Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

2 tuyen trung meloi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 41 trang )

Tuyến trùng gây nốt sần (Root-knot nematode)
Phân bố và tác hại
- Tuyến trùng Meloidogyne gây hại trên khắp
thế giới, phổ biến vùng nóng ẩm.
- Gây hại trên 2000 loại cây trồng của hầu hết
các cây trồng nông nghiệp
- Thiệt hại trung bình 5%, các trường hợp cá
biệt cao hơn
- Gây hại bằng cách hút dinh dưỡng và phá
hủy chức năng bộ rễ


Triệu chứng
Triệu chứng bộ phận khí sinh
- Bị nhẹ cây sinh trưởng chậm, kích
thước giảm, năng suất giảm
- Cây héo khi bị hại nặng do bộ phận rễ
bị hại gặp điều kiện ẩm độ thấp vào buổi
chiều
- Trên đồng ruộng cây bị bệnh xuất hiện
từng vùng


Triệu chứng trên rễ
- Tuyến trùng kí sinh rễ cây và
hình thành các nốt sần trên rễ
- Số lượng nốt sần tùy thuộc vào
mật độ, loài và tính kháng của cây
trồng
- M. happla tạo nốt sần nhỏ phân
nữa của M. incognita



- Tùy theo loại cây trồng, sự hình
thành nốt sần khác nhau, triệu
chứng và mức độ gây hại cũng
khác nhau


- Tuyến trùng nốt sần gây hại trên nhiều loại cây trồng

Đậu phộng




Cà chua

Cà rốt

Bầu bí
Khoai tây


Khoai môn

Củ mỡ



Cây tiêu bị bệnh tuyến trùng Meloidogyne






Mức độ tác hại của bệnh vàng lá do Meloidogyne sp gây
hại tại các địa điểm điều tra:
Mức độ bệnh ( %)

Địa điểm

Tỷ lệ
bệnh
(%)

Nặng

Trung bình

Nhẹ

1

Cư Jút

25,50

16,12

35,50


48,38

2

Cưmgar

29,50

17,14

25,71

57,15

3

BMT

37,50

14,28

37,34

48,57

TT


Tác nhân gây bệnh, đặc điểm sinh học

Giống: Meloidogyne
- Tuyến trùng nốt sưng được Berkeley mô
tả đầu tiên năm 1855 trên cây dưa leo.
- Chitwood (1949) phân loại giống này
thành 4 loài.
- Hiện nay có hơn 100 loài Meloidogyne
được mô tả.
- Loài quan trọng: M. incognita, M.
javanica, M. arenaria, M. hapla, M.
chitwoodi and M. graminicola.
- Giống như các loài tuyến trùng kí sinh
khác, chúng có kim chích và hút dinh
dưỡng từ cây trồng


- Là dạng đa hình thái, con cái
có hình quả lê, kích thước: 400
- 1000 µm

- Nội kí sinh, kí sinh vào
mạch dẫn nhựa luyện
(pholem)


Cách gây hại và hình thành nốt sần
- Tuyến trùng bị dẫn dụ tới
đầu rễ phát triển do khí
CO2 và các hợp chất amine
- Xâm nhập và rễ cây bằng
cơ chế enzyme và cơ giới


- Con cái xâm nhập vào rễ
cây trồng và cố định tại
một vị trí trong mô cây
trước khi hút dinh dưỡng
tạo ra các tế bào có kích
thước to. điều này dẫn đến
rễ cây trồng bị u sưng


- Tuyến trùng tiết một số
enzym vào tế bào cây chủ,
thay đổi chức năng sinh học,
tế bào này nhanh chóng trở
thành tế bào đa nhân, nhưng
không phân chia thành các tế
bào mới.
- Tế bào lớn tăng số lượng
DNA, cung cấp và trở thành
nơi chứa thức ăn để tuyến
trùng chích hút.
- Tế bào bên cạch tế bào lớn
cũng phân chia nhiều lần
dẫn đến hình thành nốt sưng
trên rễ


- Tuyến trùng cái làm vở tế
bào biểu bì của mô cây, đẻ
trứng trong các khối geletin


Hình thành
nốt sần


- Tuyến trùng nở ra T2,
sống trong đất
- TT đực kích thước:
1100 to 2000 µm

Các giai đoạn phát triển của trứng


- Trứng nở ra tt tuổi hai
và xâm nhập vào rễ
- Di chuyển trong rễ
- Cố định vị trí, tạo ra
gian bào


- TT có 4 tuổi, ấu trùng tuổi 4 bắt
đầu phân hóa thành tt cái hay tt
đực có hình dạng khác nhau
- TT cái có thể đẻ 500 - 1000 trứng
Vòng đời:
- Tùy thuộc vào loài và điều kiện
môi trường, ít nhất 2 tuần
- Điều kiện thuận lợi TT có thể
sống 1 năm
- Trứng nở ngẫu nhiên và không

cần dịch của rễ cây


Vòng đời tuyến
trùng nốt sưng



iu kin phỏt trin bnh
Nhiệt độ thích hợp để loài này phát
triển từ 20 - 30oC.
Môi trờng khô tuyến trùng chịu đựng
tốt hơn trong môi trờng ẩm
+ ộ thoáng khí của đất ảnh hởng
tốt đến khả năng sinh trởng và phát
triển của tuyến trùng.
+ ộ pH đất cũng ảnh hởng đến
khả nng phát triển của tuyến trùng
Meloidogyne ging này phát triển


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×