Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

CHUONG 3 HE THONG PL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
BỘ MÔN LUẬT
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
QUAN HỆ PHÁP LUẬT


NỘI DUNG

Hệ thống pháp luật

Quan hệ pháp luật

Khái niệm

Khái niệm

Hệ thống cấu trúc

Cấu trúc

Hệ thống các
VBQPPL

Sự kiện pháp lý


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT



Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống
nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể
hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành theo những trình tự,
thủ tục và hình thức nhất định


KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CẤU TRÚC

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

HTCT là chỉnh thể gồm tất cả các qui
định PL có sự liên kết và thống nhất
nội tại với nhau, được phân định
thành các bộ phận nhỏ hơn, phù hợp

CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT

với tính chất và đặc điểm của các
quan hệ xã hội mà chúng điều chính
NGÀNH LUẬT


QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. KHÁI NIỆM

3. CƠ CẤU

2. ĐẶC ĐIỂM



KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT

QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn
vị hành chính nhất định do cơ quan nhà nước hoặc
người có thẩm quyền qui định trong Luật này ban
hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
(Điều 1 Luật Ban hành VBQPPL 2015)


ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

1

Nội dung của

QPPL

QPPL chứa đựng

do nhà nước ban

sự cấm đoán, cho

hành và bảo


phép hay bắt
buộc

3

2

đảm thực hiện


CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

GIẢ ĐỊNH

CHẾ TÀI

QUY ĐỊNH


GIẢ ĐỊNH
Giả định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh
có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người gặp phải và các cá nhân, tổ chức nào ở vảo điều
kiện, hoàn cảnh đó phải chịu tác động của quy phạm pháp luật đó.

AI?

TRONG HOÀN CẢNH NÀO?

TRONG ĐIỀU KIỆN NÀO?



Cấu trúc của QPPL (tt)



Yêu cầu của phần giả định: Rõ ràng, chính xác, phù hợp với thực tế

Ví dụ: Khi ly hôn, nếu một bên túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý
do chính đáng, thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình.
2. Hàng hóa, PTVT của cá nhân, tổ chức được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ
ngoại giao và hành lý, PTVT của các cá nhân, tổ chức đặc biệt khác khi
XC,NC được miễn kiểm tra hải quan

1.


VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH

Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
năm

(Điều 171.1 Tội cướp giật tài sản, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017)


VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH

Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống
cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm
(khoản 1 điều 168 Tội cướp tài sản – BLHS 2015)



QUY ĐỊNH

Quy định: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên cách xử sự mà chủ thể ở vào
điều kiện hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật được
phép, không được phép hoặc bắt buộc phải thực hiện.

PHẢI LÀM GÌ?

KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ?

ĐƯỢC LÀM GÌ?

LÀM NHƯ THẾ NÀO?


VÍ DỤ QUY ĐỊNH

“Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không
thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”
(Khoản 3 Điều 462 BLDS 2015: Hợp đồng tặng cho có điều kiện). Trong ví dụ này, bộ
phận quy định là “có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”.


CHẾ TÀI

PHẢI CHỊU HẬU QUẢ GÌ?

Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự

kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hành vi xử sự theo quy định của quy phạm. Bộ
phận này chỉ ra biện pháp cưỡng chế của nhà nước, là phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi
phạm pháp luật.


VÍ DỤ CHẾ TÀI

“Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép
chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”.


PHÂN LOẠI CHẾ TÀI

Chế tài hình sự

Chế tài hành chính

Chế tài dân sự

Chế tài kỷ luật


CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT

Chế định pháp luật được hiểu

VD: QPPL về điều kiện kết hôn, QPPL về

là tập hợp một nhóm quy


đăng ký kết hôn, QPPL về kết hôn trái

phạm pháp luật có đặc điểm

pháp luật… tập hợp lại thành chế định kết

giống nhau để điều chỉnh
nhóm quan hệ xã hội tương
ứng

hôn


NGÀNH LUẬT

Khái niệm

Căn cứ phân chia

Các ngành luật trong HTPL Việt Nam


KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT

Ngành luật là hệ thống quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội
cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.


CĂN CỨ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT


Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh


ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (ĐTĐC)

ĐTĐC là những quan hệ xã hội có đặc điểm cùng loại thuộc một lĩnh vực đời
sống xã hội được ngành luật đó tác động, chi phối

VD: Đối tượng điều chỉnh của:

-

Ngành luật hình sự: quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội
Ngành luật dân sự: quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH (PPĐC)

Phương pháp thỏa thuận bình đẳng: Là phương pháp mà ở đó các bên
tham gia quan hệ có sự bình đẳng về ý chí, về quyền và nghĩa vụ với
nhau

PPĐC là cách thức mà
nhà nước sử dụng để tác
động pháp luật vào các
quan hệ xã hội mà ngành
luật đó điều chỉnh


Phương pháp mệnh lệnh (quyền lực - phục tùng): Là phương pháp mà ở
đó các bên tham gia quan hệ không có sự bình đẳng về quyền và nghĩa
vụ, cụ thể một bên có quyền ra mệnh lệnh, còn bên kia bắt buộc phải
phục tùng, thi hành mệnh lệnh đó


CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HTPLVN

Pháp luật trong
nước

Pháp luật quốc tế


CÁC NGÀNH LUẬT TRONG NƯỚC
Luật Hiến pháp

1

Luật Hành chính
Luật Dân sự

6

2

5

Luật đất đai


3

4

Luật Ngân hàng

Luật Tài chính


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×