Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 10 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.46 KB, 19 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 10

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh?
A. Fe.

B. K.

C. Mg.

D. Al.

Câu 2. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là soda. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3.

B. NaCl.

C. Na2CO3.

D. NaHCO3.

Câu 3. Mùa mưa lũ, một số vùng xử lý nước khi dùng (làm trong nước), người ta cho vào nước sinh hoạt


một lượng
A. Phèn chua.

B. Muối ăn.

C. Giấm ăn.

D. Amoniac.

Câu 4. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 5. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
A. K.

B. Na.

C. Fe.

D. Ca.

C. NaCl.

D. NaOH.


Câu 6. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.

B. Al.

Câu 7. Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.

B. BaCl2.

C. HCl.

D. Ba(OH)2.

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau
đây?
A. Nước.

B. Dầu hỏa.

C. Giấm ăn.

D. Ancol etylic.

C. HCl.

D. MgCl2.

C. AlCl3.


D. NaNO3.

Câu 9. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. NaCl.

B. KNO3.

Câu 10. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.

B. Al(OH)3.

Câu 11. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.


Câu 12. Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2 , Mg 2 và HCO3 . Hóa chất được dùng làm mềm mẫu

nước cứng trên là
A. HCl.

B. Na2CO3.


C. H2SO4.

D. NaCl.

Câu 13. Cho khí CO dư phản ứng hoàn toàn với 48 gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO thu được m gam chất rắn
và 0,75 mol CO2. Giá trị của m là
Trang 1


A. 10,0.

B. 36,0.

C. 19,2.

D. 25,6.

Câu 14. Cho phương trình hóa học: FeS2  HNO3 (��c n�ng) � Fe2(SO4 )3  NO2  H2O. Hệ số cân bằng của
nước là (biết các hệ số là nguyên dương tối giản).
A. 28.

B. 14.

C. 30.

D. 15.

Câu 15. Hình vẽ bên dưới mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là

A. HCl.


B. Cl2.

C. O2.

D. NH3.

Câu 16. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được ancol Y có số nguyên tử hidro bằng số
nguyên tử hidro trong X. Tên gọi của X là
A. Metyl axetat.

B. Etyl propionat.

C. Etyl axetat.

D. Metyl fomat.

Câu 17. Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozo có trong mùn cưa thành glucozo rồi lên
men glucozo thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn cưa (chứa 50%
xenlulozo) cần dùng để sản xuất 920 kg C2H5OH là
A. 4500 kg.

B. 2250 kg.

C. 1620 kg.

D. 3240 kg.

Câu 18. Đốt cháy a gam hỗn hợp gồm hai amino no, đơn chức, mạch hở, thu được 20,68 gam CO 2, m
gam H2O và 1,568 lít khí N2. Giá trị của m là

A. 9,72.

B. 11,80.

C. 12,24.

D. 12,6.

Câu 19. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl3 và NH3.

B. AgNO3 và Na3PO4.

C. NH4NO3 và KOH.

D. Cu(NO3)2 và HNO3.

Câu 20. Cho các chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng
thủy phân là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp H 2SO4 và CuSO4.
(2) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl 3.

(3) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4.
(4) Nhúng thanh niken vào dung dịch AlCl 3.
Số thí nghiệm có xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trang 2


Câu 22. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C 4H6O2 trong NaOH không thu được ancol. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 23. Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 1

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 24. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng   aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylendiamin và axit adipic.
Câu 25. Cho 2,24 gam hỗn hợp X gồm C và S vào lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc, nóng) thu được 0,64
mol hỗn hợp khí. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam X, thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thu toàn bộ Y vào
100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 15,68.

B. 12,08.

C. 13,88.

D. 14,24.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 gam hỗn hợp X gồm các triglixerit và các axit béo, thu được 1,56 mol
CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, 24,64 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được glixerol và
dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối gồm natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.

B. 26,40.

C. 27,70.

D. 27,30.


Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(1) HCl và Ca(HCO3)2.
(2) NaOH và MgCl2.
(3) Ca(OH)2 và NaHCO3.
(4) BaCl2 và Na2SO4.
(5) NaHSO4 và BaCl2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 28. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o

t
(1) X  2NaOH ��
� X1  X 2  X 3

(2) 2X 1  H2SO4 � Na2SO4  X 4
(3) 2X 2  H2SO4 � Na2SO4  X 5
o

t
(4) X 3  CuO ��
� X 6  Cu  H2O


Biết X (C6H10O4) chứa hai chức este; các phân tử X3; X4; X5 có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X4 và X5 đều cao hơn X3.
Trang 3


B. Chất X6 bị H2 (xúc tác Ni, to) oxi hóa, thu được X3.
C. Dung dịch nước của X4 và X5 đều tác dụng với CaCO3.
D. Các chất X3; X4; X5 đều tan tốt trong nước.
Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X  Y � Al(OH)3 � Z
(2) X  T � Z  AlCl 3
(3) AlCl3  Y � Al(OH)3 � T.
Các chất X, Y, Z và T tương ứng là
A. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaCO3 và BaCl2.

B. Al2(SO4)3, NaOH, Na2SO4 và H2SO4.

C. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2.

D. Al(NO3)3, Ba(OH)2), Ba(NO3)2 và NaAlO2.

Câu 30. Nung bình kín chứa 8,96 lít hỗn hợp X gồm C2H4, C3H4 và H2 (trong đó số mol C2H4 bằng só mol
C3H4) có xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon. Biết Y phản ứng được tối đa với 0,1 mol
Br2 trong dung dịch. Phần trăm thể tích H2 trong X là
A. 50,0%.

B. 62,5%.


C. 25,0%.

D. 75,0%.

Câu 31. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al 2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng độ a (mol/lít), thu
được dùng dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau
Thể tích dung dịch
100ml
250ml
450ml

Khối lượng kết tủa (gam)
Bắt đầu xuất hiện kết tủa
m
m

Giá trị của a là
A. 2.

B. 4.

C. 1,5.

D. 3.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Mỡ lợn hoặc dầu dứa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(2) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trong tơ tằm có các gốc   amino axit.
(4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.

(5) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl vào
nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực
trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol
khí thu được trên cả 2 điện cực (n) phụ thuộc vào thơi gian điện phân
(t) được mô tả như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N).
A. 23,64.
B. 16,62.
C. 20,13.

D. 26,22.

Trang 4


Câu 34. Este X tạo bởi ancol no, hai chức, mạch hở và các axit no, đơn chức mạch hở. Este Y tạo bởi
glixerol và một axit không no, đơn chức, mạch hở (phân tử có hai liên kết  ). Đốt cháy hoàn toàn 17,02
gam hỗn hợp E gồm X và Y, thu được 18,144 lít khí CO 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,12 mol E cần
vừa đủ 570ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp
muối, trong đó tổng khối lượng hai muối của axit nó là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 15,2.

B. 27,3.

C. 14,5.

D. 5,5.

Câu 35. Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (gồm NO và H 2), dung dịch chứa m gam muối và
10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của m

A. 47,8.

B. 39,98.

C. 38,00.

D. 52,04.

Câu 36. Thí nghiệm ăn mòn điện hóa học được thực hiện như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên:
(1) Khí H2 chỉ thoát ra ở điện cực Cu, không có H2, thoát ra ở điện cực Zn.
(2) Điện cực Zn bị hòa tan, electron di chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu.
(3) Nhấc thanh đồng ra khỏi dung dịch H2SO4 thì kim điện kế vẫn bị lệch.
(4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì chỉ xảy ra ăn mòn hóa học.
(5) Thay điện cực Cu thành thanh Zn thì kim điện kế vẫn bị lệch.
(6) Nếu thay điện cực Zn thành thanh Cu thì xảy ra ăn mòn hóa học.
Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO 3)2 và Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và
0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam muối (không chứa ion Fe3 ) và 0,05 mol hỗn
hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H 2). Cho Y phản ứng tối đa với 0,58
mol NaOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được 78,23 gam kết tủa
Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 19,02%.

B. 16,09%.

C. 25,43%.

D. 28,34%.
Trang 5


Câu 38. Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số
mol Val-Ala bằng

1
số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95
4


mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu
được H2O, N2 và 242 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 60%.

B. 64%.

C. 68%.

D. 62%.

Câu 39. Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3,
thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T
so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.

B. 31.

C. 32.

D. 28.

Câu 40. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amino
(kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một  
amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.


B. 54,13%.

C. 52,89%.

D. 25,53%.

Trang 6


Đáp án
1-B
11-B
21-B
31-A

2-C
12-B
22-B
32-A

3-A
13-B
23-B
33-A

4-B
14-B
24-C
34-C


5-C
15-C
25-D
35-A

6-A
16-D
26-A
36-A

7-B
17-A
27-B
37-C

8-B
18-C
28-B
38-A

9C19-D
29-A
39-D

10-B
20-C
30-A
40-B


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Tính khử của kim loại GIẢM theo quy luật “thần chú”: Khi Cần Nàng May Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố
Hỏi Cửa hàng Á Phi Âu. Trong 4 kim loại đã cho thì K xuất hiện trước nên tính khử mạnh nhất.
Câu 2: Đáp án C
Natri cacbonat có công thức phân tử là: Na2CO3.
Câu 3: Đáp án A
Phèn chua có công thức phân tử là K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O � KAlSO4.12H2O . Khi hòa tan phèn chua
vào nước chúng sẽ bị thủy phân tạo Al(OH)3 là kết tủa nhầy kéo theo cặn xuống đáy làm trong nước.
Câu 4: Đáp án B
Este được đọc tên theo kiểu: phía SAU đọc TRƯỚC còn phía TRƯỚC thì đọc SAU. Etyl (C 2H5) còn gốc
axetat (CH3COO) sẽ tạo thành este Etyl axetat.
Note 24: Tính chất vật lí của este
Tính chất vật lí
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ancol và axit có cùng số nguyên tử C.
- Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước…
- Các este thường có mùi thơm đặc trưng:
+ Etylbuturat (C3H7COOC2H5) và etylpropionat (C2H5COOC2H5): có mùi dứa chín.
+ Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2: có mùi chuối chín.
+ Bezyl axetat: CH3COOCH2C6H5: có mùi hoa nhài.
+ Geranyl axetat: CH3COOC10H17: có mùi hoa hồng.
Câu 5: Đáp án C
Các oxit của kim loại sau nhôm bị khử bởi CO (hoặc H2) ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại.
o

t
Ví dụ: CO  FeO ��
� Fe CO2

Câu 6: Đáp án A

Đừng nhầm lẫn giữa hai lựa chọn A và B; nên nhớ là sự lưỡng tính chỉ áp dụng cho hợp chất
Câu 7: Đáp án B
Nhôm (Al) là kim loại có thể tan cả trong môi trường axit loãng và bazo loãng.
Câu 8: Đáp án B
Trang 7


Natri (Na) là kim loại mạnh, dễ dàng bị bào mòn (tác dụng) với các thành phần trong không khí như:
H2O, O2… Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm người ta ngâm chúng ngập trong dầu hỏa (thành phần
là các hidrocacbon).
Câu 9: Đáp án C
Dung dịch HCl hòa tan được Al2O3
PTHH: Al 2O3  6HCl � 2AlCl 3  3H2O
Câu 10: Đáp án B
Trong số các hợp chất của nhôm (Al) có hai chất lưỡng tính quen thuộc là Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 11: Đáp án B
Monosaccarit có tính chất khác biệt so với các loại cacbohidrat khác là: không bị thủy phân. Hai
monosaccarit quen thuộc là glucozo và fructozo (đều có công thức phân tử C6H12O6).
Câu 12: Đáp án B
Cần nhớ: Na2CO3 và Na3PO4 là hai dung dịch có thể làm mềm các loại nước cứng.
Câu 13: Đáp án B
Cách 1: Viết phương trình
o

t
Fe 2 O3  3CO ��
� 2Fe  3CO 2




x

2x

3x

o

t
CuO  CO ��
� Cu  CO 2

y

y

y

18
���
�160x  80y  48
�x ,15

��
� 0,75
� 3x  y  0, 75
����
�y  0,3

m  0,15.2.56  0,3.64  36(gam)

Cách 2: Giải nhanh
Kim lo�
i

to
 O2 ��
� Kim lo�
i +CO2
48 gam �
O

Từ sơ đồ trên � nCO2  nO  0,75
m 0,75.16  48 � m  36gam.
Câu 14: Đáp án B
2FeS2 � 2Fe3  4S6  30e x1
x30
N5  1e � N4
2FeS2  30HNO2 � Fe2 (SO4 )3  H2SO4  3NO2  14H2O

Câu 15: Đáp án C

Trang 8


Đây là cách thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Điều kiện là khí cần thu không tan trong nước (tan vật
lý) hoặc không tác dụng với nước (tan hóa học).
 HCl  H2O � dung d�
ch HCl
���
+Cl 2  H2O ��

�HCl  HClO
NH3 tan nhiều trong nước tạo dung dịch amoniac.
Câu 16: Đáp án D
Cách làm đơn giản nhất là viết công thức cấu tạo trực quan
Lựa chọn A: CH3COOCH3 � CH3OH
Lựa chọn B: C2H5COOC2H5 � C2H5OH
Lựa chọn C: CH3COOC2H5 � C2H5OH
Lựa chọn D: HCOOCH3 � CH3OH (đều 4H)
Câu 17: Đáp án A
Quá trình chi tiết
C6H10O5 � C6H12O6 � 2C2H5OH
Xét toàn quá trình ta xem như
C6H10O5 � 2C2H5OH
162 � 92
m.0,5.0,72 � 920
162
92


� m  4500 kg
m.0,5.0,72 920
Câu 18: Đáp án C
Ta giải bằng phương pháp đồng đẳng hóa
CH3NH2

Hỗn hợp �
CH2


x

y

1
to
CH3NH2 ��
� CO2  N2
2
x �
x
0,5x
 O2
CH2 ���
� CO2

y



y

20,68

x y 
 0,47

x  0,14


44
��


1,568
y  0,33


0,5x 
 0,07

22,4
nH2O  2,5x  y  0,68
� a  mH2O  0,68.18  12,24 gam
Note 25: Phương pháp giải bài tập amin
Trang 9


1) Amin tác dụng với HCl
CxHyN z  zHCl � CxHyNz (HCl)z
- Sử dụng BTKL.
2) Phản ứng đốt cháy amin
a) Amino, đơn chức, mạch hở (CnH2n3N)
- Hướng 1: Áp dụng công thức: nH2O  nCO2 

3
nC H N
2 n 2n3

CH3NH2 :x

- Hướng 2: Quy đổi CnH2n3N (x mol) về �
hoặc

CH2 :(n  1)x


NH3 : x


CH2 : nx


b) Amin không no ,có 1 liên kết đôi, đơn chức, mạch hở: CnH2n1N
- Hướng 1: Áp dụng công thức: nH2O  nCO2 

1
nC H N
2 n 2n1

C2H3NH2 : x

- Hướng 2: Quy đổi CnH2n1N (x mol) về �
hoặc
CH2 :(n  2)x


NH :x


CH2 : nx


Câu 19: Đáp án D

Các chất sẽ cùng tồn tại trong dung dịch nếu chúng:
+ Không thực hiện phản ứng với nhau tạo chất điện li yếu hoặc kết tủa.
+ Không thực hiện phản ứng oxi hóa khử.
Lựa chọn A: AlCl3  NH3  H2O � Al(OH)3  NH4Cl � Sai
Lựa chọn B: 3AgNO3  Na3PO4 � Ag3PO4 �3NaNO3 � Sai
o

t
Lựa chọn C: NH4NO3  KOH ��
� KNO3  NH3 � H2O � Sai

��
� lựa chọn D: Cu(NO3)2  HNO3 � Đúng.
Câu 20: Đáp án C
Trong số các cacbohidrat đã học chỉ có monosaccarit (glucozo và fructozo) không thể phản ứng thủy
phân. Vậy các chất có thể phản ứng thủy phân là: saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
Câu 21: Đáp án B
Để xảy ra ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện.
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại).
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.
� Kết quả: Kim loại mạnh bị ăn mòn.
(1) Zn + CuSO4 � ZnSO4 + Cu � Tạo thành cặp cực Zn – Cu � Đúng.
(2) Cu + 2FeCl3 � CuCl2 + 2FeCl2 � Không tạo thành cặp cực � Sai.
(3) Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu � Tạo thành cặp cực Fe – Cu � Đúng.
Trang 10


(4) Không tạo thành cặp cực � Sai.
Câu 22: Đáp án B

Để không thu được ancol thì nhóm –COO– gắn vào vòng benzen
hoặc C mang nối đôi.
(1) CH3COOCH=CH2
(2) HCOOC(CH3)=CH2
(3) HCOOCH=CHCH3
Câu 23: Đáp án B
+ CrO3 là oxit axit nên tan dễ dàng trong NaOH sinh muối Na2CrO4.
+ Cr(OH)3 giống với Al(OH)3 lưỡng tính và tan dễ trong NaOH.
+ Cr hầu như rất khó tan trong NaOH, đây là chỗ học sinh dễ lầm với Al.
Câu 24: Đáp án C
Lựa chọn A: Tổng hợp tơ nitron � Sai.
Lựa chọn B: Tổng hợp tơ nilon-6 � Sai.
Lựa chọn C: Tổng hợp chất dẻo làm thủy tinh hữu có � Đúng.
Lựa chọn D: Tổng hợp làm tơ nilon-6,6 � Sai.
Câu 25: Đáp án D
Thí nghiệm 1:
CO2 :x
C
:x




to
S
: y ��
��
NO2 : y




HNO3 : z
H2SO4 : z


2,8
���
�12x  32y  2,24
� 17,92
��
���
x  z 0,64
����
BT.E
� 4x  6y  z


x  0,08


y 00,04


z  0,56


Thí nghiệm 2:
C



S


CO
:0,08 CO2 �
���
�� 2
:0,04
SO2


:0,08
:0,04

NaOH : 0,1 nOH 0,2



�(1;2)
Ta lại có �
KOH : 0,1
nY
0,12

� nH2O  nXO2  nOH  nXO2  0,08mol
3

Ta có mô hình phản ứng
(CO2;SO2 )  (KOH,NaOH) � muối + H2O
BTKL

���
� 0,08.44  0,04.64 0,1(56 40)  m 0,08.18
� m  14,24 gam.

Câu 26: Đáp án A
Trang 11


Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa.
Nhận xét: Do các muối sinh ra là no nên X là hỗn hợp các chất no

(HCOO)3C3H5
Triglixerit
(HCOO)3C3H5 :a


CH2


X�
���

:b
�HCOOH
HCOOH


CH2
:c
Axit



CH
2


 NaOH

HCOONa: (3a b)


CH2
c


24,46
����
�176a 46b  14c  24,64 �
a  0,02
� 1,56

��
b  0,03
���� 6a b c  1,56
����

1,52
c  1,41
4a b  c  1,52




� Khối lượng muối  68(3.0,02  0,03)  1,41.14  25,86 gam
Câu 27: Đáp án B


(1) H  HCO3 � H2O  CO2 � Sai.
2

(2) Mg  2OH � Mg(OH)2 �� Đúng.


2
2
2
(3) OH  HCO3 � CO3  H2O và Ca  CO3 � CaCO3 �� Đúng.
2
2
(4) Ba  SO4 � BaSO4 �� Đúng


2
2
2
(5) HSO4 � H  SO4 và Ba  SO4 � BaSO4 �� Đúng.

Câu 28: Đáp án B
* Dữ kiện 1: X là C6H10O4 (  2) và X là este 2 chức lại sinh ra được 3 hợp chất hữu cơ.
� X là este có dạng R1COOR2COOR3
* Ta lại có X3; X4; X5 là các hợp chất hữu cơ có cùng số cacbon.

� X cụ thể là CH3COOCH2COOC2H5.
Thật vậy
o

t
(1) CH3COOCH2COOC2H5 + 2NaOH ��
� CH3COONa + HOCH2COONa + C2H5OH

(2) 2CH3COONa + H2SO4 � 2CH3COOH + Na2SO4
(3) 2HOCH2COONa + H2SO4 � 2HOCH2COOH + Na2SO4
o

t
(4) CH3CH2OH + CuO ��
� CH3CHO + Cu + H2O

Lựa chọn A: X4 và X5 là các axit có cùng số C với X3 (C2H5OH) nên có nhiệt độ sôi cao hơn X3 � Đúng.
o

Ni,t
Lựa chọn B: X6 là CH3CHO. Xét phản ứng CH3CHO + H2 ���
� CH3CH2OH thì CH3CHO đóng vai

trò chất oxi hóa nên bị khử � Sai.
Lựa chọn C: X4 và X5 là các axit nên dung dịch của chúng tác dụng được với CaCO3 theo kiểu
2RCOOH + CaCO3 � (RCOO)2Ca + H2O + CO2 � Đúng.
Lựa chọn D: Các chất X3; X4; X5 là các axit và ancol nên đều tan tốt trong nước � Đúng.
Câu 29: Đáp án C
Những câu như vậy thì học sinh dò ngược lựa chọn là chính xác và nhanh nhất.
Trang 12



Cụ thể là ta để ý thấy phương trình (1) và (2) đều sinh ra cùng chất Z sẽ nhận thấy lựa chọn C là lựa chọn
đúng.
(1) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 � 2Al(OH)3 + 3BaSO4
(2) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 � 3BaSO4 + 2AlCl3
(3) 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 � 2Al(OH)3 + 3BaCl2
Câu 30: Đáp án A
Nhận xét: Vì Y chỉ gồm các hidrocacbon � nY bằng tổng số mol hidrocacbon trong X
C2H4 :a
CH4 : 2a




Ni,to
X�
C3H4 :a ���
��
CH4 :c

�H : 0,1
H2 : b

�2
0,4mol X
�����
� 2a b  0,4
� BT.C
��

���
2a  3a 2a c
����
BT.H
� 4a 4a 2b  8a 2c  0,2

� %VH2 trong X 

a  0,1


b 0,2


c  0,3


0,2
.100%  50%
0,4

Câu 31: Đáp án A
Al
Al


���

� 
Al 2O3

O



 HCl

Yêu cầu bài toán: a 

�AlCl 3

dung dịch X �HCl d�
�H O
�2

:x
:y

3x  y
0,2

Khi cho NaOH vào X ta có các công thức cần nhớ
*B�
t�

u xu�
t hi�
n k�
t t�
a: HCl d�v�
a h�

t


1

*Khi Al(OH)3ch�
a tan l�
i:Al(OH)3  (OH   H  )

3


*Khi Al(OH)3 �
�tan l�
i:Al(OH)3  4Al 3  (OH   H )


�y  0,1
�y  0,1

�m 1

� �  (0, 25  0,1) � �
m  3,9 gam
�78 3
�x  0,1

�m

4x


(0,
45

0,1)

�78
3.0,1  0,1
�a 
 2M
0, 2
Câu 32: Đáp án A
(1) Mỡ lợn (chất béo rắn) và dầu dừa (chất béo lỏng) có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng
thông qua phản ứng xà phòng hóa � Đúng.

Trang 13


(2) Nước ép quả nho chín có thành phần chủ yếu là glucozo nên có thể tham gia phản ứng tráng bạc �
Đúng.
(3) Tơ tằm là protein động vật nên có các gốc   amino axit � Đúng.
(4) Người ta lưu hóa (thêm lưu huỳnh) cao su thiên nhiên để tạo ra các tính chất vật lý quý: đàn hồi, lâu
mòn và khó tan � Đúng.
(5) Este có tính chất đặc trưng là mùi thơm nên một số trong chúng được ứng dụng làm mỹ phầm và thực
phẩm (tạo hương) � Đúng.
Câu 33: Đáp án A
Xét các quá trình tạo khi trong điện phân
(1) Catot (-): 2H2O + 2e � H2 + 2OH (2 mol electron tạo được 1 mol khí)

(2) Anot (+): 2Cl � Cl 2  2e (2 mol electron sinh được một mol khí)


(3) Anot (+): 2H2O � O2  4e 4H (2 mol electron sinh được 0,5 mol khí).

� Quá trình điện phân H2O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong số 3 quá trình sinh khí.
Bài toán cho đoạn MN có hệ số góc lớn hơn đoạn NP � Cu2 hết trước Cl 
Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây) � a mol.
Tại

M:

2

Cu ,

Cl  còn dư, số
mol e = 0,12
Tại P: H2O điện
phân ở hai cực
với số mol e là
0,384 mol

Cu 
0,06�

Catot
2e ��
� Cu
0,12

Cu2 

0,06 �

2e��
� Cu
0,12

2

2H2O 

2e��
� H2  2OH



2Cl ��
� Cl 2

Anot
 2e

0,06 �
2Cl  ��
� Cl 2

0,12



2e


0,5a �


2H2O ��
� O2

0,264� 0,132

a


 4H

4e

1
(0,384  a) � (0,384  a)
2

1
� 0,32 0,5a  (0,384  a)  0,288 � a  0,24
4
CuSO4 :0,06

��
NaCl
: 0,24

� m  0,06.160  0,24.58,5  23,64 gam

Câu 34: Đáp án C
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa
Vì các ancol trong phản ứng thủy phân có cùng số C � đều chứa 3C
�HCOONa :a
HCOOC3H6OOCCH3
:a


CH3COONa : a


 NaOH
��
(CH2  CHCOO)3C3H5 : b ���� �
C2H3COONa:3b


CH2
:c


CH2
:c


Trang 14


0,12mol E
� a  b  0,12

a  0,075

�����
��
Trong thí nghiệm thủy phân ta có: � � 0,285mol NaOH
������� 2a  3b  0,285 �b  0,045

Trong thí nghiệm đốt cháy
kh�
i l�

ng h�
n h�
p
17,02 0,075.146  254.0,045 14c
 h�
ng s��

� c  0,225
s�mol CO2
0,81
6.0,075 12.0,045 c
Gọi n, m lần lượt là số nhóm CH2 trong X và Y.
�n  3
� 0,075n  0,045.3m  0,225� �
�m  0

HCOONa

mu�

i no CH3COONa

� Mu�
i sinh ra �
CH2


C2H3COONa


0,075
0,075
0,225
0,135

Khối lượng muối no = 0,075(68 82)  0,225.14  14,4gam
Note 26: Tính chất hóa học của este
1) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit


o

H ,t
���
� RCOOH + R’OH
RCOOR’ + H2O ���



o


H ,t
���
� RCOOH + R’(OH)2
(RCOO)2R’ + 2H2O ���



o

H ,t
���
� R(COOH)2 + R’OH
R(COOR’)2 + 2H2O ���



o

H ,t
���
� RCOOH + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3H2O ���


2) Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
a) Este đơn chức
RCOOR’ + NaOH ��
� RCOONa + R’OH
RCOOCH=CHR’ + 2NaOH ��

� RCOONa + R’CH2CHO
RCOOC6H4R’ + 2NaOH ��
� RCOONa + R’C6H4ONa + H2O
b) Este 2 chức
R1COO-C6H4-OOCR2 + 4 NaOH ��
� R1COONa + R2COONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O
R1OOC-R-COOC6H4R’’ + 3NaOH ��
� R(COONa)2 + R’OH + R’’C6H4ONa + H2O
c) Este 3 chức
(RCOO)3C3H5 +3NaOH ��
� 3RCOONa + C3H5(OH)3
3) Đốt cháy este
a) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n �2) � nH2O  nCO2
b) Đốt cháy este, không no, có 1C  C, đơn chức, mạch hở: CnH2n2O2(n �3)
Trang 15


� nCO2  nH2O  nCnH2n2O2
c) Đốt cháy este no, 2 chức, mạch hở: CnH2n2O4(n �4)
� nCO2  nH2O  nCnH2n2O2
d) Đốt cháy hỗn hợp 2 este
X : k

E�
� nCO2  nH2O  (k  1)nX  (k' 1)nY
Y : k'

Câu 35: Đáp án A
Hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng
56x  64y  10,04


Fe x �
x  0,145


��
� �56x
��
 0,8088
Cu y �
y  0,03


10,04

� Số mol ion Fe trong dung dịch là 0,205mol.
Do khí sinh ra H2 � muối chỉ gồm muối sunfat
Do kim loại sau phản ứng là Fe, Cu � ion sắt là Fe2

Al
0,04


Fe
0,35

��
�
Cu(NO3)2 0,03



H2SO4



Al3 0,04
� 2
Fe 0,205


NH b
� 4
Fe 0,145

� 2
SO4 a


Cu 0,03


NO 0,06 b


H2 0,04 b

HO

�2


BT�T
� 0,04.3 0,205.2  b  2a
a  0,28

����
� � BT.E
��
b  0,03
� 0,04.3 0,205.2  0,03.2  8b (0,06 b).3 (0,04  b).2 �
����

Khối lượng muối = 39,98.A
Câu 36: Đáp án A
Ý nghĩa thí nghiệm: mô tả lại quá trình ăn mòn điện hóa với cặp cực là Zn – Cu.
(1) Khí H2 thoát ra ở cả cực Zn và Cu � Sai.
(2) Electron được di chuyển từ Zn qua Cu thông qua dây dẫn và thanh Zn bị ăn mòn � Đúng.
(3) Nhấc thanh Cu ra khỏi dung dịch thì vi phạm điều kiện ăn mòn điện hòa � điện kế không bị lệch �
Sai.
(4) Nếu cắt dây dẫn thì vi phạm điều kiện ăn mòn điện hóa, khi đó Zn bị ăn mòn vì tác dụng với axit theo
kiểu ăn mòn hóa học � Đúng.
(5) Thay điện cực Cu bằng Zn thì sẽ không có được cặp cực � Điện kế không lệch � Sai.
(6) Nếu thay điện cực Zn bằng Cu thì lúc này cả hai thanh là Cu � không bị ăn mòn bởi H2SO4 loãng �
Sai.
Trang 16


Câu 37: Đáp án C

Do sau phản ứng có sinh H2 � dung dịch sau phản ứng không còn NO3



Na :0,61
� 
BT �T
Cl :0,5 ���
� nAlO  0,11 mol
Xét dung dịch Y �
2


AlO
� 2

Al3 :0,11

Fe2 :a  b


25,13 gam NH4 : c


Na :0,03

Cl  :0,5

Al
:0,11




Fe(NO
)
:a
N :2a  0,03 c
�0,05mol �
3
2




Fe
: b ��
��
O :d


M

21
,2



HCl
:0,5
H 2 :0,02




NaNO3 :0,03


H2O:0,23 2c









25,13
����
� 27.0,11 56(a b)  18c  0,03.23 35,5.0,5  25,13
� mkh�
�14(2a  0,03 c)  16d  0,04  0,05.21,2
����
� BT �T
� 0,11.3 2(a b)  c  0,03  0,5
����
BT.O
����
� 6a  0,09  d  0,23 2c


a  0,02



b  0,04

��
� %mFe  25,43%
c  0,02


d  0,02

Câu 38: Đáp án A
Ta chọn cách tiếp cận theo kiểu đồng đẳng hóa
X : Gly3  Ala Val


Y : Gly4  Ala  Val


Hỗn hợp E �
�Z : Val  Ala

CH2


a

(C2H5O2N)5(CH2 )4 (H2O)4


(C H O N) (CH2 )4 (H2O)5


�� 2 5 2 6
1
(C2H5O2N)2 (CH2 )4 (H2O)1
(a  b) �
3

CH2

c
b

1
� 0,2mol E
����
� a b  (a b)  0,2

a  0,05


3
��
��
2
b  0,1
0,95mol NaOH
������
� 5a 6b  (a b)  0,95 �

3
Trang 17



Ta xé thí nghiệm đốt cháy:


mE
 hằng số
nCO2

139,3
68,95 14c

� c  0,05
242: 44 0,05(14  8)  0,1.16  c

Gọi n, m là số nhóm CH2 lần lượt trong X và Y
n1

� 0,05n  0,1m  0,05 � �
m 0

X : Gly3  Ala  Val(CH2 ) 0,05


� Hỗn hợp E �
Y : Gly4  Ala  Val
0,1

Z: Val  Ala
0,05


%mY 

41,6
.100%  59,72%
69,65

Câu 39: Đáp án D
x  y  0,2

NO x
x  0,15



� �30x  44y
��
* Xử lý khối khí T �
 16,75.2 �
N2O y �
y  0,05

� 0,2
x' y'  0,3

CO x'
x'  0,15




� �28x' 44y'
��
* Xử lý khối khí Z �
 18.2 �
CO2 y' �
y'  0,05

� 0,3
Sơ đồ phản ứng

ionKL


KL m gam

� 
34,4gam
117,46gam�
NH4 b mol


O

� 

NO3 cmol



O

 0,15
��
��
rắn Y �
NO
0,15


HNO3
1,7


NO
0,05

�2


H2O
a

BTKL
���
� 34,4  0,15.16  1,7.63  117,46  33,5.0,2  18a � a  0,83
BT.H
���
�1,7  4b 2a � b  0,01
BT.N
���
�1,7  b c  0,15 0,05.2 � c  1,44

117,64
���
� m 0,01.18 1,44.62  117,46 �,  28gam

Câu 40: Đáp án B
Ta giải bài toán theo hướng đồng đẳng hóa, dựa theo đặc điểm công thức cấu tạo được mô tả:
Y c�d�
ng: CH3NH2.HOOC  COOH.CH3NH2v�1 nh�
m(CH2 )

��
X c�d�
ng: HCOOH.H2NCH2COOCH3v�1 nh�
m (CH2 )

Nhận thấy muối do Y tạo ra không thể có 3C vì X không thể tạo ra 2 muối 3C � muối do Y và X tạo ra
có 2C
Trang 18


X : CH3NH2.HOOC  COOH.C2H5NH2

Tóm lại: �
X : CH3COOH.H2NCH2COOCH3


0,15
0,1

(COOK )2 0,15



CH3COOK 0,1 � %m(COONa)2  54,13%
Muối G �

C2H4ONK 0,1


Trang 19



×