Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA T9 C1 BÙI VĂN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.02 KB, 3 trang )

H
C
B
A
Đề kiểm tra 45' chơng I hình học.
A Trắc nghiệm( 2 đ)
Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1 Tam giác ABC vuông tại A, AB = 21, AC = 20. Độ dài đờng cao AH
bằng:
A. 15 B. 18,33 C.
29
420
D.
21
580
Câu 2 Tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH. Trong các khẳng định sau,
hãy chọn khẳng định sai.
A. AB
2
= BH . BC
B. AC
2
= CH. BC
C. BC =
AH
BC
2
D. AH . BC = AB . AC
Câu 3 Kết quả nào sau đây sai:
A. sin25
0


<sin70
0
B. cos40
0
<cos75
0

C. tg50
0
28

< tg63
0
D. cotg14
0
< cotg11
0
12

Câu 4 Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 6 cm,

BAC
= 120
0
. Vậy
độ dài đoạn thẳng BC là:
A.
33
cm B.
34

cm C.
35
cm D.
36
cm
B Tự luận
Bài 1 (2 điểm)
Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; g ABC = 40
0
; g ACB = 30
0
; Đờng
cao AH. Hãy tính độ dài AH; AC
Bài 2 (2 điểm)
Dựng góc nhọn

biết sin

=
2
5
. Tính độ lớn góc

.
Bài 3 ( 4 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm.
a/ Chứng minh ABC là tam giác vuông
b/ Tính B; C; và đờng cao AH
c/ Lấy M bất kỳ trên cạnh BC. Gọi P; Q lần lợt là hình chiếu của M trên
AB; AC. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất

Đáp án và biểu điểm
A trắc nghiệm
Câu 1 chọn C
Câu 2 chọn C
Câu 3 chọn B
Câu 4 chọn D
Mỗi ý cho 0,5 đ
B Tự luận
Bài 1: ( 2 điểm)
AH = 12. sin 40
0
7,71 (cm) ( 1 điểm)
Sin 30
0
=
AH
AC


AC =
0
sin 30
AH
15,42 (cm) ( 1 điểm)
Bài 2 (2 điểm)
* Hình dựng đúng cho 0,5 đ
*Cách dựng ( 0,75 đ)
Chọn 1 đoạn làm đơn vị độ dài
Dựng góc vuông x Oy
Trên tia O x lấy điểm A sao cho OA =2 đv độ dài

vẽ cung tròn ( A, 5 đv )
Xác định giao của cung tròn với Oy , giao đó là B , nối A với B ta đợc Góc
OBA là góc

cần dựng
*Chứng minh : ta có sin

= sin OBA =
2
5
( 0,25 điểm)
*Tính



23
0
35( 0,5 điểm)
Bài 3 ( 4 điểm) Hình vẽ đúng ( 0,25 điểm)
H
Q
P
M
C
B
A
a/ ta có AB
2
+ AC
2

= 6
2
+ 4,5
2
= 56,25
BC
2
= 7,5
2
= 56,25 (0,5đ)

AB
2
+ AC
2
= BC
2
( = 56,25)
Vậy

ABC vuông tại A ( 0,5 điểm) ( theo định lý Pitago đảo)
b/ sinB =
4,5
7,5
AC
BC
=
= 0,6 ( 0,5 điểm

B 36

0
52 ( 0,25 điểm)
C = 90
0
- B 53
0
8( 0,25 điểm)
Ta có BC . AH = AB . AC

AH =
. 6.4,5
7,5
AC AB
BC
=
= 3,6 (cm) ( 0,75 điểm)
c/ Tứ giác APMQ có A = P = Q = 90
0


APMQ là hình chữ nhật

PQ = AM ( 0,5 điểm)
Vậy PQ nhỏ nhất <=> AM nhỏ nhất
Kẻ AH vuông góc BC ta có AM AH không đổi

AM nhỏ nhất = AH M trùng với H
Vậy khi M trùng H thì PQ nhỏ nhất bằng AH ( 0,5 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×