Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

62 thi thử THPT trường phan châu trinh đà nẵng (lần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.08 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÀ NẴNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 07 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT PHAN CHÂU TRINH
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 082
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Trong hợp chất có hóa trị 1.
B. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Phản ứng với dung dịch axit rất mãnh liệt.
Câu 2. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO (n ≥ 1)
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 1) C. CnH2nO2 (n ≥ 2)
D. CnH2n+2O2 (n ≥ 1)
Câu 3. Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch
A. Ca(OH)2.
B. CH3COOH.
C. CuSO4.


D. MgSO4
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân đến cùng xenlulozơ thu được glucozơ.
B. Thủy phân đến cùng tinh bột thu được glucozơ.
C. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
D. Saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước.
Câu 5. Trong công nghiệp, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. điện phân dung dịch.
C. điện phân nóng chảy.
D. thủy luyện.
Câu 6. Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thì tạo ra
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2
Câu 7. Kim loại crom không phản ứng với
A. khí Cl2.
B. dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. dung dịch HCl.
D. khí O2.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về glyxin?
A. Cháy trong khí O2 sinh ra khí N2.
B. Không tan trong nước.
C. Tác dụng với dung dịch H2SO4.
D. Tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối.
Câu 9. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
1



A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat). C. Xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 10. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân chính gây ra mưa axit?
A. H2S và CO.
B. CO2 và CH4.
C. SO2 và NO2.
D. NH3 và HCl.
Câu 11. Nước cứng là nước chứa nhiều ion
A. Cu2+, Fe3+
B. Al3+, Fe3+.
C. Na+, K+.
D. Ca2+, Mg2+
Câu 12. Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim.
B. Độ cứng.
C. Tính dẫn điện.
D. Tính dẻo.
Câu 13. Thí nghiệm nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt cháy bột nhôm nguyên chất trong khí clo;
(b) Để đinh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm;
(c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Hợp chất CxHyNH3Cl tác dụng được với dung dịch NaOH
C. Dung dịch amin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 đều làm phenolphtalein hóa hồng.
D. Hợp chất CH3COONH3CH3 không tác dụng với NaOH.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không dùng
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B. Thủy phân glucozơ thu được ancol etylic.
C. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
D. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
Câu 17. Hình vẽ sau đây minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của nguyên tố cacbon và hidro
trong hợp chất hữu cơ:

2


Chất (X) và dung dịch (Y) trong hình vẽ lần lượt là
A. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
B. CuSO4.5H2O, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
D. CuSO4 khan, H2SO4 đặc.
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Cr vào dung dịch AlCl3;
(c) Cho Fe vào dung dịch CuCl2;
(d) Cho Fe vào dung dịch CrCl3.
Sau khi kết thúc phản ứng số thí nghiệm tạo ra kim loại là
A. 2.

B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 19. Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3, dư. Nếu các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng bạc thu được là
A. 27,0 gam.
B. 21,6 gam.
C. 43,2 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 20. Cho a gam amin đơn chức X phản ứng với dung dịch FeCl2 dư thu được a gam kết tủa. X là
A. metylamin.
B. etylamin.
C. propylamin.
D. Butylamin
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polisaccarit thường do các mắt xích –C6H10O5- liên kết với nhau tạo nên.
B. Các loại tơ tổng hợp đều bền với nhiệt, với môi trường axit và bazơ.
C. Nilon-6, nilon-6,6 và enang thuộc loại tơ poliamit.
D. Hầu hết các polime là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 22. Chất hữu cơ X (công thức phân tử C4H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol
metylic. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH3.
B. HCOOCH(CH3)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH2CH3.
Câu 23. Nhúng thanh sắt có khối lượng 100 gam vào 0,1 lít dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng thanh sắt là 100,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là
A. 1M.
B. 0,05M.
C. 0,1M.

D. 2M.
Câu 24. Cho V ml dung dịch AlCl3 0,1M vào 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V có thể là
3


A. 100.
B. 150.
C. 180.
D. 250.
Câu 25. X là hợp chất hữu cơ có vòng benzen và M X < 150. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hơi chất X cần 10
lít O2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O theo tỉ lệ
m CO2 : m H 2O  44 : 9. Nhận định nào sau đây đúng về X?
A. Tác dụng với Na tạo khí không màu.
B. Có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng.
D. Có thể tham gia phản ứng đồng trùng hợp.
2

2

2



Câu 26. Dung dịch X chứa các ion: CO 3 , SO 3 , SO 4 , 0,1 mol HCO 3 và 0,3 mol Na+. Thêm V lít
dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,20
B. 0,15.
C. 0,25.

D. 0,1.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin thì quỳ tím không đổi màu,
(b) Cho anilin vào nước rồi lắc kỹ thu được dung dịch đồng nhất không màu
(c) Khi đốt sợi len làm bằng lông cừu thì có mùi khét;
(d) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lysin tạo hợp chất màu tím
(e) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit glutamic thì quỳ tím hóa hồng.
(f) Cho khí metylamin tiếp xúc với khí hiđroclorua xuất hiện khói trắng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4
D. 3
Câu 28. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH và Dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đô thị sau:

Biểu thức hệ giữa a và b là
A. 3a = 2b.
B. 3a = 4b.
C. a = b.
D. a = 2b.
Câu 29. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 12%. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được (m + a) gam xà phòng. Giá trị của a là
A. 2,8.
B. 8,4.
C. 1,6.
D. 5,7.
Câu 30. Cho các phản ứng sau:
X + NaOH → X1 + X2 (t°)
X1 + NaOH → X3 + Na2CO3 (CaO, t°)

X2 → X4 + H2O (H2SO4 đặc, 170°C)
X2 + O2 → X5 + H2O (men giấm)
4


2X3 → X6 (1500°C, làm lạnh nhanh) X6 + H2O → X7 (HgSO4, 80°C)
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. X là etyl axetat.
B. X6 có phản ứng với AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa.
C. X4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
D. X5 tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước;
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng;
(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản;
(d) Các kim loại K, Rb, Cs có thể bốc cháy khi tiếp xúc với nước;
(e) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm và kiềm thổ chỉ tồn tại dạng hợp chất;
(f) Có thể dùng khí cacbonic để dập tắt đám cháy magie.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3
D. 5.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy;
(b) Natri tác dụng với khí oxi có thể tạo ra natri peoxit;
(c) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa;
(d) Có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu bằng dung dịch canxi hiđroxit;
(e) Dung dịch natri cacbonat trong nước có môi trường kiềm;
(g) Nhôm được dùng làm dẫy dẫn điện thay cho đồng.

Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 33. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm:
- Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy trong nồi nước nóng khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C.
- Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau về các bước thí nghiệm trên:
(a) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để nhận ra sản phẩm este bị tách lớp.
(c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H4OH và CH3COOH.
(d) Sau bước 3 thu được chất lỏng đồng nhất trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 34. Hỗn hợp X gồm glixerol, anđehit acylic, butanđial, axit fomic, axit axetic, axit fomic, anđehit
fomic trong đó số mol axit fomic gấp đôi số mol glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 12,8600 gam X cần a mol
5


O2 thu được (a – 0,005) mol CO 2. Hấp thụ a mol CO 2 vào hỗn hợp chứa 0,75a mol NaOH và 0,5a mol
Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 22,3125.
B. 24,1075
C. 21,1375.
D. 23,0625.

Câu 35. Cho ba ống nghiện riêng biệt lần lượt chứa ba chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol n X : nY : nZ
= 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào ba ống nghiệm thì tổng số mol kết tủa trong 3 ống
nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư lần lượt vào ba ống nghiệm thì tổng số mol kết tủa trong 3
ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng ba ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c mol.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. X, Y, Z lần lượt là:
A. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
C. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4 : 5 bằng dung dịch HNO 3
20% (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO, N 2O, N2 và dung
dịch Q. Thêm một lượng O 2 vừa đủ vào X phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua
dung dịch KOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H 2 bằng 20. Nếu
cho dung dịch NaOH vào Q thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Nồng độ phần trăm
của Al(NO3)3 trong Q gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,3%.
B. 9,9%.
C. 9,5%.
D. 9,7%.
Câu 37. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO 4, CuCl2 và NaCl vào nước thu được 200 ml
dung dịch Y. Tiến hành điện phân 100 ml Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ
không đổi (Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của
nước). Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô
tả như đô thị sau:

Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml Y, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,268 gam kết
tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 17,6.
B. 19,4
C. 19,0
D. 23,6.
6


Câu 38. Hỗn hợp E gồm tripeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thủy
phân hoàn toàn 149,7 gam E trong môi trường axit, thu được 178,5 gam hỗn hợp các amin axit. Cho
149,7 gam E vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch T. Tổng khối lượng chất tan trong T là
A. 185,2 gam.
B. 199,8 gam.
C. 212,3 gam.
D. 256,7 gam.
Câu 39. Nung 0,48 mol hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO 3)2 và FeCO3 trong bình kín đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 22,8. Cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp 1,35 mol HCl và 0,19 mol HNO 3 đun nhẹ thu được dung dịch E và
3,584 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và N2O. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào E thu được 0,448
lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 207.
B. 230.
C. 210
D. 413
Câu 40. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các
ancol no). Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H 2 (xúc tác Ni, t°C) thu được hỗn hợp Y
gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và
24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối của axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,72 mol O 2, thu
được CO2 và 12,78 gam H2O. Tổng khối lượng của hai este đơn chức trong 0,2 mol hỗn hợp X là

A. 14,93
B. 10,82
C. 12,36.
D. 12,44.
--------------HẾT---------------

7


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT PHAN CHÂU TRINH – ĐÀ NẴNG (LẦN 1)
1. C

2. C

3. D

4. C

5. C

6. A

7. B

8. B

9. D

10. C


11. D

12. B

13. D

14. B

15. D

16. B

17. C

18. A

19. C

20. B

21. B

22. A

23. A

24. D

25. D


26. A

27. C

28. B

29. A

30. D

31. C

32. B

33. A

34. C

35. D

36. D

37. B

38. D

39. A

40. C


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn B.
Câu 8: Chọn B.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn C.
Câu 11: Chọn D.
Câu 12: Chọn B.
Câu 13: Chọn D.
Câu 14: Chọn B.
Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li:
(b) Fe-C
(d) Zn – Cu
Câu 15: Chọn D.
Câu 16: Chọn B.
Câu 17: Chọn C.
Chất X để phát hiện sự có mặt của H2O, X là CuSO4 khan (màu trắng), khi có H2O sẽ chuyển thành
hiđrat màu xanh.
Dung dịch Y là Ca(OH)2, dùng để phát hiện CO2. Khi có CO2 dung dịch này sẽ vẩn đục.
Câu 18: Chọn A.
(a) Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
(b) Không phản ứng.
(c) Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
(d) Fe + CrCl3 -> CrCl2 + FeCl2
Câu 19: Chọn C.

C12H22O11 -> 2C6H12O6 -> 4Ag
0,1………………………..0,4
8


� m Ag  0, 4.108  43, 2
Câu 20: Chọn B.
n X  2n Fe(OH )2 � a / M X  2a / 90
� M X  45 : X là C2H5NH2 (etylamin).
Câu 21: Chọn B.
Câu 22: Chọn A.
Câu 23: Chọn A.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
x……x…………x………..x
� 100  56x  64x  100,8
� x  0,1
� CM(H2SO4 )  0,1/ 0,1  1M
Câu 24: Chọn D.
n NaOH  0, 06 và n Al(OH)3  0, 02
Do n NaOH  3n Al(OH)3 nên kết tủa không bị hòa tan.
� n AlCl3 �0, 02 � V �200ml
� Chọn D.
Câu 25: Chọn D.
m CO2 : m H2 O  44 : 9 � n CO 2 : n H 2O  1: 0,5
� n C : n H  1:1
X có dạng CxHxOy
CxHxOy + (1,25x – 0,5y)O2 -> xCO2 + 0,5xH2O
� 1, 25x  0,5y  10 � 5x  2y  40
MX < 150 nên x = 8, y = 0 là nghiệm phù hợp.
� D đúng, X là C6H5-CH=CH2 có thể đồng trùng hợp cùng CH2=CH-CH-CH2 tạo cao su Buna-S.

Câu 26: Chọn A.
2
2
2
Gọi chung các ion CO3 ,SO3 ,SO 4 là Y 2 .
Bảo toàn điện tích cho X:
2n Y 2  0,1.1  0,3.1 � n Y2  0,1
Cho Ba(OH)2 vào X:
HCO3  OH  � CO32  H 2 O
0,1......................0,1
2
2
2
Lúc này tổng mol các ion CO3 ,SO3 ,SO 4 là 0,1 + 0,1 = 0,2

Y 2  Ba 2 � BaY
0, 2.....0, 2

9


� n Ba (OH)2  0, 2 � = 0,2 lít
Cách khác:
Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chỉ chứa Na  (0,3), bảo toàn điện tích
� n OH  0,3
� n OH tổng = 0,3 + 0,1 = 0,4
� n Ba (OH)2  0, 2 � V  0, 2 lít.
Câu 27: Chọn C.
(a) Đúng
(b) Sai, anilin không tan, tạo phân lớp.

(c) Đúng, long cừu có thành phần protein.
(d) Sai
(e) Đúng
(f) Đúng.
Câu 28: Chọn B.
Kết tủa xuất hiện khi n OH   0,8
� n H  a  0,8
Khi n OH   2,8 thì kết tủa bị hòa tan một phần và còn lại 0,4 mol nên:
n OH   2,8  0,8  4b  0, 4
� b  0,6
�a :b  4:3
Kết tủa xuất hiện khi HCl bị trung hòa hết � a  2x
n OH   5x  2x  3n Al(OH)3 � n Al(OH)3  x
n OH   7x  2x  4b  n Al(OH)3 � b  1,5x
Vậy 3a = 4b.
Câu 29: Chọn A.
n NaOH  100.12% / 40  0,3 � n C3H5 (OH)3  0,1
Bảo toàn khối lượng:
m  0,3.40  m  a  0,1.92
� a  2,8
Câu 30: Chọn D.
X: CH3COOC2H5
X1: CH3COONa
X2: C2H5OH
X3: CH4
X4: C2H2
X5: CH3COOH
10



X6: C2H2
X7: CH3CHO
� D sai.
Câu 31: Chọn C.
(a) Sai, Be không tan.
(b) Sai, kim loại kiềm khử H2O trước.
(c) Đúng, đều là 1s 2 2s 2 2p 6 .
(d) Đúng
(e) Đúng
(f) Sai, Mg cháy trong CO2.
Câu 32: Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, Ca(OH)2 (vừa đủ) làm mềm được nước cứng tạm thời.
2


(e) Đúng: CO3  H 2 O � HCO3  OH
(g) Đúng.
Câu 33: Chọn A.
(a) Đúng
(b) Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra.
(c) Đúng, phản ứng este hóa không hoàn toàn nên axit và ancol đều dư.
(d) Đúng.
Câu 34: Chọn C.
X gồm C3H8O3; C3H4O; C4H6O2; CH2O2; C2H4O2, CH2O
Gộp 2CH2O2 + C3H8O3 thành C5H12O7.
Vậy X chứa C3H4O; C4H6O2; C5H12O7; C2H4O2, CH2O � n O  n H  n C
n C  n CO2  a  0, 05

Đặt n H2O  b � n H  2b
� n O  n H  n C  2b  a  0, 05
m X  12(a  0, 005)  2b  16(2b  a  0, 005)  12,86 (1)
Bảo toàn O:
2b  a  0, 005  2a  2(a  0,005)  b (2)
-> a = 0,445 và b = 0,43
n NaOH  0, 75a  0,33375
n Ba (OH)2  0, 2225
� n OH  0, 77875
Từ n CO2 và n OH � n CO32  0,33375 và n HCO3  0,11125
11


� n BaCO3  0, 2225


2
Dung dịch Y chứa Na (0,33375), HCO3 (0,11125) và CO3 (0,33375  0, 2225  0,11125)
� m muối = 21,1375.
Câu 35: Chọn D.
Tự chọn n X  1, n Y  2, n Z  3

Loại A, B, D do TN1 và TN3 thu được cùng mol kết tủa, trái với giả thiết.
Xét C:
TN1 � CaCO3 (1), Fe(OH)2 (2) -> a = 3
TN2 -> CaCO3 (2), Fe(OH)2 (2) -> b = 4
TN3 -> CaCO3 (1) -> c = 1
Thỏa mãn c < a < b -> Chọn C.
Câu 36: Chọn D.
n Mg  4x & n Al  5x

� m � 58.4x  78.5x  24.4x  27.5x  39,1
� x  0,1
n X  0,3 & n Z  0, 2 � n NO  0,1
M Z  40 � n N 2O  0,15 & n N 2  0, 05
Bảo toàn electron:
2.4x  3.5x  3n NO  8n N2O  10n N 2  8n NH4 NO3
� n NH4 NO3  0, 0375
n HNO3 pu  4n NO  10n N 2O  12n N 2  10n NH4 NO3  2,875
n HNO3 dư = 2,875.20% = 0,575
� n HNO3 bđ = 3,45
� m ddHNO3  1086, 75
m ddA  m Kim loại  m ddHNO3  m X  1098,85
� C% Al( NO3 )3  213.5x /1098,85  9, 69%
Câu 37: Chọn B.
Đoạn 1: n Cu  n Cl2  0, 03
Đoạn 2: Khí thoát ra chậm lại (độ dốc giảm) -> Chỉ có O2.
Đoạn 3: Điện phân H2O ở cả 2 điện cực.
n O2 (trong đoạn 2 và 3) = x
nCu (trong đoạn 2) = y và n H2 (trong đoạn 3) = z
Bảo toàn electron -> 4x = 2y + 2z
n khí tổng = x + z + 0,03 = 0,057
và 4x/0,03.2) = (6,8a – 3a)/3a
12


� x  0, 019; y  0, 03; z  0, 008
n Cu (OH)2  n Cu2  0, 06
� n SO2  n BaSO4  0, 036
4


n Cl  2n Cl2  0, 06
Bảo toàn điện tích � n Na   0, 012
� m / 2  9, 702 � m  19, 404
Câu 38: Chọn D.
n X  2x và nY = 3x
X + 2H2O -> Sản phẩm
Y + 4H2O -> Sản phẩm
� n H2 O  2x.2  3x.4  (178,5  149, 7) /18
� x  0,1
E + KOH, NaOH � n H2 O  2x  3x  0, 5
Bảo toàn khối lượng:
m chất tan = m E  m KOH  m NaOH  m H 2O  256, 7gam.
Câu 39: Chọn A.
Y còn tính khử nên Z không chứa O2
� Z gồm CO2 (0,06) và NO2 (0,24)
� X gồm FeCO3 (0,06), Fe(NO3)2 (0,12) và Al (0,3)
Quy đổi Y thành Al (0,2), Fe (0,18), O (0,3 <= Bảo toàn O)
T gồm NO (a), N2O (b), đặt n NH   c
4

n T  a  b  0,16(1)

E + AgNO3 thoát ra khí NO (0,02) nên E chứa H  dư (0,08) và E không chứa NO3 .
Bảo toàn N � a  2b  c  0,19 (2)

n H phản ứng = 1,35 + 0,19 – 0,08 = 4a + 10b + 10c + 0,3 2 (3)
(1)(2)(3) -> a = 0,14; b = 0,02; c = 0,01
Bảo toàn Cl � n AgCl  1,35
Bảo toàn electron:
3n Al  3n Fe  2n O  3a  8b  8c  0, 02.3  n Ag

� n Ag  0,12
� m � m AgCl  m Ag  206, 685
Câu 40: Chọn C.
n H2O  0, 71; n Z  n Y  0, 2
Mặt khác, n Z  n H2O  n CO2 � n CO2  0,51
13


Z gồm ancol đơn chức (u mol, u nguyên tử C0 và ancol 2 chức (v mol, v nguyên tử C)
� n Z  u  v  0, 2
Bảo toàn O -> u + 2v + 0,72.2 = 0,51.2 + 0,71
� u  0,11 và v = 0,09
� n CO2  0,11u ' 0,09v '  0,51
� 11u ' 9v '  51 � u '  3 và v’ = 2 là nghiệm duy nhất.
Vậy Z chứa C3H7OH (0,11) và C2H4(OH)2 (0,09)
n NaOH  u  2v  0, 29
Bảo toàn khối lượng � m Y  m T  m Z  m NaOH  24, 64
Y gồm CnH2nO2 (0,11) và CmH2m-2O4 (0,09)
� m Y  0,11(14n  32)  0, 09(14m  62)  24, 64
� 11n  9m  111
� n = 6 và m = 5 là nghiệm duy nhất
Y chứa C2H5COOC3H7 (0,11) và (CH3COO)(HCO)C2H4 (0,09)
Như vậy X chứa este 2 chức no, n H 2  0, 2  0,11 nên cặp este đơn chức là:
CH �C  COO-C3H 7 (a mol) và CH2=CH-COO-C3H7 (b mol)
� a  b  0,11
Và n H2  2a  b  0, 2
� a  0, 09 và b = 0,02
� m Este đơn chức = 12,36 gam
Hoặc: m Este đơn chức = m C2 H5COOC3H7  mH 2  12,36 gam.


14



×