Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 3 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.58 KB, 16 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 3

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. NaOH

B. C2H5OH

C. NaCl

D. CH3COOH

Câu 2. Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4. Dung dịch thu được có màu:
A. vàng

B. xanh lục

C. đỏ thâm

D. da cam


Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là:
A. axit cacboxylic

B.  -amino axit

C. amin

D.  -amino axit

C. poliacrilonitrin

D. polietilen

Câu 4. Polime được sử dụng làm chất dẻo là:
A. cao su buna

B. poliisopren

Câu 5. Số liên kết  (xích ma) có trong mỗi phân tử etilen là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước là:
A. NaOH, Na2CO3


B. K2SO4, Na2CO3

C. Ca(OH)2, Na2CO3

D. Na3PO4, Na2CO3

C. photpholipit.

D. axit béo.

Câu 7. Chất béo có thành phần chính là
A. đieste.

B. triglixerit.

Câu 8. Phương pháp chung dùng để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ trong dung dịch là
A. điện phân dung dịch.

B. điện phân nóng chảy.

C. nhiệt luyện.

D. thủy luyện.

Câu 9. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây không khử được ion Fe3+ trong dung dịch?
A. Cu

B. Zn

C. Ag


D. Fe

Câu 10. Khi cho Na vào dung dich Ba(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. chỉ có khí H2 bay lên.
B. có kết tủa và khí H2 bay lên.
C. có kết tủa và hỗn hợp khí H2 và CO2 bay lên.
D. có kết tủa và khí CO2 bay lên.
Câu 11. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Fe?
A. NH3

B. ZnCl2

C. NaOH

D. CuSO4

C. Tinh bột

D. Glucozơ

Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ

B. Fructozơ

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 1



A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc.
D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu 14. Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(Vinyl clorua), tơ nilon-6,6, có bao
nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15. Trong quá trình ăn mòn điện hoá học, xảy ra
A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.
B. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. sự oxi hoá ở cực dương.
D. sự khử ở cực âm.
Câu 16. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?
A. NaCl

B. NH4NO2

C. NH4Cl

D. Na2CO3


Câu 17. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 18. Chất nào sau khi phản ứng với dung dịch KOH tạo ra muối và anđehit?
A. Etyl fomat

B. Metyl axetat

C. Phenyl butirat

D. Vinyl benzoat

Câu 19. Cho ancol: H 3C  CH  CH3   CH 2  CH 2  CH 2  OH
Tên nào dưới đây ứng với ancol trên?
A. 2-metylpentan-1-ol

B. 4-metylpentan-2-ol

C. 4-metylpentan-1-ol

D. 3-metylhexan-2-ol

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trang 2


A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II)
Câu 21. Hòa tan m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 100 ml dung dịch
H2SO4 1M. Giá trị của m là
A. 11,7

B. 7,8

C. 1,95

D. 3,9

Câu 22. Cho m gam glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa
16,88 gam chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 300

B. 280

C. 320

D. 240

Câu 23. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 25,46

B. 29,70

C. 33,00


D. 26,73

Câu 24. Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 12,0

B. 6,8

C. 6,4

D. 12,4

Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(g) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(h) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 26. X là một peptit mạch hở có công thức phân tử C 13H24N4O6. Thực hiện các phản ứng sau (theo
đúng tỉ lệ mol các chất):

� X1  H 2 NCH 2COONa  X 2  2H 2O
(1) X  4NaOH ��
� C5H10 NO4Cl  2NaCl
(2) X1  3HCl ��
Nhận định nào sau đây đúng?
A. X là một tetrapeptit.
B. 1 mol X2 phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
C. Phân tử X có 1 nhóm -NH2.
D. X1 được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
Câu 27. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị.
Trang 3


Tỉ lệ a:b là
A. 2:1

B. 2:3

C. 4:3

D. 1:1

Câu 28. Thực hiện phản ứng cracking butan, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A (gồm ankan và
anken). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn
hợp A làm mất màu tối đa 0,075 mol Br2 trong CCl4. Hiệu suất của phản ứng cracking butan là:
A. 75%

B. 65%


C. 50%

D. 45%

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các
ancol metylic, etylen glicol và glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 6,24

B. 4,68

C. 5,32

D. 3,12

Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M và Na2CO3 1,5M thu
được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hết với dung dịch CaCl 2 dư thu được 45 gam kết
tủa. Giá trị của V có thể là:
A. 2,80

B. 11,2

C. 5,60

D. 4,48

Câu 31. Cho các nhận định sau:
(1) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(2) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc  -amino axit.

(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và khó bị bay hơi.
Số nhận định đúng là
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 32. Cho các bước ở thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
(2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
(3) Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Kết thúc bước (1), nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.
B. Ở bước (2) thì anilin tan dần.
C. Kết thúc bước (3), thu được dung dịch trong suốt.
D. Ở bước (1), anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
Trang 4


Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư: vào V m1 dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. FeCl2, Al(NO3)3


B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2

C. NaCl, FeCl2

D. FeCl2, FeCl3

Câu 34. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ
dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian (s)
3088
6176
t
Giá trị của t là

Khối lượng catot tăng
m (gam)
2m (gam)
2,5m (gam)

A. 8878 giây

B. 8299 giây

Anot
Thu được khí Cl2 duy nhất
Khí thoát ra
Khí thoát ra

Khối lượng dung dịch giảm

10,80 (gam)
18,30 (gam)
22,04 (gam)

C. 7720 giây

D. 8685 giây

Câu 35. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOH3NCH=CH2

B. H2NCH2CH2COOH

C. CH2=CHCOONH4

D. H2NCH2COOCH3

Câu 36. Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO 3 và
1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6
gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là:
A. 19,97%

B. 23,96%

C. 31,95%


D. 27,96%

Câu 37. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được 55 gam CO2; 26,5 gam Na2CO3, và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 17,1

B. 15,3

C. 8,1

D. 11,7

Câu 38. Chia m gam Fe thành 2 phần bằng nhau . Phần I cho phản ứng với dung dịch HCl dư được a gam
muối . Phần II cho phản ứng với Cl2 dư được b gam muối . Sự chênh lệch giữa a và b là 2,13 gam . Tìm
m:
A. 6,72g

B. 4,48g

C. 2,24g

D. 1,68g

Trang 5


Câu 39. Đốt 24,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y
gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc)
và dung dịch có chứa 72,0 gam muối sunfat. Xác định giá trị của m?

A. 25,6

B. 27,2

C. 26,4

D. 28,8

Câu 40. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O 2 thì thu được 17,472 lít CO 2 và 11,52 gam nước. Mặt
khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham
gia phản ứng tráng gương. Giá trị V là bao nhiêu? (các khí đo ở đktc)
A. 21,952

B. 21,056

C. 20,384

D. 19,600

Trang 6


Đáp án
1-B
11-D
21-B
31-D

2-D

12-A
22-B
32-C

3-B
13-C
23-D
33-A

4-D
14-C
24-D
34-A

5-A
15-B
25-C
35-D

6-D
16-C
26-B
36-B

7-B
17-C
27-C
37-D

8-B

18-D
28-A
38-A

9-C
19-C
29-C
39-B

10-B
20-C
30-C
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Chất điện li gồm: axit, bazơ, muối � ancol etylic (C2H5OH) không phải là chất điện li
Note 7: Chất điện li
- Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li ra ion.
- Gồm: Axit, bazơ, muối.
- Dung dịch chất điện li có khả năng dẫn điện.
a) Chất điện li mạnh
- Là chất khi tan trong nước, phân li ra ion H+.
- Gồm: Axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.
NaCl ��
� Na   Cl  ;HCl ��
� H   Cl  ; NaOH ��
� Na   OH 
b) Chất điện li yếu
- Là chất khi tan trong nước chỉ 1 phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử.

- Gồm: Axit yếu, bazơ yếu ...




���
���
Ví dụ: CH 3COOH ��
�CH3COO  H ; NH3  H 2O ��
�NH 4  OH

Câu 2: Đáp án D
��
� Cr2O72  H 2O
2CrO 24  2H  ��

123
123
mau vang

da cam

Câu 3: Đáp án B
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là  -amino axit
Câu 4: Đáp án D
+ Cao su buna, poliisopren là cao su � Loại A, B.
+ Poliacrilonitrin là tơ tổng hợp � Loại C.
+ Polietilen được sử dụng làm chất dẻo
Câu 5: Đáp án A
Công thức cấu tạo của etilen: CH2 = CH2; có 5 liên kết  , trong đó có 1 liên kết CC và 4 liên kết CH

Câu 6: Đáp án D
Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước là Na3PO4, Na2CO3
Câu 7: Đáp án B
Chất béo có thành phần chính là triglixerit và có một lượng nhỏ các axit béo tự do
Câu 8: Đáp án B
Trang 7


Các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối
halogenua.
Câu 9: Đáp án C
- Tính oxi hóa:

Zn 2 Fe 2 Cu 2 Fe3 Ag 


 2 
Zn
Fe
Cu
Fe
Ag

- Theo quy tắc  � Ag không khử được Fe3
Câu 10: Đáp án B
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2Na  2H 2O ��
� 2NaOH  H 2 �
2NaOH  Ba(HCO3 ) 2 ��
� BaCO3 � Na 2CO3  2H 2O

� Có kết tủa và khí bay lên
Câu 11: Đáp án D
Fe  CuSO 4 ��
� FeSO 4  Cu �
Câu 12: Đáp án A
+ Glucozơ, fructozơ thuộc loại monosaccarit � Loại B, D.
+ Tinh bột thuộc loại polisaccarit � Loại C
+ Saccarozơ thuộc loại đisaccarit
Câu 13: Đáp án C
+ Loại A vì: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một sô tạp chất khác, các amin có tính bazơ do đó để
khử mùi tanh của cá người ta dùng các chất có tính axit như giấm ăn, chanh,...
- Loại B vì: Đipeptit có 1 liên kết peptit.
+ C đúng vì: Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc 2.
+ Loại D vì: Anilin có tính bazor yếu và không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 14: Đáp án C
+ Xenlulozơ là polime thiên nhiên.
+ Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
+ Có 3 polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp: polietilen, tơ nitron, poli(Vinyl clorua).
Note 8: Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng
- Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:
+ PE (polietilen)
+ PP (polipropilen)
+ PVC (polivinylclorua)
+ PVA (polivinylaxetat)
+ PS (polistiren)
+ Poli metyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ)
Trang 8


+ Tơ nitron (tơ olon hay poli acrilonitrin)

+ Cao su buna: ( CH 2  CH  CH  CH 2 ) n
+ Cao su isopren: ( CH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2 ) n
- Một số polime được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp là:
+ Caosubuna - S, caosubuna -N
- Các polime được điều chế từ phản ứng trùng
+ PPF: Poli phenol -fomanđehit, nhựa zerol, nhựa zerit
+ Tơ nilon - 6,6 [điều chế từ hexametylen điamin (CH2)6(NH)2 và axit ađipic (CH2)4(COOH)2
+ Tơ nilon -6 (tơ capon):
+ Tơ nilon - 7 (tơ enang):
+ To lapsan (điều chế từ axit terephtalic C6H4(COOH)2 và etylen glicol C2H4(OH)2 )
Câu 15: Đáp án B
Trong quá trình ăn mòn điện hoá học, xảy ra sự oxi hoá ở cực âm (anot) và sự khử ở cực dương (catot).
Câu 16: Đáp án C
t�
NH 4Cl ��
� NH 3  HCl

Khi bay lên miệng ống nghiệm, hai khí này lại phản ứng với nhau tạo tại tinh thể NH4Cl màu trắng
Câu 17: Đáp án C
+ Loại A vì: Xenlulozơ có cấu trúc mạch kéo dài, không phân nhánh.
+ Loại B vì: Saccarozơ không làm mất màu nước brom.
+ C đúng.
+ Loại D vì: Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 18: Đáp án D
+ Loại A, B vì: sản phẩm tạo ra muối và ancol
HCOOC2 H5  KOH ��
� HCOOK  C 2H 5OH;
CH 3COOCH 3  KOH ��
� CH 3COOK  CH 3OH.
+ Loại C vì: sản phẩm tạo ra hai muối và nước.

� C6H 5COOK  CH 3CHO
+ D đúng: C6 H 5COOCH  CH 2  KOH ��
Câu 19: Đáp án C
5

4

3

2

1

H 3 C C H  CH 3   C H 2  C H 2  C H 2  OH : 4-metylpentan-1-ol
Câu 20: Đáp án C
C không đúng vì: Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
Ví dụ:

Mg  Fe 2 ��
� Mg 2  Fe �� Fe 2 the hien tinh oxi hoa
3Fe 2  4H   NO3 ��
� 3Fe3  NO �2H 2O � Fe 2 the hien tinh khu

Câu 21: Đáp án B
Trang 9


2K  2H 2O ��
� 2KOH  H 2 �
Mol phản ứng:


x�

x

2KOH  H 2SO 4 ��
� K 2SO 4  H 2O
Mol phản ứng:

x�

0,5x

� n H 2SO 4  0,5x  0,1mol � x  0, 2mol � m  39.0, 2  7,8gam
BT.S
BT.K
���
� n K 2SO4  n H2SO4  0,1mol ���
� n K  2n K2SO4  0, 2mol � m  7,8gam

Câu 22: Đáp án B
H NC H (COONa) 2 : xmol

H 2 NC3H5 (COOH)2  NaOH ��
�16,88gam � 2 3 5
�NaOH du : y mol
BT.Na
����
� 2x  y  0, 2 �x  0,08
��

��
191x  40y  16,88
�y  0,04

BT.Cl
���
� n HCl  n  NH3Cl  n NaCl  0,08  0, 2  0, 28mol

�V 

0, 28
 0,28 lít = 280 ml
1

Câu 23: Đáp án D
m C6H7O2 (OH)3  pu  16, 2.

90
 14,58 tấn
100

H 2SO4 dac

C6 H 7 O2  OH  3 �
� C6 H 7O 2 (ONO 2 )3  n  3nH 2O
t�

� 3nHNO3 ����

M:


162n

Khối lượng:

297n
297n.14,58
 26, 73 tấn
162n

14,58 tấn �

Câu 24: Đáp án D
FeSO 4 : 0,1mol(BT.S)
11,6 gam Fe  CuSO 4 : 0,1mol ��


Cu : 0,1

m�
Fe du :11,6  56.0,1  6gam


� m  64.0,1  6  12, 4gam
Câu 25: Đáp án C
� Fe(OH) 2 �(NH 4 ) 2 SO4
(a) 2NH3  2H 2O  FeSO 4 ��
� 2Al(OH)3 � Ba(HCO3 ) 2
(b) 2CO 2  4H 2O  Ba(AlO 2 ) 2 ��
� Fe(NO3 )3  Ag �

(c) Fe(NO3 ) 2  AgNO3 ��
Na 2O  H 2O ��
� 2NaOH;Al2O3  2NaOH ��
� 2NaAlO2  H 2O
2
1�
2�
2
(d) 1 �
� Na 2O va Al 2O3 deu tan het, khong thu duoc ket tua
Trang 10


� Al(OH)3 � NaCl
(g) NaAlO 2  H 2O  HCl ��
 Fe 2 (SO 4 )3 tan trong nuoc tao dung dich Fe 2 (SO 4 ) 3
(h)

Cu  Fe 2 (SO 4 )3 ��
� CuSO 4  2FeSO 4
1� 2
� Hon hop Cu va Fe 2 (SO 4 )3 tan het, khong tao ket tua.

� Có 4 thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc tạo kết tủa là (a), (b), (c), (g)
Câu 26: Đáp án B
+ Từ phản ứng (2) � X1 là C5H 7O 4 NNa 2 � H 2 NC3H 5 (COONa) 2
+ Muối mono natri của axit glutamic, công thức là H 2 NC3H 5 (COOH) COONa , được ứng dụng làm mì
chính (bột ngọt) � D sai
+ Bảo toàn các nguyến tố cho phản ứng (1) � X 2 là C6 H13 N 2O2 Na � (H 2 N) 2 C5H 9COONa
� X là H  HN  C3H5 (COOH) CO  NH  CH 2  CO  NH(NH 2 ) C5 H9CO  OH � Glu  Gly  Lys


� X là tripeptit � A sai
+ X có 3N � C sai
+ X có 3N � 1 mol X2 phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl
Câu 27: Đáp án C
Từ 0 đến 0,8 mol NaOH là phản ứng với HCl; từ 0,8 đến 2,8 mol NaOH là phản ứng với AlCl3;
n   2  0, 4.3  0,8  a

n OH  min  1n H  3n Al(OH)3


�H
��
��
2,8  0,8  0, 4
n OH  max  1n H   4n Al3  n Al(OH)3
n Al3 
 0,6  b



4
� a : b  0,8 : 0,6  4 : 3
Câu 28: Đáp án A
BT.C
���
� n C4H10 

1
n CO2  0,1mol

4

n anken  n Br2  0,075mol
xt,t �
C 4H10 ���
� ankan  anken

� n anken  n ankan  n C4H10 pu � H 

n C4H10 pu
n C4H10 ban dau

.100% 

0,075
.100%  75%
0,1

Câu 29: Đáp án C
HCOOCH 3
CO 2 .CH 4
CO 2 : (a  b) mol






X�
(HCOO) 2 C 2H 4 � �

2CO 2 .CH 4 .CH 2 � �
CH 4 : a mol



(HCOO)3 C3H 5
3CO 2 .CH 4 .2CH 2
CH 2 : b mol



n CO  2a  2b  0,18mol
CO : (2a  2 b) mol �


 O2
X ��

�� 2
�� 2
H 2O : (2a  b) mol
n H 2O  2a  b  0,14mol


Trang 11


a  0,05

��

� m X  44.0,09  16.0,05  14.0,04  5,32gam
b  0,04

Câu 30: Đáp án C
�Na 2CO3 : y mol  Ca (OH)2
����
� �CaCO3 : y
�NaOH : 0, 4mol

CO 2 : x  �
��
� �NaHCO3 : z mol
�Na 2CO3 : 0,3mol
H 2O

� BT.C
�x 0,3 y z
�x  0, 25
� BT.Na

� ����� 0,4  2.0,3  2y  z � �y  0, 45

�z  0,1
45


n CaCO3  y 
 0, 45mol
100


BT.C
���
� n CO2  0,3  0, 45  0,1 � n CO2  0, 25mol � V  5,6 lít

Note 9: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch bazơ
� Xét tỉ lệ: T 

n OH
n CO2


+ T �1 � tạo muối HCO3 , CO2 dư khi T < 1


CO32

+ 1  T  2 � tạo �
HCO3

� n CO2  (a  b);n OH   (2a  b) mol;n CO2  a mol;
3

Ta có a  (2a  b)  (a  b) � n CO32  n OH   n CO2 (áp dụng khi 1  T  2 )
2
+ T �2 � tạo CO3 , ( OH  dư khi T  2 )

Các kĩ thuật giải nhanh theo kinh nghiệm:
+ Khi tính mol kết tủa ta phải so sánh mol n CO32 với n Ca 2 (hoặc n Ba 2 )

+ Khi các dữ kiện của bài cho mà ta không tính được tỉ lệ mol OH / CO 2 thì ta xét trường hợp tổng quát



CO32

là sản phẩm tạo �
để giải � n CO2  n OH   n CO32

HCO

3
+ Bài cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư (hoặc Ba(OH)2 dư), khi đó CO2 hết và tạo muối trung
BT.C
� n CO2  n CaCO3 (hoac n BaCO3 )
hòa ���

+ Khi bài cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X lại
thu được kết tủa nữa:
dun nong dung dich X
t�
������

� Ca(HCO3 ) 2 ��
� CaCO3 �(�nua) CO 2 �H 2O

Trang 12


� n CO2  n �(1)  2n �nua
+ Bài cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 thu được kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
BTKL

���
� m dd giam  m� m CO2

Câu 31: Đáp án D
(1) Sai vì polime có 3 loại: polime tự nhiên, polime nhân tạo, polime tổng hợp (bằng phản ứng trùng hợp
hoặc trùng ngưng.
(3) Sai vì: Lực bazơ amin mạch hở > NH3 > amin thơm.
(5) Sai vì: Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau, do khối lượng phân tử khác nhau.
- Có 3 phát biểu đúng là (2), (4), (6)
Câu 32: Đáp án C
A đúng vì: anilin không làm quỳ tím đổi màu.
� C6H 5 NH 3Cl;
B đúng vì: ở bước 2, thấy anilin tan do tác dụng với axit: C6H 5 NH 2  HCl ��
C sai vì: cho NaOH loãng, dư vào ống nghiệm, có xảy ra phản ứng với muối C 6H5NH3Cl tạo anilin là
chất không tan trong nước tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
NaOH  HCl ��
� NaCl  H 2O; NaOH  C 6H 5 NH 3Cl ��
� C 6H 5 NH 2  H 2O  NaCl
D đúng vì ở bước 1, anilin hầu như không tan trong nước, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
Câu 33: Đáp án A
X, Y lần lượt là FeCl2, Al(NO3)3, có số mol bằng nhau, xét 1 mol mỗi chất
- Thí nghiệm 1; kết tủa thu được là Fe(OH)2: 1 mol
- Thí nghiệm 2: Kết tủa thu được gồm: 1 mol Fe(OH)2 và 1 mol Al(OH)3
- Thí nghiệm 3: Kết tủa thu được gồm: 1 mol Ag, 2 mol AgCl
Câu 34: Đáp án A
- Điện phân thời gian 3088 (s):
ở anot thu được một khí duy nhất là khí Cl2
BTE
���
� n Cl2 (anot)  n Cu (catot)  x


m dd giam  mCu  mCl2 � 10,8  64x  71x � x  0,08mol � n e  2.0,08  0,16mol
m  64.0,08  5,12gam
- Điện phân thời gian 6176 (s):
n�
e  2n e  0,32mol
71a  32b  10, 24  18,3 �
Cl : a �
a  0,1

m Cu  2m  10, 24gam; � 2 � � BTE
��
O2 : b
b  0,03
� 2a  4b  0,32


����
- ở t (s): n Cl2  0,1mol
m Cu  2,5m  2,5.5,12  12,8gam � n Cu  0, 2mol
Trang 13


n O2 (anot)  a � �

32a �
 2b  71.0,1  12,8  22, 04 �
a�
 0, 065


� � BTE
��

n H2 (catot)  b� ����
b�
 0, 03
� 2.0, 2  2b�
 4a �
 2.0,1



� n�
e  2n Cu  2n H 2  2.0, 2  2.0,03  0, 46
�t 


n�
0,46
e
.6176 
.6176  8878(s)
n�
0,32
e

Câu 35: Đáp án D
Ta có: n X 

8,9

 0,1mol;n NaOH  0,1.1,5  0,15mol
89

�RCOONa : 0,1mol
� 11,7 gam chất rắn gồm �
�NaOH du : 0,05mol
� 0,1 R  67   40.0,05  11,7 � R  30  H 2 NCH 2  
� X là H 2 NCH 2COOCH 3
Câu 36: Đáp án B
Mg : 0, 24

t�
�Mg(OH) 2 ��
� MgO
� 3
Al
:
c

�Na  :  1,14  a 
� 
 NaOH
Y �NH 4 : b ���� �
� 
T�
Cl :1, 08
� 
Cl
:1,
08



AlO 2 : c



�Na : a

Mg(NO3 ) 2


Al O
�N O : 0, 06
�NaNO3 : a

13,52g X � 2 3
�
��

� Z� 2
TN1
H 2 : 0, 08
HCl :1, 08
Mg




Al
H 2 O : (0, 46  2b)(BT.H)



BTDT cho Y
������
a  b  3c  1, 08  2.0, 24
� BTDTcho T
� ������(1,14  a)  1, 08  c
����
BTKL
� TN1 �13,52  (62a  1.1, 08)  (24.0, 24  27c  18b  0,14.20)  18(0, 46  2 b)

0, 02  0, 06.2  0,1
 0, 02mol
2
a  0,1

0, 06  (0, 46  2.0, 02)  3.0,1  6.0, 02

BT.O
��
b  0, 02 � ���
� n Al2O3 
 0, 02mol
3

c  0,16
BT.Al

���
� n Al  0,16  2.0,02  0,12mol

BT.N
���
� n Mg(NO3 ) 2 

� %m Al 

27.0,12
.100%  23,96%
13,52
Trang 14


Câu 37: Đáp án D
BT.Na
���
� n NaOH  2n Na 2CO3  2.0, 25  0,5mol

�1 

RCOOR �
: 0,1mol

n NaOH 0,5 5

 2��

RCOOC6 H 4 R �
: 0, 2mol
nX
0,3 3



RCOONa : 0,3mol(n nguyen tu C)

BT.C
� Z�
���
� 0,3n  0, 2m  1, 25  0, 25

R�
C6 H 4 ONa : 0, 2mol(m nguyen tu C)

HCOONa : 0,3 BT.H

0,3  5.0, 2
���
� n H2O 
 0,65mol
Thay n  1 � m  6 � Z �
C6 H 5ONa : 0, 2
2

� m  18.0, 65  11,7(gam)
Câu 38: Đáp án A
a gam FeCl 2 : x mol

� 35,5x  2,13 � x  0, 06mol � m  2.56.0, 06  6, 72gam

�b gam FeCl3 : x mol
Câu 39: Đáp án B

Phân tích hướng giải:
+Ta nhìn nhận số oxi hóa của các nguyên tố từ đầu đến cuối sau đó BTE (đầu � cuối).
+ Bài toán có nhiều dữ kiện khối lượng không đổi được về mol � Là dấu hiệu của BTKL.
Fe
Fe (SO 4 )3 : 0,5a mol


�Fe
72g � 2
{

Cu
CuSO 4 : b mol
a mol


 O 2 :c mol
 H 2SO4

X � ����

Y
���



t�
t�
CuO
6, 72

{
�Cu

SO 2 �:
 0,3mol
�b mol

Fe3O 4
22, 4

BTE
����
� 3a  2b  4c  2.0,3
a  0, 2



��
m muoisunfat  400.0,5a  160 b  72 gam � �
b  0, 2


c  0,1
m X  56a  64b  24gam


BTKL
���
� m Y  m X  m O2  24  32.0,1  27, 2gam


Câu 40: Đáp án C
n CO2 

17, 472
11,52
 0, 78mol; n H 2O 
 0, 64mol
22, 4
18
 O2
���
� CO 2  H 2O
{
{

0,78mol
0,64mol
ROH : x mol

m gam X � 1

ROH : x mol

R COOR �
: y mol
 KOH

���
� 0, 26mol �
R�

OH : y mol


�C 
H

n CO2
nX



0,78
este khong co phan ung trang guong
 3 ����������
� este là CH3COOCH3
0, 26

0, 64.2
 4,923 � ancol có số nguyên tử C < 4,923
0, 26
Trang 15



�x  y  0, 26
� ancol thỏa mãn là: CH �C  CH 2 OH � � BT.H
� n H2O  2x  3y  0, 64
����
�x  0,14 BT.O cho thi nghiem dot chay X
��

���������
�(0,14  0,12.2)  2 n O2  2.0, 78  0, 64
�y  0,12
� n O2  0,91mol � V  22, 4.0,91  20,384 lít

Trang 16



×