Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cac vấn đề thường găp trong mùa khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.06 KB, 2 trang )

Các vấn đề thường gặp đối với cây Hồ Tiêu trong mùa khô
1. Côn trùng: Các loại gây hại chủ yếu cho tiêu:Rệp muội, Bọ xít lưới, rầy thánh
giá, rệp sáp Gây hại chủ yếu trên cây Hồ tiêu là rêp sáp
1.1. Rệp sáp:
+ Cách nhận dạng: Rệp cái trưởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 2,5-5mm,
ngang2-3mm màu hồng thân có phủ lớp sáp trắng, quanh thân có các tia sáp trắng
dài, rệp đực trưởng thành dài 1mm, màu xám nhạt, có đôi cánh mỏng
+ Điều kiện phát sinh :
- Đối với rệp sáp ở rễ phát sinh chu yếu trong mùa mưa, tỉ lệ sinh sản không cao
- Đối với rệp sáp cổ rễ và phần trên: phát sinh gây hại mạnh nhất vào cuối mưa đầu
nắng, khi cây bước vào giai đoạn trổ bông và nuôi quả, mùa này sinh sản rất thuận
lợi, nên thường phát sinh mạnh
+ Vòng đời: Rệp sáp đẻ trứng mỗi con đẻ khoảng 200-250 trứng, vào mùa nắng tỉ
lệ nở trứng của rệp sáp cao trung bình là 91%, nở sau 3-5 ngày. Rệp trưởng thành
sau 25-30 ngày là bắt đầu đẻ trứng, từ khi đẻ đến lúc ngừng đẻ và chết khoảng 2030 ngày.vòng đời của rệp sáp cũng phụ thuộc vào thời tiết, biến động trong khoảng
45-60 ngày tuổi
+ Cách phòng trừ:
- Vệ sinh vườn trước khi xử lý thuốc
- Sử lý thuốc Hóa học đối với rệp xuất hiện mật độ cao: Vifu super..
- Ưu tiên xử lý sinh học : Sử dụng KFT-Côn trùng Bug
* Tất cả thuốc phải xử lý ít nhất 2 lần cách nhau 7 ngày,
Phương pháp sử lý thuốc đối với rệp:
- Rệp gốc: Sục gốc, Đào đất mặt cho thuốc tập trung chỗ rệp
- Sử dụng các sản phẩm bám dính, Nước rứa chén
2.2Bệnh về sương mai
a. Điều kiện phát sinh: Gặp thời tiết lạnh (nhiệt độ khoảng15-200C ),ẩm độ không
khí cao… Xuất hiện sương, thì bệnh sẽ phát triển mạnh
Bệnh do nấm Pseudoperonospora cubensis gây ra
b. Biểu hiện trên cây: Xuất hiện trên lá các đốm màu nâu vàng, Bị nặng dẫn đến
rụng lá, và đốt, Cây ngưng pháp triển
c. Biện pháp phòng trừ:


+ thực hiện các biện pháp canh tác: tưới nước buổi sáng, trồng cây che bóng, sử
dụng giống kháng bệnh cao..
+ Sử dụng các loài thuốc: 3 Sao số 2 Fugi (phòng trừ nấm, giày bề mặt lá).


Khi bệnh lây lan nhiễm vào mạch dẫn : Dùng Riazor Gold 2-3 lần để phòng trừ
3. Chăm sóc cho tiêu mùa khô
3.1. Trước thu hoạch:
- Giai đoạn nuôi quả, hay xảy ra các hiện tượng rụng quả, lá chuyển vàng rụng dần
 Nguyên nhân:
- Nấm bệnh trên quả: Thán thư, phytophthora..(giai đoạn này ít gặp)
- Thiếu dinh dưỡng: Do không cung cấp dinh dưỡng, Bộ rễ kém phát triển (Bị
nấm và tuyến trùng xâm nhiễm trước)
- Thiếu nước: kiểm tra đất, trên cây lá bị vàng nhưng bề mặt lá rũ xuống
không được căng.
Mất nước cộng với ánh nắng trực tiếp lên cây làm cây vàng lá cây suy: kiểm
tra những hướng nắng trực tiếp có vàng hay vàng đều các hướng,
- Côn trùng chích hút: Xuât hiện các vết đem trên cuống quả, kiểm tra kĩ dưới
tán, trong thân có sự xuất hiện của rầy, rệp không
 Biện pháp phòng trừ: xác định các nguyên nhân để phòng trừ
- Nấm bệnh : nặng dùng Riazor gold, 3 sao số 2 Fugi phòng trừ
- Thiếu dinh dưỡng: Dùng 3 sao số 2 Life, nếu nặng sau 7 ngày dùng không
giảm dùng Thêm siêu Bo, dưới rễ bón thêm 100g Kali đơn/gốc
(Giai đoạn nuôi quả: bổ sung dinh dưỡng cho quả chủ yếu hàm lượng Bo
cao, sau khi quả vào nhân thì bổ sung kali chủ yếu cho chắc quả)
+ Bổ sung dinh dưỡng theo chu kì nuôi quả, thời gian từ tháng 10-11-12.
Bón phân NPK (10-15-20) + phun hoặc tưới 3 SAO Số 2 Life, Siêu Bo
3.2. Sau thu hoạch
+ Rửa vườn hãm nước
 Sử dụng sản phẩm rửa vườn: Boocđo…

 Sử dụng các dòng phân bón phục hồi cây : Nhằm phục hồi cây sau thu
hoạch, tạo cho cây khả năng chịu hạn, để chuẩn bị vào giai đoạn hãm nước,
 Hãm nước: chừng 40-50 ngày tùy từng thời tiết và tình trạng của cây
+ Bước vào giai đoạn Phân hóa mầm hoa mùa mưa:



×