo toàn C � b  3,5x
� b : a  7 :1
Câu 69: Chọn D.
(a) Sai
(b) Sai, số mắt xích khác nhau nên M khác nhau
(c) Đúng
(d) Sai
(e) Đúng
Câu 70: Chọn A.
X có công thức chung (C17H33COO)2(C17H31COO)C3H5
n CO2  0,855 và n H2O  0, 015
Y là (C17H35COO)3C3H5 (0,015)
� n C17 H35COOK  0, 045 � m  14, 49
Vậy từ 2a gam X -> Y -> m muối = 14,49.2 = 28,98
Câu 71: Chọn B.
(a) Không phản ứng.
(b) AlCl3 + AgNO3 -> AgCl + Al(NO3)3
(c) CaO + CH3COOH -> (CH3COOH)2Ca + H2O
(d) Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
(e) Không phản ứng.
Câu 72: Chọn A.

(3) -> X3 là HCHO
(2) -> X2 là CH3OH
(5) -> X4 là CH4; X5 là C2H2
(1)(4) -> X1 là CH2(COONa)2
(1) -> X là CH3OOC-CH2-COOH
9


� Phát biểu A sai.
Câu 73: Chọn D.
Loại A do A + NaOH dư không thu được kết tủa.
Loại B, D do TN1 và TN2 thu được kết tủa giống nhau.
� Chọn D:
TN1 -> 1 mol Fe(OH)2
TN2 -> 4 mol BaSO4
TN3 -> 1 mol Fe(OH)2 + 4 mol BaSO4
Câu 74: Chọn A.
Y + Fe làm thanh Fe tăng lên nên Y còn Cu 2 dư.
n NaCl  0,3
Anot : n Cl2  0,15 & n O2  x
Catot : n Cu  y
Bảo toàn electron: 0,15.2  4x  2y
m giảm = 0,15.71 + 32x + 64y = 24,25
� x  0, 025 và y = 0,2
� n H   4x  0,1
Đặt n Cu 2 dư = z, bảo toàn electron:
2n Fe  n H  2n Cu 2 � n Fe phản ứng = z + 0,05
� 150  56(z  0, 05)  64z  150, 4
� z  0, 4
� n CuSO4 ban đầu = y + z = 0,6

� a  1M
Câu 75: Chọn A.
n S  n BaSO4  0,048
Quy đổi X thành Fe (a), Cu (b), S (0,048)
m X  56a  64b  0, 048.32  8,976
Bảo toàn electron: 3a + 2b + 0,048.6 = 0,186.3
� a  0, 03 và b = 0,09
n HNO3  0,864
3
2
2

Y chứa Fe (0, 03), Cu (0, 09),SO 4 (0, 048), NO3 (0,864  0,186  0, 678), bảo
� n H  0,504

toàn

điện

tích

Y  Fe � n NO  n H / 4  0,126
Bảo toàn electron:
2n Fe  n Fe3  2n Cu 2  3n NO � n Fe  0, 294
10


� m Fe  16, 464
Câu 76: Chọn A.
n NaOH  0,3 � n E  0,15 và n O (E)  0, 6

a, b là số mol CO2, H2O thu được khi đốt E
Bảo toàn khối lượng: 44a + 18b = m E  m O2
Bảo toàn oxi: 2a  b  0, 6  2n O2
� a  0,57 và b = 0,42
Số C  n CO2 / n E  3,8
Do axit Y và este Z là đồng phân nên chúng ít nhất 4C. Z và T tạo 3 ancol có số mol bằng nhau nên
n Z  n T . Vậy các chất là:
X: HOOC-CH2-COOH (x mol)
Y: HOOC-C2H4-COOH (y mol)
Z: HCOO-CH2-CH2-OOCH (z mol)
T: CH3-OOC-COO-C2H5 (z mol)
n E  x  y  2z  0,15
n CO2  3x  4y  4z  5z  0,57
m ancol  62z  32z  46z  4, 2
Giải hệ được:
x  0, 06
y  z  0,03
Câu 77: Chọn A.
Trong mỗi phần dung dịch Y có Fe3 (u), Cu 2  (v) và Fe 2 .
n Fe2  5n KMnO4  0, 225
� m � 107u  98v  90.0, 225  0, 6.233  179, 64
Bảo toàn electron:
(u  0, 225) / 3  2v  5n KMnO4
� u  0,135; v  0, 0525
� m Cu trong X = 64.2v = 6,72
Câu 78: Chọn D.
Y tạo ra ancol đơn nên Y là (COOCH3)2 (4e mol)
Hai ancol tạo ra là CH3OH, C2H5OH. Cả 3 muối đều cùng C, trong đó có 2 muối cacboxylat nên X là:
CH3-COONH3-CH2-COOC2H5 (3e mol)
� m E  163.3e  118.4e  48, 05

� e  0, 05
Muối khan gồm (COONa)2 (4e), CH3COONa (3e) và GlyNa (3e)
� m muối = 53,65 gam.
11


Câu 79: Chọn B.
n O (M)  35, 25.20, 4255% /16  0, 45 mol
Khí X gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)
� n O (N)  0, 45  0,15  0,3
Khí Z gồm NO (0,15) và N2O (0,05)
m muối = m kim loại + m NO
3

� m muối = (35,25 – 0,45.16) + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 0,3.2) = 117,95
Câu 80: Chọn B.
Với NaOH:
n E  n X  n Y  0,12
n NaOH  2n X  3n Y  0, 285
� n X  0, 075 và n Y  0, 045
� nX : nY  5 : 3
X là CnH2n-2O4: 5a mol
Y là CmH2m-10O6: 3a mol
� 5a(14n  62)  3a(14m  86)  17, 02(1)
n CO2  5na  3ma  0,81(2)
(1)  (2).14 � a  0, 01
(2) � 5n  3m  81
Do n �6 và m �12 và m lấy các giá trị 12, 15, 18… nên n = 9 và m = 12 là nghiệm duy nhất.
Sản phẩm xà phòng hóa gồm 3 muối T 1, T2, T3; M T1  M T2  M T3 và T3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử
cacbon nên cấu tạo các este là:

CH3COO-C3H6-OOC-C3H7 (0,05 mol)
(CH2=CH-COO)3C3H5 (0,03 mol)
(Thủy phân 0,08 mol E hay 0,12 mol E thì %muối có giá trị không đổi)
Các muối gồm:
T1 là CH3COONa (0,05)
T2 là CH2=CH-COONa (0,09)
T3 là C3H7COONa (0,05) � %T  30, 45%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

Mã đề thi 127

12


H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 1. Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để
bôi trực tiếp lên vết thương?
A. nước muối.
B. nước vôi.
C. nước mắm.
D. giấm.
Câu 2. Trong cùng điều kiện, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.
B. Fe3+.
C. Zn2+.
D. Fe2+.
Câu 3. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. HCOONH4.
B. C2H5NH2.
C. NH2CH2COOH.
D. CH3COOC2H5.
Câu 4. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. xanh tím.
B. nâu đỏ.
C. hồng.
D. đỏ.
Câu 5. Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là
A. nilon-6,6.
B. polistiren.
C. polisaccarit.
D. protein.
Câu 6. Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch NaOH?
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.

D. Cu.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. KCl.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 8. Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Be và Mg.
B. Ba và Na.
C. Be và Na.
D. Ca và Mg.
Câu 9. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Metyl axetat.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Triolein.
Câu 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là
A. ns2.
B. ns2np1.
C. ns1.
D. ns2np2.
Câu 11. Hiện nay tình trạng ô nhiễm không khí nhất là tại các thành phố lớn đang ở mức báo động. Để
bảo vệ sức khỏe của bản thân khi đi ra ngoài mọi người cần phải đeo khẩu trang. Theo em loại khẩu
trang có thể lọc sạch bụi, loại bỏ đáng kể các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm thường có chất nào trong số
các chất sau:
A. Axit sunfuric.
B. hidropeoxit.
C. ozon.
D. than hoạt tính.
Câu 12. Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch:

A. HCl.
B. H2SO4 (loãng).
C. H2SO4 (đặc, nguội).
D. HNO3 (loãng).
Câu 13. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng
A. nilon-6; amilopectin; polistiren.
B. nilon-6,6; tơ axetat; amilozơ.
C. xenlulozơ; poli(vinyl clorua); nilon-7.
D. tơ visco; nilon-6; polietilen.
Câu 14. Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,15 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. 1,16.
B. 5,13.
C. 3,42.
D. 1,71.
Câu 15. Để cứu sống bệnh nhân ngộ độc rượu, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị đã dùng gần 5
lít bia truyền vào đường tiêu hóa. Bác sĩ Lâm lý giải, rượu gồm hai loại là Etylic và Metylic. Khi vào cơ
thể, gan ưu tiên chuyển hóa Etylic và tạo ra sản phẩm không gây độc. Trong khi Metylic được chuyển
hóa sau nhưng tạo thành Andehit Formic, ở hàm lượng cao sẽ gây ngộ độc, nguy cơ tử vong rất cao.
Chất Andehit Formic trong máu chính là nguyên nhân khiến ông Nh. hôn mê. Lúc này, cơ thể bệnh nhân
13


hết Etylic. Vì vậy, nhằm hạn chế chuyển hóa Metylic, các bác sĩ chuyền bia cho bệnh nhân. Lúc này, cơ
thể được bổ sung Etylic khiến gan ưu tiên chuyển hóa Etylic, ngưng chuyển hóa Metylic. Nhờ đó, các
bác sĩ có thêm thời gian để lọc máu, giải độc cho bệnh nhân. Methylic ở lâu trong cơ thể không được
chuyển hóa sẽ bị đào thải dần qua đường nước tiểu, làm giảm độc tố trong cơ thể. Đây là cơ sở để cứu
sống bệnh nhân. (Theo baomoi.com đăng ngày 10/1/2018). Cho biết rượu etylic, rượu metylic, andehit
fomic còn có tên gọi khác lần lượt là
A. Metanol, Etanol, Axit fomic.

B. Metanol, Etanol, Metanal.
C. Etanol, Metanol, Anđehit axetic.
D. Etanol, Metanol, Fomanđehit.
Câu 16. Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung
dịch:
A. NaOH.
B. HCl
C. NaCl.
D. MgCl2.
Câu 17. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 19. Kết tủa nào sau đây không có màu trắng?
A. CaCO3.
B. BaSO4.
C. Fe(OH)3.
D. Mg(OH)2
Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
Câu 21. Cho 30 gam hỗn hợp các amin bao gồm metanamin, etanamin, anilin tác dụng vừa đủ với 500

ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 65,50 gam.
B. 66,5 gam.
C. 47,75 gam.
D. 48,25 gam.
Câu 22. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 2,98 gam MCln thu được 0,02 mol Cl2. Kim loại M là
A. Mg.
B. Na.
C. Ca.
D. K.
Câu 23. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
C. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
D. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 24. Lên men 22,5 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 85% thu được V lít khí
CO2. Giá trị của V là
A. 4,76.
B. 2,38.
C. 2,795.
D. 5,95.
Câu 25. Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp,
có chứa chất methamphetamin (meth). Những người thường xuyên sử dụng ma túy gây ra hậu quả là suy
kiệt thể chất, hoang tưởng, thậm chí mất kiểm soát hành vi, chém giết người vô cớ, nặng hơn sẽ mắc tâm
thân. Hỏi công thức methamphetamin là gì? Biết oxi hóa hoàn toàn 104,3 gam methamphetamin bằng
CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư. Sau khi kết

14



thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 94,5 gam, ở bình 2 tạo thành 1379 gam kết tủa và còn 7,84
lít khí thoát ra. Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất là
A. C9H15ON2.
B. C10H17N2.
C. C10H15N.
D. C3H5ON.
Câu 26. Thủy phân triglixerit X trong trong dung dịch NaOH người ta thu được xà phòng là hỗn hợp 2
muối natri oleat, natri panmitat theo tỉ lệ mol là lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol
CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 4a.
B. b – c = 2a.
C. b – c = 5a.
D. b – c = 3a.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
(2) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(4) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(5) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(2) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(3) Trong một phân tử sobitol có 5 nhóm OH.
(4) Mật ong có vị ngọt sắc do trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.
(5) Nhựa PET (viết tắt của poli(etilen terephtalat)) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.

(6) Tên thay thế của amin có công thức (CH3)3N là trimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 29. Có 4 lọ đựng dung dịch sau: KHSO 4, KOH, Ba(HCO3)2, BaCl2 được đánh dấu ngẫu nhiên
không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và
thây hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch C thấy xuất hiện kết tủa, không thấy xuất hiện khí.
+ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch C không thấy xuất hiện hiện tượng gì.
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch D vừa thấy xuất hiện kết tủa vừa thấy xuất hiện khí.
Các chất A, B, C, D. lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, KHSO4, KOH, BaCl2.
B. BaCl2, Ba(HCO3)2, KHSO4, KOH.
C. Ba(HCO3)2, BaCl2, KOH, KHSO4.
D. Ba(HCO3)2, KOH, KHSO4, BaCl2.
Câu 30. Lấy 0,2 mol hỗn hợp X gồm (H2N)2C5H9COOH và H2NCH2COOH cho vào 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dùng
dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,025.
B. 38,175.
C. 41,825.
D. 30,875.
Câu 31. Cho các cặp dung dịch sau:
(1) H3PO4 và AgNO3.
(2) NH4NO3 và KOH.
(3) Na2SO4 và MgCl2.
(4) AgNO3 và Fe(NO3)2.
(5) Fe(NO3)2 và HCl.

(6) NaOH và RbCl.
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 32. Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
15


Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

A

Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

B

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng

Kết tủa Cu2O đỏ gạch

C


Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Dung dịch xanh lam

D

Nước Br2

Mất màu dung dịch Br2

E

Quỳ tím

Hóa xanh

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin.
B. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin.
C. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.
Câu 33. Hỗn hợp khí X gồm 0,15 mol C2H4; 0,25 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 9. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,1.
Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất A (C5H16N2O3) và B (C2H8N2O3) có tỉ lệ số mol là 3 : 2 tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 4,88 gam hỗn hợp 2 muối

và 1 khí duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm. Phần trăm khối lượng của A trong X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 45%
B. 55%
C. 68%.
D. 32%.
Câu 35. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch có chứa 0,08a mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa tạo ra
phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được ghi ở bảng sau:
Thể tích khí CO2 ở (lít)

V

V + 12,32

V1

Khối lượng kết tủa (gam)

3a

2a

max

Giá trị của V1 là
A. 8,96.
B. 6,72.
C. 11,20.
D. 10,08.
Câu 36. Đun nóng 52,38 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đều mạch hở A, B, ancol no E, và D là

este hai chức, mạch hở được tạo bởi A, B, E với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu được ancol
E và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ E qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 23,4 gam; đồng thời thu được 8,736 lít khí H 2. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 23,52 lít O2, thu
được 0,9 mol CO2, Na2CO3 và H2O. Phần trăm khối lượng của B (MB > MA) trong hỗn hợp X gần nhất

A. 18%.
B. 20%
C. 16%.
D. 14%.
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,35 mol Mg, 0,1 mol Fe, MgCO 3 và Mg(NO3)2 trong hỗn
hợp dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 1,49 mol NaHSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch Y chỉ chứa 198,21 gam các muối trung hòa và 0,3 mol hỗn hợp khí Z gồm 4 khí không màu không
hóa nâu trong không khí và có tỉ khối so với hidro là 539/30. Cho dung dịch NaOH cho đến dư vào dung
dịch Y, sau đó lấy lượng kết tủa đun nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam
chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol N2 trong hỗn hợp khí Z là
16


A. 0,01 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,04 mol.
Câu 38. Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dung dịch chứa 1,2 mol
HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất N+5) và dung dịch Y. Cho 650 ml
dung dịch NaOH 1M vào Y, thu được 16,05 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 11,2.
D. 4,48.
Câu 39. Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa

ba chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 vào dung dịch X, kết thúc các
phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 59,56.
C. 68,20.
D. 63,88.
Câu 40. Hỗn hợp A gồm x mol Al và y mol Na. Hỗn hợp B gồm y mol Al và x mol Na. Dung dịch C
chứa HCl 1M. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư thu được 13,44 lít khí H 2 và dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch C vào dung dịch X thấy xuất hiện ngay kết tủa.
Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp B vào nước dư thu được V lít khí H2 và dung dịch Y. Cho từ từ dung
dịch C vào dung dịch X thấy hết 50 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là
A. 12,096 lít.
B. 14,00 lít.
C. 15,12 lít.
D. 15,68 lít.
--------------HẾT---------------

17


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
1-B
11-D
21-D
31-A

2-B
12-C
22-D

32-A

3-C
13-B
23-B
33-C

4-A
14-D
24-A
34-C

5-D
15-D
25-C
35-A

6-A
16-A
26-A
36-D

7-D
17-A
27-C
37-B

8-B
18-C
28-C

38-B

9-D
19-C
29-C
39-B

10-A
20-B
30-C
40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 20. Chọn B.
Vì Cu còn dư sau phản ứng nên muối tạo thành gồm FeCl2, CuCl2, AlCl3
Khi cho Y tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa gồm Fe(OH)2 va Cu(OH)2.
Câu 25. Chọn C.
m H 2O  94,5 (g) � n H 2O  5, 25 mol


n CO 2  n BaCO3  7 mol
� n C : n H : n N  10 :15 :1
Ta có: �

n N 2  0,35 mol

Vì mC + mH + mN = 104,3 nên trong phân tử methamphetamin không chứa O.
Câu 26. Chọn A.
Từ phản ứng thủy phân  X có chứa 5 liên kết pi.
Theo độ bất bão hòa: n CO 2  n H 2O  (k  1) n X � b  c  4a

Câu 27. Chọn C.
(3) Sai, Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm trừ H.
Câu 28. Chọn C.
(1) Sai, Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và
ancol.
(2) Sai, Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 3.
(3) Sai, Trong một phân tử sobitol có 6 nhóm OH.
(6) Sai, Tên thay thế của amin có công thức (CH3)3N là N,N-đimetylmetanamin.
Câu 29. Chọn C.
Các chất A, B, C, D. lần lượt là Ba(HCO3)2, BaCl2, KOH, KHSO4.
Câu 30. Chọn C.
Đặt x, y lần lượt là số mol của (H2N)2C5H9COOH và H2NCH2COOH.
x  0,1
�x  y  0, 2

��
Ta có: �
2x  y  n HCl  n NaOH  0, 3 �
y  0,1

BTKL
���
� 0,1.146  0,1.75  0,15.40  0, 45.36,5  m  18.0,15 � m  41,825 (g)
Câu 31. Chọn A.
Cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là (2), (4), (5).
Câu 33. Chọn C.
BTKL
���
� m X  m Y  mC2H 4  m C2H 2  mH 2  11, 7 gam � n Y  0, 65 mol
BTLK: 

�1n C2 H4  2n C2H 2  n Br2  n H 2 pư � n Br2  0, 4 mol
mà n H 2 pư = n X  n Y = 0,25 mol ����
Câu 34. Chọn C.

18


�(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO3 : 3a mol �Na 2CO 3 : 3a mol
X�
��
� a  0, 01  mX = 6,72 (g)  %mA = 67,86%
�C 2 H 5 NH 3 NO3 : 2a mol
�NaNO 3 : 2a mol
Câu 35. Chọn A.
V
3a

Tại V lít CO2 (kết tủa đang tăng dần): n CaCO3  n CO 2 �
(1)
22, 4 100
V  12,32 2a

Tại V + 12,32 lít CO2 (kết tủa tan một phần): n OH   n CO 2  n CaCO3 � 0,16a 
(2)
22, 4
100
Từ (1), (2) suy ra: V = 3,36 lít ; a = 5 gam
Tại n CaCO3 (m ax)  n CO 2  n Ca(OH) 2  0, 4 mol � V1  8,96 (l)
Câu 36. Chọn D.
Khi dẫn E qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 24,18 (g)

mZ
x 1
x  62x ���
� M Z  62 : C 2 H 4 (OH) 2 (0,39 mol)
+ Giả sử anol E có x nhóm chức khi đó: M Z 
2n H 2
Khi cho hỗn hợp X: A + B + E + D + 4NaOH ��
� 2F1 + 2F2 + C2H4(OH)2 + H2O
mol: x
y
t
z
0,6
+ Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y
Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3  0,5n NaOH  0,3 mol
BT: O
BT: C
���� n H 2O  0, 6 mol � H F  2 và ���� n CO 2 (F)  1, 2 mol � C F  2

 Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,3 mol
 A, B, E, D lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C2H4(OH)2; CH2=CHCOOC2H4OOCH.
n NaOH  2x  2t  0, 6
x = 0,1




n C3H 6 (OH) 2  z  t  0,39
��
z  0,19 � %m B  13, 7%

Ta có hệ sau: �


m E  46x  72x  62z  144t  52,38 �t  0, 2

Câu 37. Chọn B.
Hỗn hợp khí Z gồm H2 (x mol), CO2 (y mol), N2 (z mol), N2O (t mol)
 x + y + z + t = 0,3 (1) và 2x + 44y + 28z + 44t = 10,78 (2)
Chất rắn gồm Fe2O3 (0,05 mol) và MgO  nMgO = 0,6 mol
BT: C
BT: Mg
���
� n MgCO3  y mol ���

� n Mg(NO3 )2  0, 25  y mol
BT: N
���
� 2.(0, 25  y)  0, 05  n NH 4   2z  2t � n NH 4   2x  0, 05 (thay (1) vào biểu thức để tính)

Ta có: n H   2x  2y  12z  10t  10.(2x  0, 05)  0, 05  1, 49 (3)
và mmuối = 24.0, 6  0,1.56  1, 49.23  1, 49.96  18 n NH 4   198, 21 � n NH 4  0, 05 mol
Thay n NH 4  vào (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,2 ; z = 0,02 ; t = 0,03
Câu 38. Chọn B.
Vì HNO3 dư nên dung dịch Y chứa Fe(NO3)3 (x mol) và HNO3 dư (y mol)
BTDT
���
� 3x  2y  z  n OH  (m ax)  1, 2 mà đề bài cho 0,65 mol NaOH chứng tỏ NaOH thiếu
Kết tủa thu được là Fe(OH)3: 0,15 mol  3.0,15 + y = 0,65  y = 0,2
19



56x  16z  12,8

Fe : x mol � BT: e

� ����
� 3x  2z  n NO 2 � n NO 2  0, 4 mol � VNO 2  8,96 (l)
Gọi �
O : z mol


2n NO 2  2z  1, 2  0, 2  1

Câu 39. Chọn B.
Vì 3 chất tan có nồng độ bằng nhau nên nMg = nFe = 0,08 mol
Dung dịch X gồm FeCl2 (0,08 mol), MgCl2 (0,08 mol) và HCl (0,08 mol)
Kết
tủa
thu
được

gồm

����� n AgCl  0, 4 mol

� m �  59,56 (g)
� BT: e
0, 08
� n Fe2   n Ag  3n NO � n Ag  0, 08  3.
 0, 02 mol

����
4

Câu 40. Chọn B.
Na + H2O  NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2
+ Thí nghiệm 1: Vì xuất hiện kết tủa ngay nên X chỉ chứa NaAlO2
BT: e
���
� y  3y  0, 6.2 � y  0,3 mol (do Al dư tính theo mol Na)
+ Thí nghiệm 2: Sau một lúc mới bắt đầu xuất hiện kết tủa ngay nên Y chứa NaAlO2 (0,3 mol) và NaOH
x  3y
BT: e
BT: Na
� n H2 
 0, 625 mol � VH 2  14 (l)
dư với nNaOH dư = 0,05 mol ����
x  0,35 mol ���
2
BT: Cl

--------------HẾT---------------

20



×