Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 4 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.31 KB, 15 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 4

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137
Câu 1. Hóa chất nào sau đây thường được dùng để tráng gương, tráng ruột phích… là
A. axit fomic.

B. saccarozơ.

C. anđehit fomic.

D. glucozơ.

Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.

B. Anilin.

C. Metyl amin.

D. Trimetyl amin.


Câu 3. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất
nước gia-ven, nấu xà phòng,… Công thức của X là:
A. Ca( OH ) 2 .

B. Ba( OH ) 2 .

C. NaOH.

D. KOH.

Câu 4. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poliacrylonitrin.

C. Polistiren.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 5. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.

B. ancol metylic.

C. etylen glicol.

D. glixerol.

Câu 6. X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho
sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây?

A. W.

B. Cr.

C. Cs.

D. Ag.

Câu 7. Kim loại Cr không tác dụng với
A. dung dịch NaOH loãng, nóng.

B. dung dịch HNO3 đặc, nóng.

C. clo khi nung nóng.

D. dung dịch HCl loãng, nóng.

Câu 8. Canxi cacbonat là thành phần chính của loại đá nào sau đây?
A. Đá vôi.

B. Đá đỏ.

C. Đá mài.

D. Đá ong.

→ 2NaAlO2 + 3H2 . Phát biểu đúng là
Câu 9. Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O 
A. NaOH là chất oxi hóa.


B. H2O là chất môi trường.

C. Al là chất oxi hóa.

D. H2O là chất oxi hóa.

Câu 10. Kim loại Fe không phản ứng với
A. dung dịch AgNO3.

B. Cl 2.

C. Al 2O3.

D. Dung dịch HCl đặc nguội.

Trang 1


Câu 11. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO , CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn Y . Thành phần chất rắn Y là:
A. Fe, CuO, Mg.

B. FeO, CuO, Mg.

C. FeO, Cu, Mg.

D. Fe, Cu, MgO.

Câu 12. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là soda. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3.


B. NaCl.

C. Na2CO3.

D. NaHCO3.

Câu 13. Cho 4,68 g một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít
khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. K.

B. Ba.

C. Ca.

D. Na.

Câu 14. Phản ứng nào dưới đây không đúng?
→ MgO + H2O.
A. Mg( OH ) 2 

→ CaO + CO2.
B. CaCO3 

→ 2MgO + 4NO2 + O2.
C. 2Mg( NO3 ) 2 

→ 2Mg + 4NO2 + O2.
D. 2Mg( NO3 ) 2 


Câu 15. Thực hiện hai thí nghiệm sau: (1) Đun nóng chất X với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thu được
kết tủa Ag (2). Cho X vào dung dịch NaHCO3 thấy có khí bay ra. Chất X là
A. axit axetic.

B. anđehit axetic.

C. Axit fomic.

D. Etanol.

Câu 16. Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho Ag vào dung dịch HNO3 đặc.

C. Cho Cr ( OH ) 3 vào dung dịch HCl loãng.

D. Cho BaSO4 vào dung dịch HCl đặc.

Câu 17. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết −CO − NH − giữa hai đơn vị α − amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X . Lên men X (xúc tác enzim) thu được
chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X,Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol.

B. fructozơ, etanol.


C. saccarozơ, glucozơ.

D. glucozơ, etanol.

Câu 19. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOCH3.

B. C2H3COOC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 20. Một vật chế tạo từ kim loại Zn − Cu, vật này để trong không khí ẩm (hơi nước có hòa tan khí
CO2 ) thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa, tại catot xảy ra:
A. Sự oxi hóa Zn.

B. Sự khử Cu2+ .

C. Sự khử H+ .

D. Sự oxi hóa H+ .
Trang 2


Câu 21. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cao su lưu hóa; nhựa rezit (hay nhựa bakelít); amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc
mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thủy phân.

C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 22. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 /NH3 , sau phản
ứng thu được 43,2 gam Ag . Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị của m là
A. 57,6.

B. 28,8.

C. 36,0.

D. 45,0.

Câu 23. Cho 11,2 g bột sắt vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng kim loại thu
được là:
A. 12,8.

B. 19,2.

C. 0,0.

D. 11,2.

Câu 24. Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X . Cho X tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl , thu được dung dịch Y . Cô cạn Y , thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 30,90.

B. 17,55.

C. 18,825.


D. 36,375.

Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực, màng ngăn xốp).
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe( NO3 ) 2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 9,18
gam H2O . Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung
dịch Br2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là
A. 3,60.

B. 0,36.

C. 2,40.

D. 1,2.


Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch Ba( OH ) 2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2 ( SO4 ) 3 . Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba( OH ) 2 như sau:

Trang 3


Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.

B. 2,1.

C. 2,4.

D. 2,5.

Câu 28. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu( OH ) 2 ở điều kiện thường.
Khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170°C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3.
(b) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(g) Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 , thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 . Giá trị của
a là:
A. 0,32

B. 0,22

C. 0,34

D. 0,46

Câu 31. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2 , CO, H2 . Toàn bộ lượng
khí A vừa đủ khử hết 72 gam CuO thành Cu và thu được m gam H2O . Lượng nước này hấp thụ vào
8,8 gam dung dịch H2SO4 98% thì dung dịch axit H2SO4 giảm xuống còn 44%. Phần trăm thể tích
CO2 trong hỗn hợp khí A là
A. 13,24.

B. 14,29.

C. 28,57.

D. 16,14.


Trang 4


Câu 32. Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa ( HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy
nhất và dung dịch X . Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 /H2SO4 loãng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.
A. 4,71 gam.

B. 23,70 gam.

C. 18,96 gam.

D. 20,14 gam.

Câu 33. Hai chất rắn X,Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan X,Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Hòa tan X,Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan X,Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 > V2 > V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất. Hai chất X,Y lần lượt là
A. ( NH4 ) 2 CO3,NaHSO4.

B. NH4HCO3,NaHSO4.

C. ( NH4 ) 2 CO3,NaHCO3.

D. NH4HCO3,NaHCO3.

Câu 34. Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2 . X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản

phẩm gồm hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dung dịch chứa m
gam muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là
A. 6,7.

B. 13,4.

C. 6,9.

D. 13,8.

Câu 35. Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam chất lỏng Z. Cho toàn bộ chất lỏng Z tác
dụng với một lượng Na dư thu được 24,64 lít H2 (đktc). Đun toàn bộ chất rắn Y với CaO thu được m
gam chất khí H2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,60.

B. 4,20.

C. 6,00.

D. 4,50.

Câu 36. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl vào
nước thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi.
Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực ( n) phụ thuộc vào
thời gian điện phân ( t) được mô tả như đồ thị bên (đồ thị gấp
khúc tại các điểm M,N ).
Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 5,54.


B. 8,74.

C. 11,94.

D. 10,77.

Trang 5


(

)

Câu 37. Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt FexOy trong 800 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ) thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được 132,98 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,6 gam.

B. 21,5472 gam.

C. 23,04 gam.

D. 27,52 gam.

Câu 38. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu( OH ) 2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5%+ 1 ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
B. Ở bước 3, phản ứng xảy ra chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm −OH.
C. Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng.
D. Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan và trở thành dung dịch có màu xanh lam.
Câu 39. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , Fe( NO3 ) 2 , Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1
mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam
muối sunfat trung hòa với 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí.
Biết tỉ khối của Z so với He là

23
. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào
18

sau đây:
A. 15.

B. 20.

C. 25.

D. 30.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng
đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam
CO2 . Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y . Cô cạn Y thu
được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của
m là
A. 7,09.


B. 5,92.

C. 6,53.

D. 5,36.

Trang 6


Đáp án
1-D
11-D
21-C
31-B

2-B
12-C
22-D
32-B

3-C
13-A
23-A
33-A

4-D
14-D
24-D
34-A


5-D
15-C
25-B
35-B

6-A
16-D
26-C
36-C

7-A
17-C
27-B
37-C

8-A
18-D
28-B
38-D

9-D
19-C
29-D
39-A

10-C
20-C
30-B
40-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Hóa chất thường được dùng để tráng gương, tráng ruột phích là glucozơ.
Câu 2: Đáp án B
Anilin có tính bazơ yếu, không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 3: Đáp án C
NaOH là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất nước giaven, nấu xà phòng.
Câu 4: Đáp án D
Tơ nilon – 6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng axit ađipic ( CH2 ) 4 ( COOH ) 2 và hexametylen
điamin ( CH2 ) 6 ( NH2 ) 2 .
Câu 5: Đáp án D
Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.
Câu 6: Đáp án A
W là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi
than, sợi osimi.
Câu 7: Đáp án A
Cr không tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 8: Đáp án A
Canxi cacbonat là thành phần chính của loại đá vôi, đá phấn,…
Câu 9: Đáp án D
0

+1

+3

0

2Al + 2H2 O + 2NaOH 

→ 2NaAl O2 + 3H2 ↑
→ Al là chất khử, H2O là chất oxi hóa
Câu 10: Đáp án C
Kim loại Fe không phản ứng với Al 2O3.
Câu 11: Đáp án D
CO khử được các oxit của kim loại sau Al.
Câu 12: Đáp án C
Công thức của natri cacbonat là Na2CO3.
Trang 7


Câu 13: Đáp án A
Đặt a là hóa trị của kim loại M
BTE

→ a.nM = 2nH → a.
2

4,68
a=1
= 2.0,06 → M = 39a →
M = 39( K )
M

Câu 14: Đáp án D
→ 2Mg + 4NO2 + 2O2
Phản ứng không đúng là 2Mg( NO3 ) 2 
Câu 15: Đáp án C
X vừa có tính chất của anđehit vừa có tính chất của axit → X là axit fomic ( HCOOH )
Câu 16: Đáp án D

BaSO4 là chất rắn, không phản ứng và không tan trong dung dịch HCl
Câu 17: Đáp án C
+ C sai vì: Glyxin, Alanin không làm đổi màu quỳ tím; Lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 18: Đáp án D
+ X, Y lần lượt là glucozơ ( C6H12O6 ) , etanol ( C2H5OH ) .
+ Các phương trình hóa học:

(C H
6

H ,t
O + nH2O 
→ nC6H12O6 ;
10 5 ) n
+

0

leâ
n men
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2.
25− 35° C

Câu 19: Đáp án C
CH3COOC2H5 + NaOH 
→ CH3COONa + C2H5OH
Câu 20: Đáp án C

→ H CO

Hơi nước có hòa tan khí CO2 : CO2 + H2O ¬


2
3

→ H+ + HCO−
H2CO3 ¬


3
→ Tại catot xảy ra quá trình khử: 2H+ + 2e 
→ H2 ↑
Câu 21: Đáp án C
A sai vì: amilopectin của tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh.
B sai vì: Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa các nhóm amit dễ bị thủy phân.
C đúng.
D sai vì: Tơ nilon – 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 22: Đáp án D
nAg = 2nglucozô( pöù) =

43,2
100
→ nglucozô( pöù) = 0,2 → nglucozô( bñ) = 0,2.
= 0,25 mol
108
80

→ mglucozô = 180.0,25 = 45 gam
Trang 8



Cõu 23: ỏp ỏn A
BTE

nCu = nFe =

11,2
= 0,2 mol mCu = 64.0,2 = 12,8 gam
56

Cõu 24: ỏp ỏn D
C1H3NCH ( CH3 ) COOH
H2NCH ( CH3 ) COOH : 0,15
m gam
+ HCl

Quy i v
NaCl
NaOH : 0,3
H2O
nH O = nHCl = n NH + nOH = 0,15+ 0,3 = 0,45 mol
2

2

BTKL

( 89.0,15+ 40.0,3) + 36,5.0,45 = m+ 18.0,45 m = 33,675 gam


Cõu 25: ỏp ỏn B
- C 6 thớ nghim u sinh ra cht khớ
- Cỏc phng trỡnh húa hc xy ra:
ủpdd
2NaOH + H2 +Cl 2 .
(a) 2NaCl + 2H2O

3Fe( NO3 ) 3 + NO +5H2O .
(b) 3FeO + 10HNO3
Na2SiO3 + H2 .
(c) Si + 2NaOH + H2O
Na2SO4 + CO2 + H2O.
(d) NaHSO4 + NaHCO3
3Fe3+ + NO +2H2O.
(e) 3Fe2+ + 4H+ + NO3
t
Fe2 ( SO4 ) 3 + 3SO2 +6H2O.
(g) 2Fe + 6H2SO4( ủaởc)
0

Cõu 26: ỏp ỏn C
Ta cú: nCO2 nH2O = ( k 1) nchaỏt beựo 0,57 0,51 = ( k 1) .0,01 k = 7 = 3 COO + 4CC
nBr pử = soỏCC ì nchaỏtbeựo = 4.0,3 = 1,2( mol ) V =
2

1,2
= 2,4 (lớt)
0,5

Cõu 27: ỏp ỏn B

T th ta thy, ti giỏ tr V lớt Ba( OH ) 2 thỡ kt ta Al ( OH ) 3 tan ht Ton b Al 3+ i vo
Al 2 ( SO4 ) 3
BTNT.S
1
1 69,9
nAl2( SO4 ) 3 = 3 nBaSO4 = 3. 233 = 0,1 mol

nOH = 4nAl3+ = 0,8 mol nBa OH = 0,4 mol
( )2

V=

0,4
= 2 lớt
0,2

Cõu 28: ỏp ỏn B
Trang 9


Khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170°C không tạo ra anken → Y là CH3OH
→ X là H3C − OOC − C ≡ C − COO − CH3 → X có mạch C không phân nhánh → A sai
→ Z là HOOC − C ≡ C − COOH → Z không có phản ứng tráng Ag → B đúng
- Nhiệt độ sôi: Z > Y → C sai
- Phân tử Z có 2 nguyên tử H và 4 nguyên tử O → D sai.
Câu 29: Đáp án D
(d) sai vì: Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
(e) sai vì: đipeptit không có phản ứng màu biure.
(g) sai vì: các protein hình sợi như tóc, móng, sừng không tan trong nước.
- Có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (c).

Câu 30: Đáp án B
BT.C

→ nC H = nC H Ag =
3 4

3 3

17,64
= 0,12 mol
147

BT mol π

→ nH = 2nC H + nC H → nC H = 0,34− 2.0,12 = 0,1 mol
2

3 4

2

4

2

4

→ a = 0,12+ 0,1= 0,22 mol
Câu 31: Đáp án B
 H2


+ CuO
H2O 
→ A : CO 

t0
CO
 2
+C

mH SO =
2

4

Cu
H2O haáp thuïvaøo H2SO4 98%
→ H2SO4 44%

CO2

8,8.98
8,624
BT.H
= 8,624 gam → 44 =
.100 
→ nH O = nH = 0,6 mol
2
2
100

8,8+ 18.nH O
2

nCuO = nO = nH + nCO → nCO = nCuO − nH =
2

2

BT.O

→ nCO + 2nCO ( A ) = nH O → nCO ( A ) =
2

→ %VCO ( A ) = %nCO ( A ) =
2

2

2

2

72
− 0,6 = 0,3 mol
80

nH O − nCO
2

2


=

0,6 − 0,3
= 0,15 mol
2

0,15
.100 = 14,29%
0,6 + 0,3+ 0,15

Câu 32: Đáp án B
nHNO = 0,3.0,5 = 0,15 mol ; nHCl = 0,3.2 = 0,6 mol
3
→ nH+ = 0,15+ 0,6 = 0,75 mol

4H+ + NO3− + 3e 
→ NO + 2H2O
Trang 10


mol trước pứ: 0,75 0,15
0,6

mol pứ:

0,15 → 0,45 0,15

BTE


→ 3nFe + nCl− = 5nKMnO + 3nNO
4

→ nKMnO =
4

3.

11,2
+ 0,6 − 3.0,15
56
= 0,15 mol → mKMnO pö = 23,7 gam
4
5

Câu 33: Đáp án A
Hai chất X,Y lần lượt là ( NH4 ) 2 CO3, NaHSO4 , có số mol bằng nhau, xét bằng 1 mol
- Thí nghiệm 1: Tạo ra 2 mol khí NH3 → V1 = 4,48 lít.
- Thí nghiệm 2: Tạo ra 1 mol khí CO2 → V2 = 2,24 lít.
- Thí nghiệm 3: Tạo ra 0,5 mol khí CO2 → V3 = 1,12 lít.
→ Thỏa mãn; V1 > V2 > V3
Câu 34: Đáp án A
X + NaOH 
→ 2 khí làm xanh quì tím ẩm và 1 muối hữu cơ
→ X là muối amoni của axit cacboxylic hai chức
 NH3
+2NaOH
H4NOOC − COONH3CH3 
→ ( COONa) 2 + ↑ 
+ H2O

→ X là
1 42 43
CH3NH2
1 4 2 43
0,05 mol
0,1mol

→ m = 134.0,05 = 6,7 gam
Note 10: Hợp chất hữu cơ khác chứa nitơ
1) X có công thức phân tử là CX HY O2N
 + RCOONH 4 hoaë
c RCOONH3R′ ( baä
c 1, 2, 3)

→ X là  + H2N − R − COOH

 + H2N − R − COOR′
2) X có công thức phân tử là CX HY O3N2
→ X là RNH3NO3 hoặc ( RNH3 ) 2 CO3 hoặc đipeptit
+ Nếu X có công thức phân tử là CnH2nO3N2 → X là đipeptit
3) X có công thức phân tử là CX HY O4N2
→ X thường là muối R ( COONH3R′ ) 2
Câu 35: Đáp án B

Trang 11


 NaOH :14 gam( 0,35 mol )
RCOONa  R′OH : 6,4 gam


RCOOR
+

→Y 
+
14 2 43 
2 mol
NaOH dö 1H42O:
 H2O :36 gam
17,2 gam
44 2 4 4 43
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
42,4 gam

50 gamdung dòch

Ta có: nH2 =

(

)

1
24,64
nR′OH + nH O → nR′OH = 2.
− 2 = 0,2 mol
2
2
22,4



6,4
R′ = 0,2 − 17 = 15  R′ = 15( CH3 − )
→
→
R + R′ + 44 = 17,2  R = 27( C2H3 − )

0,2
→ C2H3COONa+ NaOH
→ C2H 4 ↑ + Na2CO3
2 3 
1 44 2 4 43 10,15
mol
0,2 mol

→ nC H = 0,15 mol → m = 28.0,15 = 4,2 gam
2

4

Câu 36: Đáp án C
- Đoạn 1 (a giây):
ñpdd
CuSO4 + 2NaCl 
→ Cu ↓ +Cl2 ↑ + Na2SO4

mol phản ứng: 0,02

0,04


¬ 0,02

→ ne = 2nCl = 0,04 mol
2

- Đoạn 1 dốc hơn đoạn 2 → CuSO4 dư
- Đoạn 2:
ñpdd
2CuSO4 + 2H2O 
→ 2Cu ↓ +O2 ↑ +2H2SO4

mol phản ứng: x →

x → 0,5x

- Đoạn 3:
ñp
2H2O 
→ 2H2 ↑ + O2 ↑

mol phản ứng: y →

y → 0,5y

nkhí = 0,02 + 0,5x + 1,5y = 0,07
 0,5x + 1,5y = 0,05
→
→
n′e = 4ne → 2nCl2 + 4nO2 = 4.0,04 2.0,02 + 4( 0,5x + 0,5y) = 0,16
x = 0,04

CuSO4 : 0,06
→
→ m
→ m = 11,94 gam
y = 0,02
NaCl : 0,04
Note 11: Phương pháp giải bài tập điện phân dung dịch
Điện phân dung dịch: Điều chế kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
Thứ tự điện phân tại các điện cực:
Tại catot: Ag+ + 1e 
→ Ag; Fe3+ + 1e 
→ Fe2+ ; Cu2+ + 2e 
→ Cu;
2H(+axit) + 2e 
→ H2 ↑;...;Fe2+ + 2e 
→ Fe;....;2H(+H O) + 2e 
→ H2 ↑ .
2

Trang 12


Chỳ ý: T K + n Al 3+ khụng tham gia in phõn, khi ú H+ (trong H2O ) in phõn thay
Cl 2 + 2e; 2OH
O2 + 4e + 2H+ ...
Ti anot: 2Cl
Vớ d 1: in phõn dung dch CuSO4
1
ủpdd
CuSO4 + H2O

Cu
+ H2SO4
{ + O
2 {2
catot
(

)

( anot)

Vớ d 2: in phõn dung dch gm a mol CuSO4 v b mol NaCl :
ủpdd
CuSO4 + 2NaCl
Cu
+ Na2SO4
{ + Cl
{2
(1)
catot
( )

( anot)

- Trng hp 1: a = 2b Dung dch sau in phõn l Na2SO4
- Trng hp 2:a > 2b CuSO4 d tip tc in phõn:
ủpdd
CuSO4 + H2O
Cu
+ H2SO4

Na2SO4
{ +O
2
{
Dung
dch
sau
in
phõn
gm:

( catot)
( anot)
H2SO4

- Trng hp 3: a < 2b NaCl d tip tc in phõn:
ủpdd
2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl 2
{
{

( catot)

( anot)

Na SO
Dung dch sau in phõn gm: 2 4
NaOH
c) nh lut FaradaY

Khi lng cht sinh ra in cc: m =

AIt
m It
n. =
nF
A F

I : cửụứ
ng ủoọdoứ
ng ủieọ
n( A )

It
S mol electron trao i: ne = , trong ú t: thụứ
i gian( giaõ
y)
F

F = 96500
d) Mt s lu ý v in phõn
+ in cc tr: Cht lm in cc khụng tỏc dng vi cht sinh ra do quỏ trỡnh in phõn.
+ Anot tan: Cht lm in cc (anot), tỏc dng vi cht sinh ra do quỏ trỡnh in phõn.
+ Khi khi lng catot khụng i Cỏc ion kim loi ó in phõn ht.
+ Khi catot bt u si bt khớ H+ bt u in phõn:
Nu dung dch in phõn cha axit H+ Cỏc ion kim loi mnh hn H+ ó in phõn ht.
Nu dung dch in phõn khụng cha axit H+ Cỏc ion kim loi ó in phõn ht.
+ Khi H2O bt u in phõn c hai in cc Cỏc cht trong dung dch ó in phõn ht.
Cõu 37: ỏp ỏn C
Trang 13



 Fe
 Ag: c mol
qui đổ
i về  Fe:a mol
m gam

→
→↓ 
BTNT.Cl
→ nAgCl = 0,8 mol
 FexOy
O : b mol
 AgCl : 
 BTE( đầu→cuối)
1,792
 → 3a = 2b + 2. 22,4 + c
a = 0,32


BT.H
→  
→ nHCl = 2nH + 2nH O → 0,8 = 2.0,08+ 2b →  b = 0,32
2
2

 c = 0,16

mkếttủa = 108c + 143,5.0,8 = 132,08 gam


→ m = 56.0,32 + 16.0,32 = 23,04 gam
Câu 38: Đáp án D
A sai vì: Sau bước 1 xuất hiện kết tủa màu xanh.
B sai vì: Ở bước 3, phản ứng xảy ra chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm −OH liền kề.
C sai vì: Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan và trở thành dung dịch có màu xanh lam.
D đúng.
Câu 39: Đáp án A
có1 khí khô
ng mà
u hó
a nâ
u trong khô
ng khí NO

Z
4.23 46
46
n lại làH2
M Z = 18 = 9 < M NO → M khí còn lại < 9 → khí cò


10,08
nNO + nH2 = 22,4 = 0,45 mol nNO = 0,05 mol
→
→
nH2 = 0,4 mol
30n + 2n = 0,45. 46
NO
H

2

9

→ nH O =
BTKL

66,2 + 3,1.136 − 466,6 − 0,45.
18

2

BT.H

→ nNH+ =

nKHSO − 2nH O − 2nH
4

2

2

4

4

=

46

9 = 1,05 mol

3,1− 2.1,05− 2.0,4
= 0,05 mol
4

Có H2 tạo ra → NO3− hết
BT.N

→ nFe( NO ) =
3 2

nNO + nNH+

4

2

=

0,05+ 0,05
= 0,05 mol
2

BT.O

→ 4nFe O + 6nFe( NO ) = nNO + nH O → nFe O =
3 4

→ %mAl( X ) =


3 2

2

66,2 − ( 180.0,05+ 232.0,2)
66,2

3 4

0,05+ 1,05− 6.0,05
= 0,2 mol
4

.100% = 16,31%

Câu 40: Đáp án A

Trang 14


 R ( COONa)
 R ( COOH ) ( n ≥ 2)
 R ( COONa)
 1 44 2 4 432
 1 4 2 4 32
2

m


0,04 mol

n
nguyeâ
n
töû
C
+ NaOH
+ HCl

→

→ 
 NaOH dö

0,1mol
0,02 mol
+
 NaCl : 0,02 mol
CnH2n+1OH
C H OH : 0,05 mol

 n 2n+1
CnH2n+1OH : 0,05 mol
 H2O
+ O2


→ CO2 : 0,19 mol
n = 3

BTNT.C

→ 0,04n + 0,05n = 0,19 → 
→ axit là CH2 ( COOH ) 2
n = 1,4
→ m = mCH ( COONa) + mNaCl = 0,04.148+ 0,02.58,5 = 7,09 gam
2

2

Trang 15



×