Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

CÂU HỎI, ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆPCAO ĐẲNG SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.98 KB, 54 trang )

Trường CĐN Hàng Hải TPHCM
Khoa Cơ Khí- Khai Thác Máy Tàu Thủy

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------------

CÂU HỎI, ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP
CAO ĐẲNG SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY 2014
A.

PHẦN LÝ THUYẾT NGHỀ

Câu 1: Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 2 kỳ quét thẳng có xuppap xả:
Trả lời:
1. Nguyên lý làm việc:
Động cơ Diesel 2 kỳ là một dạng động cơ đốt trong. Một chu trình công tác ứng với một vòng
quay trục hay hai hành trình lên xuống của piston. Động cơ Diesel 2 kỳ cũng đảm bảo các quá
trình: nén khí, phun nhiên liệu và tự nổ, giản nở và thoát khí cháy của động cơ Diesel.
a. Giai đoạn nén khí
Trục khuỷu quay theo chiều kim đồng hồ và
piston chuyển động từ vị trí mép trên cửa nạp lên
trên. Không khí trong xy lanh bị nén lại, nhiệt độ và
áp suất tăng lên (xúppap xả đóng). Khi piston đến
gần điểm chết trên (ĐCT) thì áp suất trên 40bar( 40
kG/cm2) và nhiệt độ trên 500 0C.

b. Giai đoạn cháy nhiên liệu và giản nở
Khi piston đến gần ĐCT thì nhiên liệu được
phun vào dưới dạng sương hòa trộn với không
khí. Vì kích thước nhỏ nên các hạt nhiên liệu


được nung nóng rất nhanh và tự cháy khi piston
vừa qua ĐCT. Áp lực khí cháy đẩy piston đi
xuống làm trục khuỷu quay và cấp năng lượng
cho động cơ.

Giai đoạn nén khí

b) Giai đoạn cháy nhiên liệu và
giản nở


c. Giai đoạn xả khí cháy

Piston đi xuống khoảng 110 0 sau ĐCT thì xúppap
xả mở và khí cháy thoát ra ngoài qua xú páp xả do
áp suất khí cháy cao hơn áp suất khí quyển.

c) Giai đoạn xả khí cháy

d. Giai đoạn nạp khí
Ở khoảng 1400 sau ĐCT piston mở của nạp và
không khí có áp suất cao (được tạo ra do máy nén
hay bơm) vào xy lanh. Khí nạp này đẩy tiếp khí
cháy còn lại ra ngoài và điền đầy không khí sạch
vào xy lanh. Trong giai đọan này piston đi xuống
điểm chết dưới (ĐCD) và đi lên đóng của nạp sau
đó xú páp xả đóng. Kết thúc một chu trình công tác
và bắt đầu chu trình công tác mới.

Câu 2. Vẽ và giải thích đồ thị vòng tròn pha phối khí của động cơ?

Trả lời:
Đồ thị pha phối khí:
1-2: Nén khí
2-3: Phun nhiên liệu
3-4: Sinh công
4-5: Xả tự do
5-6: Nạp khí
6-1: Tổn thất khí nạp

Câu 3. Vẽ và giải thích đồ thị công (đồ thị Opv)?
Trả lời:

d) Giai đoạn nạp khí


Đồ thị công

Câu 4. Nêu định nghĩa các thuật ngữ cơ bản và thông số kỹ thuật của động cơ Diesel?
Trả lời:
Thuật ngữ, thông số:
1. Điểm chết (ĐC)
Là các vị trí trong xylanh mà tại đó piston thay đổi hướng chuyển động. Có hai vị trí điểm chết:
- Điểm chết trên (ĐCT): là vị trí của đỉnh piston trong xy lanh ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Điểm chết dưới (ĐCD): là vị trí của đỉnh piston trong xy lanh ở gần tâm trục khuỷu nhất.
2. Hành trình piston (S)
Khoảng cách khi piston chạy từ vị trí giới hạn này sang vị trí giới hạn kia được gọi là hành
trình piston S:
S = 2R (R – bán kính quay của trục khuỷu).
3. Chu trình công tác
Là các quá trình liên tiếp nhau để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.

4. Kỳ
Là một phần của chu trình công tác ứng với piston chuyển động từ điểm chết này đến
điểm chết kia
5. Thể tích buồng cháy (Vc)
Là thể tích phần không gian giới hạn bởi thành xy lanh, nắp máy và đỉnh piston khi nó ở
ĐCT.
6. Thể tích công tác (Vh)
Là thể tích giới hạn bởi thành xy lanh và các vị trí ĐCT, ĐCD của piston (là thể tích
phần không gian được giải thoát khi piston dịch chuyển từ ĐCT tới ĐCD):
Vh =

π .D 2
× S (cm3,l)
4

D – đường kính xylanh (cm)
S – hành trình piston (cm)
7. Thể tích toàn bộ xylanh (Va)
Va thể tích toàn phần là thể tích của xy lanh khi piston nằm ở ĐCD.


Va = Vc + Vh (cm3, l)
8. Tỉ sô nén
Tỉ số nén ε - là tỉ số giữa thể tích toàn phần Va và thể tích buồng cháy Vc:
ε=

Va Va + Vh
V
=
= 1 + h (cm3, l)

Vc
Vc
Vc

Tỉ số nén ε chỉ rõ : thể tích xylanh phía trên piston bị giảm bao nhiêu lần, tức là bị ép (thu)nhỏ
bao nhiêu lần khi piston đi từ ĐCD lên ĐCT.
9. Thể tích làm việc của động cơ (Ve )
Là tổng thể tích công tác của các xylanh trong động cơ Ve = i.Vh
Vh - Thể tích công tác của xy lanh
i - Số xy lanh trong động cơ.
Câu 5. Đặc điểm động cơ Diesel 2 kỳ thấp tốc lai chân vịt?
Trả lời: (SGT trang 177-192)

Một số đặc điểm chung của động cơ thấp tốc công suất lớn dùng làm máy chính trên
tàu thủy hiện nay: (Sulzer và Man BW)
- Động cơ hai kỳ, công suất xy lanh lớn, vòng quay thấp 70- 200 vòng /phút
- Tỷ số S/D tăng (đạt tới 4 ÷ 4.5)
- Suất tiêu hao nhiên liệu thấp ge = 110 ÷ 115 g/mlci.h
- Sử dụng nhiện liệu nặng, chất lượng thấp độ nhớt cao (730cst ở 50oC)
- Sử dụng phương thức quét thẳng qua xu páp xả.
- Hiện đại hóa đóng mở xupáp xả bằng khí nén, thủy lực
- Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp hay gián tiếp. Bố trí nhiều vòi phun
trên cùng một xy lanh để giảm phụ tải nhiệt buồng cháy, tăng hiệu suất.
- Bôi trơn sơ my xy lanh cưỡng bức áp suất cao
- Tăng cường làm mát bằng các rãnh khoan trong sơ my xy lanh.
- Áp suất phun tăng, góc phun nhiên liệu toàn bộ giảm, ứng dụng điều chỉnh góc
phun sớm theo tải VIT.
- Vi tính hóa điều khiển hệ thống phun nhiên liệu, bôi trơn, phối khí…
- Tăng áp mức độ ngày càng cao
- Hạn chế độc tố khí xả NOx

Câu 6: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí của động cơ Diesel 2 kỳ
Trình bày các kiểu quét khí ở động cơ Diesel 2 kỳ (có vẽ hình minh họa)?
Trả lời:
1. Bầu gớp khí nạp
1. Chú thích:
2. Cửa nạp
3. Piston
4. Xuppap xả
5. Bầu gớp khí xả
6. Tua bin
7. Máy nén
8. Sinh hàn khí
9. Lưới lọc


2. Nguyên lý làm việc của hệ thống
Khí cháy ra khỏi động cơ qua xuppap (4) khi xuppap (4) mở. Khí cháy có nhiệt độ cao và áp
suất lớn được dẫn vào bầu gớp khí xả (5). Khí xả từ bầu gớp khí xả (5) được dẫn vào tua bin (6)
làm quay tua bin với tốc độ cao.Tua bin (6) và máy nén (7) gắn đồng trục nên khi tua bin quay
thì máy nén cũng quay theo. Máy nén quay hút không khí từ bên ngoài qua lưới lọc (9). Không
khí có nhiệt độ cao được đưa qua sinh hàn làm mát (8) rồi đưa vào bầu gớp khí nạp (1). Khí nạp
cấp vào động cơ khi cửa nạp (2) mở. Trong xy lanh, không khí hòa trộn với nhiên liệu có nhiệt
độ cao và áp suất cao do sự nén của piston (3) tự cháy tạo hổn hợp khí cháy và được đẩy ra
ngoài qua xuppap (4).
3. Các kiểu quét khí ở động cơ Diesel 2 kỳ
a. Cong đơn: Cửa
nạp và xả được bố trí
đối diện nhau. Khí quét
vào cửa nạp vòng lên
phía trên rồi xuống cửa

xả. Kiểu quét nầy đơn
giản nhưng quét không
sạch khí cháy.

b. Quét vòng: Cửa
nạp và xả được bố trí
cùng một bên. Khí
quét vào cửa nạp
vòng lên phía trên rồi
xuống cửa xả.

c. Quét thẳng có xuppap xả:
Cửa nạp bố trí theo chu vi
xy lanh. Phía trên bố trí
xuppap xả. Kiểu quét nầy
có kết cấu phức tạp nhưng
quét sạch khí cháy và thường
dùng cho động cơ 2 kỳ cở lớn.

Câu 7. Vẽ hình và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ diesel bốn kỳ? Vẽ và giải thích đồ
thị vòng tròn pha phối khí của động cơ. Vẽ và giải thích đồ thị công (đồ thị Opv).
Trả lời:
1. Nguyên lý làm việc động cơ Diesel 4 kỳ
Một chu trình làm việc của động cơ trải qua 4 kỳ (hút, nén, nổ, xả) tương ứng với 4 hành trình
dịch chuyển của piston hay 2 vòng quay trục khuỷu:
- Kỳ hút
+ Xuppáp hút: Mở
+ Xuppáp xả: Đóng

Hút



+ Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD
+ Trục khuỷu quay: Từ 0 ÷180o
Không khí sạch được hút vào xy lanh qua xuppáp nạp do áp suất buồng đốt
nhỏ hơn áp suất không khí.
- Kỳ nén
+ Xuppáp hút: Đóng
+ Xuppáp xả: Đóng
+ Piston dịch chuyển: Từ ĐCD → ĐCT
+ Trục khuỷu quay: Từ 180o ÷ 360o
Không khí nạp được nén lại trong buồng đốt.
Nén

Nổ

- Kỳ nổ (cháy, dãn nở, sinh công)
Khi piston gần đến điểm chết trên cách điểm chết trên một khoảng tương ứng với một góc quay
sớm (góc phun sớm) của trục khuỷu thì vòi phun phun nhiên liệu vào buồng đốt với áp suất cao
sẽ tơi sương phân bố đều gặp nhiệt độ cao của không khí nén sẽ tự bốc cháy gây ra nổ tạo nên
áp suất cao.
+ Xuppáp hút: Đóng
+ Xuppáp xả: Đóng
+ Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD
+ Trục khuỷu quay: Từ 360o ÷ 540o
- Kỳ xả
+ Piston: ĐCD → ĐCT
+ Trục khuỷu: 540o ÷ 720o
+ Xuppáp hút: Đóng
+ Xuppáp xả: Mở

Xả
Sản phẩm cháy được xả ra ngoài qua xuppáp xả
2. Đồ thị vòng tròn pha phối khí
1. Xuppap hút mở
2. Xuppap hút đóng
3. Bắt đầu phun
4. Kết thúc phun
5. Xuppap xả mở
6. Xuppap xả đóng
1→2: Hút
2→3: Nén
3→4: Phun nhiên liệu
4→5: Sinh công
5→6: Xả


3. th cụng ( th Opv)

Cõu 8 Nhng h hng v phng phỏp kim tra sa cha Np mỏy?
Tr li:
Những h hỏng thờng gặp và nguyên nhân
Nắp xy lanh trực tiếp, tiếp xúc với buồng đốt. Trong quá trình hoạt
động nắp xy lanh vừa chịu phụ tải nhiệt vừa chịu phụ tải cơ học rất lớn,
nên cũng có những h hỏng xảy ra, nhng nói chung là ít.
+ Nắp xy lanh bị nứt, các vết nứt xảy ra chủ yếu do vi phạm chế độ làm
mát bị ứng suất nhiệt sinh ra do chênh lệch nhiệt độ giữa các bộ phận chi
tiết khác nhau của nắp xy lanh. Ngoài ra còn do kết cấu và công nghệ chế
tạo cũng làm cho các vết nứt dễ hình thành và phát triển.
+ Nắp xy lanh cháy xém, bề mặt dới (mặt tiếp giáp khí cháy) do mặt
đáy dới tiếp xúc với nhiệt độ cao, nhất là khi các khoang nớc làm mát trong

xy lanh bị quá bẩn, đọng cặn (làm mát bằng nớc ngoài mạn tàu) làm cho
khả năng truyền nhiệt qua nớc làm mát giảm đi, vì vậy dẫn đến hiện tợng nắp xy lanh có nhiệt độ quá cao.
Phơng pháp kiểm tra và biện pháp sửa chữa
1. Nắp xy lanh bị nứt:
- Kiểm tra: Kiểm tra vết nứt của nắp xy lanh dùng phơng pháp lý hoá (của
chơng1).
- Sửa chữa: Việc sửa chữa vết nứt của nắp xy lanh phụ thuộc vào mức độ
h hỏng và điều kiện kinh phí sửa chữa.
Điều kiện sửa chữa trên tầu thờng là thay mới; trong điều kiện không có
nắp để thay thì mới sửa chữa phục hồi.


Trong điều kiện tầu cha đến định kỳ sửa chữa mà nắp xy lanh có
thể bị nứt, chúng ta sửa chữa bằng cách đặt các vít cấy, hoặc đặt các
tấm giằng.
Hình
Vết nứt
40ữ 60
ỉ 4ữ 6

Tấm giằng

60ữ100

60ữ100

Cách đặt tấm giằng bịt lại nh sau:
Khoan dọc vết nứt các lỗ khoan có đờng kính 4- 6 mm, chiều sâu 4 -10
mm (phụ thuộc chiều dầy vách nứt).
Khoan các hàng lỗ tơng tự vuông góc với vết nứt dài 40 - 60 mm đối

xứng qua vết nứt, cách nhau 60 - 100 mm.
Dùng đục thép hoặc máy mài nhỏ cầm tay tạo rãnh thông các lỗ khoan
thành những rãnh tơng tự rãnh hàn nh hình vẽ trên.
Chế tạo các tấm gang hoặc thép có hình dạng tơng tự nh rãnh rồi chêm
kín vào vết nứt, mài bằng phẳng mặt ngoài lắp một tấm đệm thép
bằng bu lông luôn có xu hớng tỳ chặt chêm vào vết nứt.
- Khi sửa chữa trên phân xởng: Việc khắc phục vết nứt dùng phơng pháp
hàn.
Nắp xy lanh bằng thép thì dùng phơng pháp hàn điện.
Nắp xy lanh bằng gang thì dùng phơng pháp hàn ôxy- axêty len có gia
nhiệt theo một quy trình công nghệ riêng do kỹ thuật công ty cung cấp.


*Trong công nghệ mới hiện nay ngời còn sử dụng phơng pháp hàn nguội
bằng hợp chất DU phơng pháp này rất u việt không gây biến dạng chi
tiết cần hàn việc thực hiện đơn giản bằng thủ công có thể thực hiện ở
mọi t thế mọi nơi mọi lúc nhng phải tuân thủ nghiêm ngặt hớng dẫn sử
dụng. Nhợc điểm của phơng pháp này là giá thành cao và không đợc bền
lâu dài nên chỉ sử dụng trong trờng hợp khẩn cấp.
Tất cả các phơng pháp sửa chữa vết nứt bao giờ cũng phải khoan chặn 2
đầu vết nứt và sâu hơn chiều sâu vết nứt 2ữ3 mm để tránh vết nứt
phát triển thêm.
2 Nắp xy lanh bị cháy xém bề mặt đáy:
- Kiểm tra: Dùng dỡng có hình dáng tơng tự đáy xy lanh mới hoặc đáy cũ
cha bị cháy, đặt vào đáy bị cháy để kiểm tra.
- Sửa chữa:
Khi nắp xy lanh đúc liền khối thì phải thay mới
Nếu đáy đúc rời với nắp thì thay riêng đáy mới vào nắp xy lanh cũ.
Chú ý độ đồng tâm các lỗ van, vòi phun lỗ công nghệ
Cõu 9. Trỡnh by nhim v nhng h hng v cỏch sa cha nhng h hng ú ca S my

Xylanh?
Nhim v ca s my Xy lanh
- Cùng với pít tông, nắp xy lanh tạo thành buồng cháy.
- Làm ống trợt dẫn hớng cho pit tông khi động cơ hoạt động.
- Bố trí cửa nạp và xả động cơ 2 kỳ.
- Tiếp xúc và truyền nhiệt cho nớc làm mát
Nhng h hng thng gp
Xy lanh là một trong những chi tiết quan trọng. Làm việc trong điều kiện
chịu áp lực lớn và nhiệt độ cao nên thờng xảy ra các h hỏng:
- Bề mặt trụ trong (mặt trong của xy lanh tiếp xúc với xéc măng) bị mài
mòn do ma sát, mức độ mài mòn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chất lợng bôi
trơn, tốc độ trung bình của pit tông, áp lực riêng của xéc măng lên thành
pit tông, v.v
Trong quá trình hoạt động xéc măng chịu áp lực pháp tuyến N của khí
cháy có chiều và trị số luôn thay đổi nên mức độ mài mòn trên thành xy
lanh có khác nhau. Phụ tải nhiệt cũng làm cho mức độ mài mòn khác nhau.
- Mặt trụ bên trong xy lanh bị xớc, bị ăn mòn hoá học do tạp chất cơ học
trong nhiên liệu, dầu nhờn nh axít, lu huỳnh kết cốc của khí cháy lọt
xuống, do xéc măng bị kẹt, mẻ, gãy.
- Mặt ngoài xy lanh bị ăn mòn hoá học do nớc làm mát, nhất là nớc làm mát
ngoài mạn tàu của hệ thống làm mát trực tiếp làm cho bề mặt bị rỗ, rỉ.
-Xy lanh bị nứt:


+ Các vết nứt xuất hiện ở các gờ vai tỳ lắp do lực xiết đai ốc nắp xy
lanh quá lớn.
+ Các vết nứt xuất hiện trên thân do ứng suất nhiệt sinh ra trong lúc
vi phạm chế độ làm mát.
Các vết nứt trên các vách nối giữa cửa xả và cửa quét của động cơ 2 kỳ
Phng phỏp sa cha

a. Khi mặt trụ trong bị mài mòn.
100
I
100

II
100

II
I100
I
V100
V
150

I

100

II
II
I
I
V
V
V
I

a. Khi mặt trụ trong bị mài mòn.
100

D
* Kiểm tra
y
100
- Dụng cụ kiểm tra: dùng thớc pan me hay đồng hồ đo trong để đo.
- Vị trí đo
- Cách đo: Việc đo sơ mi xy lanh đợc tiến hành khi đã lấy pit tông ra khỏi
Dx ở nhiều vị trí khác nhau, thông thờng có dỡng đánh
xy lanh. Có thể đo
dấu vị trí đo cố định trên đờng sinh, sau đó dùng dỡng áp vào xy lanh
để đo
+ Biện pháp khôi phục:
Khi đo xong các kích thớc, tính toán độ côn và độ ô van rồi đem so
sánh số đo thực tế với giá trị cho phép trong lý lịch.
Sau khi so sánh giữa kích thớc thực tế và kích thớc cho phép nếu:
- Độ mài mòn cha đạt đến giới hạn cho phép thì tiếp tục sử dụng nhng
phải thay xéc măng mới cho phù hợp.
- Độ mài mòn bằng hoặc vợt quá giới hạn cho phép thì có thể doa lại
đờng kính trong và đánh bóng để khắc phục độ côn và ô van, sau đó
phải thay pit tông và xéc măng mới. Việc thay thế pit tông không có lợi
bằng thay thế sơ mi, nên việc doa lại sơ mi cũng hạn chế, mặt khác khi
doa chiều dầy thành sơ mi giảm làm giảm sức bền,khi sơ mi bị h hỏng


th× biƯn ph¸p tèt nhÊt lµ thay míi trõ khi phơ tïng kh«ng cã vµ bÞ h¹n
chÕ vỊ kinh phÝ sưa ch÷a.
+ BiƯn ph¸p kh«i phơc:
Khi ®o xong c¸c kÝch thíc, tÝnh to¸n ®é c«n vµ ®é « van råi ®em so
s¸nh sè ®o thùc tÕ víi gi¸ trÞ cho phÐp trong lý lÞch.
Sau khi so s¸nh gi÷a kÝch thíc thùc tÕ vµ kÝch thíc cho phÐp nÕu:

- §é mµi mßn cha ®¹t ®Õn giíi h¹n cho phÐp th× tiÕp tơc sư dơng nhng
ph¶i thay xÐc m¨ng míi cho phï hỵp.
- §é mµi mßn b»ng hc vỵt qu¸ giíi h¹n cho phÐp th× cã thĨ doa l¹i
®êng kÝnh trong vµ ®¸nh bãng ®Ĩ kh¾c phơc ®é c«n vµ « van, sau ®ã
ph¶i thay pit t«ng vµ xÐc m¨ng míi. ViƯc thay thÕ pit t«ng kh«ng cã lỵi
b»ng thay thÕ s¬ mi, nªn viƯc doa l¹i s¬ mi còng h¹n chÕ, mỈt kh¸c khi
doa chiỊu dÇy thµnh s¬ mi gi¶m lµm gi¶m søc bỊn, do vËy khi s¬ mi bÞ
h háng th× biƯn ph¸p tèt nhÊt lµ thay míi trõ khi phơ tïng kh«ng cã vµ bÞ
h¹n chÕ vỊ kinh phÝ sưa ch÷a.
Câu 10. Trình bày nhiệm vụ những hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa những hư hỏng đó
của Piston
Trả lời:
a) Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân gây nên:
- Do điều kiện làm việc: P, T thay đổi, làm mát hay ma sát…cũng
làm piston hư hỏng.
- Đỉnh piston bò cháy: tác hại làm giảm sức bền đỉnh, làm thay
đổi hình dạng, thể tích buồng đốt  làm ảnh hưởng hoạt động
của động cơ.
+ Nguyên nhân: quá trình cháy kém, truyền nhiệt kém (làm
mát không tốt)
- Đỉnh bò nứt (hay có thể thủng đỉnh): do ứng suất nhiệt, thuỷ
kích…
- Đỉnh bò ăn mòn: do sản phẩm cháy(SO 2, SO3 ...), ăn mòn phía
làm mát bằng nước.
- Rãnh séc măng: Bò dập rãnh do khe hở nhiệt lớn, khi piston đổi
chiều chuyển động
gây va đập.
. Bò tạo gờ: do mài mòn không đều trên cả chiều cao của
rãnh.
. Vỡ phần thòt giữa hai rãnh.

- Phần dẫn hướng:
+ Mài mòn: phần dẫn hướng bò mòn nhiều do lệch tâm
giữa piston và xylanh
 giảm φ, côn, ôvan, trống.


+ Trầy sướt: do bôi trơn kém, có vật rắn lẫn vào.
+ Nứt: do ứng suất nhiệt . . .
b. Trình bày cách sửa chữa Piston máy chính động cơ Diesel:
- Các vết trầy sướt trên bề mặt làm việc của piston : có thể
thủ tiêu bằng cách đánh giấy giám hoặc mài trên máy. Nếu
mái nhiều phải quan tâm đến khe hở giữa piston và sơmi.
- Rãnh piston bò dập tạo gờ: mài trên máy chuyên dùng. Nếu
mài nhiều phải chú ý phần thụt giữa hai rãnh, không được
giảm quá 20-30%. Nếu quá tiêu chuẩn thì xử lý bằng cách hàn
đắp toàn bộ rãnh rồi gia công rãnh mới(chú ý piston thép hàn
tốt hơn piston gang).
- Nếu là các vết nứt hoặc cháy đỉnh: hàn đắp rồi gia công lại
- Nếu đỉnh bò thủng hoặc nứt tập trung: áp dụng phương pháp
nút.
+ Khoan bỏ phần hỏng, gia công rèn
+ Chế tạo nút(vật liệu giống piston), sau đó tạo ren.
+ Dùng đệm đồng đỏ siết chặt, hàn gia công.
- Bò rạn nứt: đối với piston thép có thể thủ tiêu bằng phương
pháp hàn điện ở bất kỳ chỗ nào trên piston. Đối với piston
gang thì áp dụng phương pháp sửa chữa giống như sửa chữa
xylanh. Nếu bò nứt ở đỉnh thì có thể tiến hành như sau: cắt bỏ
vùng bò nứt sau đó tiện ren và nút lại.
Chú ý trước khi nút phải lót vòng đệm bằng đồng đỏ dày
1,5mm. Nút xong hàn lại. Cuối cùng gia công lại bề mặt piston

theo như mẫu.
- Cháy đỉnh: hàn đắp đối với piston thép(gang không hàn vì
chất lượng mối hán không đảm bảo).
- Lỗ lắp chốt piston bò vênh, mài mòn không đều: ta tiến hành
tiện lại lỗ mới, thay chốt khác hoặc mạ chốt cũ bằng crôm.
Nếu có bạc lót ở lỗ lắp chốt thì thay mới bạc lót.
Câu 11.Thế nào là khe hở nhiệt? Nêu phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt ?
Trả lời:
1. Khe hở nhiệt:
Khi động cơ làm việc, nhiệt độ các chi tiết động cơ tăng, do đó kích thước của cán xuppap, cần
đẩy cũng tăng, vì vậy nếu giữa cán xuppap và đòn gánh khơng có khe hở thì khi động cơ làm
việc xuppap sẽ khơng đóng kín. Do đó tất cả các động cơ dùng cơ cấu dẫn động cho xuppap
bằng cơ khí đều có khe hở giữa cán xuppap và đòn gánh hoặc giữa đòn gánh và cần đẩy. Khe
hở này gọi là khe hở nhiệt.

2. Phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt
Muốn kiểm tra cho xuppáp nào thì ta via trục cho xuppáp ấy
ở trạng thái đóng(thường kiểm tra các xuppáp của 1 xy lanh
cùng một lúc, thời điểm này được xác định khi piston đang đi


lên ở thời kỳ nén)có thể nhận biết trạng thái đóng của
xuppáp bằng cách lắc đòn gánh nếu đòn gánh tự do không
tiếp xúc với cán xuppáp thì là đang đóng.
- Cách đo: dùng thước là đo khe hở giữa cán xuppáp và
đầu đòn gánh so sánh số đo với lý lòch nếu sai ta điều
chỉnh lại.
- Cách điều chỉnh:
+ Nới êcu hãm trên bulong điều chỉnh
+ Dùng tuốt nơ vít mối bulong điều chỉnh

+ Đặt thướt lá có chiều dày cần chỉnh vào khe hở
nhiệt, siết bulong điều chỉnh vừa chạm thước.
+ Dùng cờlê tròng siết chặt êcu hãm đồng thời
dùng tuốt nơ vít cố đònh bulong
Chú ý: kiểm tra và điều chỉnh khi động cơ nguội, có thể kiểm
tra khe hở bằng đồng hồ so.
Câu 12. Trình bày nhiệm vụ những hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa những hư hỏng đó
của súpáp?
Trả lời:
Các hư hỏng và phương pháp sửa chữa
Các súppáp hút và xả thường có nhữnh rư hỏng sau đây
- Thân xúppáp, phần dẫn hướng bị mài mòm, xước do ma sát trong q trình làm việc.
- Nấm xúppáp bị cong vênh cháy rỗ do tiếp xúc với nhiệt độ làm việc cao trong điều kiện chịu
va đập, chịu các điềo kiện vậi lý, hố học của khí cháy.
- Bề mặt làm việc đóng khơng kín do nấm bị cong vênh đóng khơng kín do muội khí cháy bám
vào ngồi ra xúppáp còn bị nứt vết nứt thường ở phần nấm,
+ Kiểm tra, sửa chữa:
- Sự cong vênh đóng khơng kín của đế xúppáp được kiểm tra bằng thiết bị chun dung với áp
suất nén thuỷ lực = 1,5 Pz. Thời gian giữ áp suất này = 30 giây, phương pháp gạch chì hoặc
thấm dầu hoả.
Sau khi kiểm tra nếu thấy độ kín khít kém mà khơng giữ được áp suất thì phải tiến hành rà lại
trực tiếp với bệ xúppáp
- Bề mặt làm việc của nấm bị cháy, bị ăn mòm thì khắc phục bằng phương pháp cạo hoặc mài
hết các vết cháy, rỗ ăn mòm xước sau đó đem rà trực tiếp với bệ đỡ xúppáp.
- Bề mặt tiếp súc với khí cháy của nấm bị cháy bị ăn mòn thì mày hết các vết rỗ nhưng phải chú
ý tới bề mặt hình trụ rất ngắn của nấm xúppáp để đảm bảo độ cứng vững cho bề mặt nấm.
- Thân xúppáp bị mòm xước rỗ có thể kiểm tra bằng phương pháp đo nếu mài mòm q có thể
sửa chữa bằng phương pháp mạ Crơm cho phần thân xúppáp hoặc thay ống dẫn hướng mới thì
tiến hành mày thân xúppáp để khắc phục độ cơn độ ơ van
- Thân xúppáp bị cong vênh nấm có thể bị nứt thì được thay mới.

Câu 13. Trình bày nhiệm vụ những hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa những hư hỏng đó
của trục cam?
Trả lời:


Đối với các chi tiết của hệ thống phân phối khí :
- Trục cam: bò mài mòn ở các cổ trục, có dạng côn, elíp hay bò
uốn cong do vật liệu bạc cứng nên phương pháp ktra giống ktra
trục khuỷu.
Độ elip cho phép: 0,05 – 0,07 mm(khe hở giữa ổ đỡ và trục
cam rất nhỏ 0,10 – 0,15 mm)
- Các vấu cam bò mòn, rạn nứt hay sứt mẻ hoặc nếu là cam rời
thì thì bò hỏng mối ghép với trục
Độ mài mòn đo bằng thước lá và cử chuẩn (cho phép sai
lệch so với ban đầu 1 – 3 mm)
- Các con đội bò mài mòn dẫn đến kẹt que đẩy  cong.
- Bánh răng trục cam bò mài mòn, mẻ, gãy răng, lỏng mối
ghép( mòn là do chất lượng bôi trơn; gảy, mẻ là do vật liệu
kém, khe hở lớn  lẫn các vật rắn rơi vào khe hở giữa hai
bánh răng)
Kiểm tra mài mòn bằng cử chẩn và thước lá.
Khe hở giữa hai bánh răng ăn khớp không quá 0,1 mm
Khe hở giữa đỉnh răng náy với chân răng kia (min=0,25mm,
max=0,5mm)
- Các supáp xả, hút: bò mài mòn phần tiếp xúc với đế và
phần đònh hướng của cán, hay bò tạp gờ, rỗ, cháy ở supáp xả,
lò xo bò gãy, giảm đàn tính.
Câu 14. Trình bày nhiệm vụ những hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa những hư hỏng đó
của trục khuỷu?
Trả lời:

1. Nêu quy trình tháo lắp trục khuỷu
-Tháo nắp xy lanh
-Tháo nhóm piston-biên
-Tháo bánh đà, bánh răng
-Tháo thân máy
-Tháo các ổ đỡ
-Đem trục khuỷu ra ngồi
Lắp trục khuỷu làm ngược lại.
2. Các hư hỏng và phương pháp sửa chữa
- Kiểm tra cổ trục, cổ khuỷu để đo độ elip, độ ôvan : dùng
panme vi sai
- Kiểm tra độ đảo: dùng đồng hồ ktra trên máy hoặc trên giá
đỡ.
- Kiểm tra độ lệch song song: xác đònh theo chỉ số đồng hồ rà
trên mặt cổ khuỷu ở 2 tiết diện cùng cách góc lượn 10-15mm
trong mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang.
- Kiểm tra góc bẻ khuỷu: thường chỉ kiểm tra góc bẻ khuỷu giữa


khuỷu có sửa chữa và khuỷu bên cạnh không có sửa chữa:
phương pháp này dùng để kiểm tra độ xoắn trục bằng cách
kiểm tra 2 khuỷu đầu và cuối.
+ Cách kiểm tra: đặt trục trên bàn rà, quay cho khuỷu không
sửa chữa nằm ở vi trí gần ĐCT. Đo các khoảng cách từ bàn rà
đến cổ trục và cổ khuỷu phân bố giữa chúng đều trên trục
khuỷu rồi kiểm tra theo lý lòch của nhà chế tạo từ đó suy ra
góc bẻ khuỷu.
Câu 15. Trình bày cấu tạo, ngun lý làm việc của phương pháp kiểm tra sửa chữa vòi phun
nhiên liệu?
Trả lời:

Sửa chữa vòi phun:
Các dạng hư hỏng và sửa chữa:
Lỗ phun nhiên liệu bị mòn tắc, kim van và miệng vòi phun khơng khít.
Đầu vòi phun kiểu nhiều lỗ đầu bị nứt.
Kiểm tra miệng phun bằng dây thép chun dùng. Nếu có đường kính tương ứng với lỗ phun
mà luồn qua lỗ được dễ dàng thì lỗ bị mòn qua giới hạn.
Khi mặt cơn kim phun bị xước, mòn ta rà lại phần cơn. Khi mặt trụ định hướng của kim phun bị
mòn, xước thì phải đánh bóng lại rồi sau đó rà trên máy chun dùng. Cuối cùng ta rà giữa đầu
phun và kim phun với nhau gồm hai bước:
+ Rà phần trục dẫn hướng.
+ Rà phần mặt cơn.
Thử và điều chỉnh vòi phun:
Khi thử vòi phun ta thử độ kín lắp ghép, góc phun và chất lượng phun.
• Độ kín vòi phun được thử như sau:
Xiết căng lực lò xo đến lực quy định.
Bơm áp xuất dầu ở hệ thống lớn hơn áp xuất dầu đã cho.
Theo dõi đồng hồ để xác định thời gian giảm áp xuất trên, nếu vòi phun tốt thời gian đó khoảng
20 giây. Chất lượng phun có thể xác định theo dấu vết tồn tại trên tờ giấy trắng đặt dưới miệng
phun, khi chất lượng phun tốt thì trên tờ giấy các giọt nhiên liệu nào đọng lại, khi ngưng vòi
phun phải kết thúc khơng có hiện tượng nhỏ giọt nhiên liệu.
Góc phun được kiểm tra bằng cách đo đường kính của phần bị ướt do chùm tia nhiên liệu phun
trên tờ giấy và xác định được góc.
Ta có thể điều chỉnh vòi phun bằng vòi phun chuẩn. Vòi phun chuẩn và vòi phun thử được mắc
song song nhau và dùng chung một bơm nếu vòi phun thử tương tự vòi phun chuẩn thì đạt u
cầu
Câu 16. Trình bày cấu tạo, ngun lý làm việc của của các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu
động cơ Diesel tàu thủy
Trả lời :
1. Chú thích



1. Két chứa
2. Bơm tay
3. Bơm bánh răng
4. Két trực nhật
5. Ống dẫn dầu
6. Van ba ngả
7. Phin lọc
8. Lọc tinh
9. Bơm cao áp
10. Vòi phun
11. Động cơ
12. Đường dầu tràn
13. Đường dầu hồi
vòi phun
14. Ống cao áp
15.Đường dầu hồi
BCA

2. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống :
-Cung cấp lượng nhiên liệu chính xác, phú hợp với từng chế độ làm việc của động cơ
-Phun nhiên liệu với áp suất cần thiết
-Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình phải được phun hoàn toàn trong một thời gian ngắn và
đúng thời điểm
-Nhiên liệu cấp cho các xy lanh phải đều nhau
-Làm việc ổn định ở vòng quay nhỏ nhất
-Quy luật cung cấp nhiên liệu phải phù hợp cho việc tạo hỗn hợp và đốt cháy nhiên liệu trong
xy lanh
-Phải làm việc tin cậy ở tất cả các chế độ công tác của động cơ khi khai thác
-Tuổi thọ cao nhất là bơm cao áp và vòi phun.

3. Nguyên lý hoạt động:
Nhiên liệu từ hai két lắng(1) được bơm bánh răng(3) bơm chuyển lên két trực nhật(4), trường
hợp sự cố thì dùng bơm tay (2) bơm chuyển dầu lên két trực nhật(4).
Từ két trực nhật( 4) ta mở van dầu trên đường ống (5), dầu đi theo đường ống tới van ba ngã
vào một trong hai bầu lọc (7) tiếp tục đi qua lưới lọc tinh(8) và đi vào bơm cao áp (9) tại đây
dầu được bơm cao áp bơm lên đường dầu cao áp(14) tới vòi phun (10) dầu được phun vào
trong động cơ hòa trộn với không khí có nhiệt độ cao, áp suất cao cháy sinh công. Lượng dầu
dư của bơm cao áp được hồi về trước bơm bánh răng (3) theo đường (15), còn lượng dầu dư
của vòi phun được hồi về trước bầu lọc (7) theo đường (13) và lại tiếp tục chu trình tiếp theo.
Câu 17. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của các bộ phận trong hệ thống khởi động bằng
khí nén do đĩa chia gió khống chế gián tiếp?


Trả lời :
Chú thích hình vẽ
1. Chai gió
2. Van nạp gió
3. Đồng hồ áp lực chai gió
4. Van
5. Hộp van khởi động
6. Đĩa chia gió
7. Đường gió chính
8. Xupap khởi động
Nguyên lý hoạt động:
- Trước khi khởi động ta kiểm tra áp lực chai gió. Áp lực chai gió đủ ta mở van 4, sau đó kéo
cẩn trên hộp van khởi động 5 về vị trí khởi động.
- Gió nén từ chai gió qua hộp van khởi động 5 chia làm hai đường. Đường gió chính 7 sẽ đưa
gió đến nằm chờ tại tất cả các supap khởi động trên nắp xilanh. Đường gió thứ hai (gió phụ)
đến đĩa chia gió 6. Rãnh phân phối gió sẽ lần lượt phân phối gió đến các đường gió phụ theo
đúng thứ tự nổ của động cơ và như vậy các supap khởi động lần lượt được mở cho gió chính

vào xylanh.
Gió chính tác động lên đỉnh piston làm quay trục khuỷu, khởi động động cơ.
- Sau, khi khởi động xong ta nhả cần trên hộp van khởi động 5, khí nén được xả ra ngoài qua
van 5.
Câu 18. Trình bày cấu tạo, bày nguyên lý làm việc của các bộ phận trong hệ thống tăng áp
bằng tuabin khí xả ?
1 Lọc gió
2 Máy nén tăng áp (bơm tăng áp)
3 Sinh hàn gió tăng áp
4 Supap nạp
5 Supap xả
6 Tuabin khí xả

b.Nguyên lý hoạt động


Khi động cơ làm việc, khí xả được thải qua supap xả theo đường ống thổi vào tuabin khí xả làm
tuabin quay.
Do bơm tăng áp được lắp động trục với tua bin nên tuabin quay làm trục bơm tăng áp quay
theo. Bơm tăng áp hoạt động sẽ hút không khí từ ngoài môi trường qua lưới lọc vào bơm.
Không khí được tăng áp rồi theo đường ống vào sinh hàn làm mát giảm nhiệt độ để tăng mật độ
không khí.
Không khí tăng áp làm mát được nạp vào xilanh qua xupap nạp. Cứ như vậy tuabin hoạt động
liên tục.
Câu 19. Trình bày cấu tạo, bày nguyên lý làm việc của của của các bộ phận trong hệ thống tự
động điều chỉnh tốc độ động cơ Diesel tàu thủy?
Trả lời:
1. Bộ điều tốc là thiết bị dùng để duy trì vòng quay động cơ gần như không đổi khi tải động cơ
thay đổi và thay đổi vòng quay động cơ theo ý muốn. Ngoài ra, có thể tích hơp một số hoạt
động bảo vệ động cơ vào trong bộ điều tốc như bảo vệ quá tải, áp suất dầu nhờn thấp…

2. Chú thích hình vẽ :
1. Quả văng
2. Đai ốc điều chỉnh
sức căn lò xo
3. Lò xo
4. Khớp trượt
5. Van trượt
6. Piston lực
7. Thanh răng nhiên
liệu

3.Nguyên lý hoạt động:
-Giả sử hệ thống đang ở trạng thái câng bằng như hình vẽ. Khi hệ thống mất cân bằng ví dụ
trường hợp tải giảm.
-Khi ấy vòng quay động cơ tăng, quả văng văng ra xa, điểm A chuyển đến A’, điểm C đứng
yên, B bị kéo đến B’, cửa van trượt được mở ra, dầu thủy lực cao áp đi vào khoang bên trái của
xi lanh lực đẩy piston (6) sang phải. Dầu thấp áp bên phải xi lanh lực được hồi về két chứa qua
van trượt.
-Piston (6) sang phải sẽ đẩy thanh răng nhiên liệu sang phải giảm lượng nhiên liệu cung cấp
vào đông cơ làm cho vòng quay động cơ giảm. Đồng thời Piston (6) sang phải sẽ kéo C chuyển
sang C’. Sự chuyển động của C sang C’ và A’ về A do vòng quay giảm làm B’ về B đóng cửa
van trượt. Hệ thống đạt trang thái cân bằng mới.
Câu 20. Trình bày cấu tạo, bày nguyên lý làm việc của của của các bộ phận trong hệ thống làm
mát gián tiếp?
Trả lời:
1. Chú thích:


1. Động cơ
2. Nhiệt kế

3. Áp kế
4. Két bổ sung
5. Van điều tiết nhiệt độ
6. Sinh hàn nước ngọt
7. Bơm nước biển
8. Van ba ngã
9. Bơm nước ngọt
10. Van xả
11. Lọc
12. Sinh hàn dầu bôi trơn
2. Nhiệm vụ và yêu cầu:
Nhiệm vụ: Hệ thống làm mát có nhiệm vụ lấy bớt nhiệt lượng từ các chi tiết của động cơ bị
nóng lên trong quá trình làm việc, việc làm mát có thể là trực tiếp có thể la gián tiếp. Để giữ
cho các chi tiết luôn ở nhiệt độ ổn định nhằm tăng tuổi thọ cho động cơ.
Yêu cầu: Đối với nước biển thì nhiệt độ ra khỏi động cơ không quá 55 0C, đối với nước ngọt thì
từ 70÷800C.
Hệ thống làm mát luôn sạch không bị tắc lượng nước vào các xilanh phải đều nhau, có thể điều
chỉnh được lưu lượng và nhiệt độ trên hệ thống. Trước khi khởi động máy tất cả các hốc nước
làm mát của động cơ phải chứa đầy nước để tránh gây ứng suất nhiệt.
3. Nguyên lý hoạt động:
Gồm hai vòng tuần hoàn đó là tuần hoàn hở và tuần hoàn kín:
+ Vòng tuần hoàn hở là vòng tuần hoàn nước biển
+ Vòng tuần hoàn kín là vòng tuần hoàn nước ngọt
Vòng tuần hoàn hở:
Nước biển được bơm hút từ hộp van mạn hoặc hộp van đáy đi qua bơm và được
đẩy tới sinh hàn dầu bôi trơn làm mát cho dầu bôi trơn. Sauk hi ra khỏi sinh hàn
dầu bôi trơn nước sẽ đến sinh hàn nước ngọt làm mát cho nước ngọt và đi ra
ngoài mạn.
Trường hợp sự cố:
Nước ngọt bị hỏng thì ta xoay van ba ngã tại đầu ra của sinh hàn nhớt, không cho

nước đi tới sinh hàn nước ngọt mà cho nước biển đi trực tiếp vào làm mát động
cơ và sau đó làm mát xong được đi ra ngoài mạn theo đường riêng biệt.
Vòng tuần hoàn kín:
Nước ngọt được bơm ly tâm (8) hút đi qua bơm và đi vào làm mát động cơ sau đó đi ra
ngoài đến van điều tiết nhiệt độ (13) lúc đầu máy mới chạy nhiệt độ nước chưa cao, van mở
đường cho nước tiếp tục đi về bơm không cho đi tới sinh hàn. Nhiệt độ nước đã cao, van đóng
đường nước đi về bơm và mở đường đi đến sinh hàn tại đây nước được làm mát và lại được
tiếp tục chuyển về bơm. Quá trình diễn ra liên tục như vậy thành một vòng tuần hoàn khép kín.


Trường hợp dùng lâu ngày lượng nước bị bốc hơi trong quá trình làm việc thì ta tiến hành
bổ sung nước cho đủ, ta mở đường nước bổ sung từ két (11) để bổ sung cho hệ thống.
Câu 21. Trình bày nguyên lý làm việc của các bộ phận trong hệ thống khởi động bằng khí nén
do cam khống chế đường khí phụ?
Trả lời:
1. Chú thích:
1.Chai gió
2.Van nạp gió
3.Đồng hồ áp lực chai gió
4.Van
5.Hộp van khởi động
6.Van giảm áp
7.Van khống chế đường gió phụ
8.Lò xo
9.Cam tiến
10.Cam lùi
11.Đường gió chính
12.Đường gió phụ
13.Xupap khởi động
2. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống:

-Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là tạo ra vòng quay ban đầu cho trục khuỷu đủ lớn khi nhiên
liệu phun vào buồng đốt có thể cháy được.
Yêu cầu:
-Áp lực khí nén trong bình phải đảm bảo số lần khởi động theo quy định.
-Để động cơ khởi động được ở bất kỳ vị trí nào của trục khuỷu thì động cơ 2 kỳ tối thiểu 4 xy
lanh, 4 kỳ có 6 xy lanh.
-Hệ thống hoạt động an toàn tin cậy. Khởi động theo chiều tiến cũng như lùi.
-Sau khi khởi động, khí cháy không được rò lọt vào hệ thống.
3. Nguyên lý hoạt động:
Trước khi khởi động ta kiểm tra áp lực chai gió (1). Áp lực chai gió đủ ta mở van( 4), sau đó
kéo cần trên hộp van khởi động (5) về vị trí khởi động.
Gió nén từ chai gió qua hộp van khởi động (5) chia làm hai đường. Đường gió chính (11) sẽ
đưa gió đến nằm chờ tại tất cả các xuppap khởi động trên nắp xilanh. Đường gió thứ hai (gió
phụ) qua van giảm áp(6) đến chờ ở piston (7). Cam (9)và (10) sẽ làm nhiệm vụ đóng hay mở
van làm gió phụ được lần lược đưa đến các piston theo đúng thứ tự nổ của động cơ và như vậy
các xuppap khởi động lần lượt được mở cho gió chính vào xylanh ở kỳ dãn nở.
Gió chính tác động lên đỉnh piston động cơ làm trục khuỷu quay nhanh dần. Khi đủ vòng quay
cần thiết ta cấp nhiên liệu.
Sau khi khởi động xong ta nhả cần trên hộp van khởi động (5), khí nén tronh hệ thống được xả
ra ngoài qua van (5).
Câu 22: Vẽ hình nêu nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn các-te ướt động cơ Diesel tàu
thủy


Trả lời:
1. Chú thích:

1. Cácte
2. Lưới lọc thô
3. Bơm tay

4. Bơm bánh răng
5. Van an toàn
6. Bầu lọc tinh
7. Van điều tiết
nhiệt độ
8. Sinh hàn dầu
nhờn
9. Trục cam
10. chốt piston
11. Thanh truyền
12. Trục khuỷu
2. Nhiệm vụ và u cầu của hệ thống:
-Hệ thống dầu nhờn có nhiệm vụ là cung cấp thường xun một lượng dầu nhờn cần thiết đến
các bề mặt ma sát của động cơ để hạn chế sự ăn mòn, mài mòn và làm sạch các bề mặt ma sát.
-Dầu bơi trơn có nhiệm vụ làm mát cho đỉnh piston, làm mơi chất cho các hệ thống điều khiển,
đảo chiều….và phục vụ cho mục đích khác
-Thời gian sử dụng động cơ phụ thuộc nhiều vào hệ thống bơi trơn
Chọn hệ thống bơi trơn và loại dầu
Chất lượng và hiệu quả sử dụng dầu bơi trơn cùng các chất phụ gia
Cung cấp đầy đủ và liên tục dầu bơi trơn
Hiệu quả làm mát dầu và chất lượng lọc sạch dầu
3. Ngun lý làm việc của hệ thống:
-Khi chuẩn bò động cơ, ta bơm dầu bằng bơm tay (3) để dầu đến
các bề mặt ma sát.
-Khi động cơ hoạt động, động cơ lai bơm (4) hoạt động.
-Dầu bôi trơn được hút từ cácte (1), qua lưới lọc thô ( 2) vào bơm.
Sau khi qua bơm, dầu bôi trơn được đẩy đến bầu lọc (6). Nếu nhiệt
độ dầu còn thấp, van điều tiết nhiệt độ (7) sẽ mở cửa van cho
dầu bôi trơn đến động cơ, bôi trơn các bề mặt ma sát. Nếu
nhiệt độ dầu cao, van điều tiết nhiệt độ sẽ mở cửa van cho

một phần hay toàn bộ dầu bôi trơn qua bầu sinh hàn (8), đến
các bề mặt ma sát như trục cam (9), xuppap, trục khuỷu (12), theo thanh truyền
(11) lên ắc piston (10), …) rồi về lại các-te (1).
-Bơi trơn cho sơ mi xy lanh bằng pp vung tóe: Khi trục khuỷu quay, đầu to biên đập vào dầu ở
cac-te, dầu văng lên bơi trơn cho sơ mi và được sec măng gạt trở về cac-te.
Câu 23. Vẽ hình nêu ngun lý làm việc của hệ thống bơi trơn các-te khơ động cơ Diesel tàu
thủy


Trả lời:
Câu 1:
1. Chú thích:

1. Cac-te
2. Máy lọc dầu
3. Két dầu
4. Miệng hút, lưới lọc
5. Van 3 ngã
6. Bơm dầu
7. Van an toàn
8. Bơm tay
9. Bầu lọc
10. Van an toàn
11.Van điều tiết nhiệt độ
12. Sinh hàn
13.Áp kế
14. Nhiệt kế

2. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống:
-Hệ thống dầu nhờn có nhiệm vụ là cung cấp thường xuyên một lượng dầu nhờn cần thiết đến

các bề mặt ma sát của động cơ để hạn chế sự ăn mòn, mài mòn và làm sạch các bề mặt ma sát.
-Dầu bôi trơn có nhiệm vụ làm mát cho đỉnh piston, làm môi chất cho các hệ thống điều khiển,
đảo chiều….và phục vụ cho mục đích khác
-Thời gian sử dụng động cơ phụ thuộc nhiều vào hệ thống bôi trơn:
Chọn hệ thống bôi trơn và loại dầu.
Chất lượng và hiệu quả sử dụng dầu bôi trơn cùng các chất phụ gia.
Cung cấp đầy đủ và liên tục dầu bôi trơn.
Hiệu quả làm mát dầu và chất lượng lọc sạch dầu.
3. Nguyên lý làm việc của hệ thống
Trước khi khởi động ta xoay van (9) ngã, dùng bơm tay(8) bơm dầu nhờn từ két đến các vị trí
cần bôi trơn. Khi áp lực dầu nhờn đạt mức quy định thì ngừng bơm.
Khi động cơ hoạt động thì bơm (6) chạy hút dầu nhờn từ két qua bầu lọc đến các vị trí cần bôi
trơn.
Khi động cơ nóng, van (11) tự động mở cho dầu đi qua sinh hàn làm nguội rồi vào bôi trơn. Khi
bầu lọc tắc, van an toàn (10) mở cho dầu đi qua đến bôi trơn cho động cơ mà không qua phin
lọc. Dầu sau khi bôi trơn các chi tiết lại rơi về cac-te và chảy về két.
Dầu được lọc tuần hoàn liên tục bởi máy lọc dầu (2).
Bôi trơn cho sơ mi xy lanh : Dùng thiết bị định kỳ phun dầu vào xy lanh và dầu được sec măng
gạt về cac-te.
Câu 24. Trình bày các phương pháp xác định thứ tự nổ của động cơ? (khi biết chiều quay của
máy).
Trả lời:
- Phương pháp 1 dựa vào 1 loại xúppáp hút hoặc xả
+ Via máy theo chiều quay đã biết chú ý vào một loại xúppáp( hút) xúppáp mở ta ghi lại via đủ


2 vòng quay ta đã ghi lại thứ tự các xúppáp mở đó chính là thứ tự làm việc của máy.
+ Via máy theo chiều đã biết chú ý vào 2 loại xúppáp đều đóng ta via máy đủ 2 vòng quay đã
ghi lại thứ tự 2 xúppáp đều đóng đó chính là thứ tự làm việc của máy.
- Phương pháp dựa vào bơm cao áp.

+ Via máy theo chiếu quay đã biết để ý các phân bơm cao áp nhú dầu via đủ 2 vòng quay trục
cơ thứ tự các phân bơm cao áp nhú dầu đó chính là thứ tự làm việc của máy.
Câu 25. Rơle nhiệt: Công dụng và thông số kỹ thuật? Trình bày nguyên lý làm việc của rơle
nhiệt?
Trả lời:
1. Chú thích:
Bộ phận đốt nóng.
Tiếp điểm thường đóng.
Thanh kim loại kép.
(có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau).
Đòn bẩy.
Lò xo.
Nút ấn phục hồi.

2. Công dụng: Bảo vệ quá tải cho các thiết bị
Thông số kỹ thuật:
-Dòng điện bảo vệ: là dòng điện mà rơle nhiệt tác động.
-Điện áp định mức: là giá trị điện áp hoạt động lâu dài của thiết bị mà rơle nhiệt bảo vệ.
-Đặc tính Ampe – giây(A-s): là đồ thị biểu thị sự phụ thuộc giữa I/Iđm và thời gian.
3. Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt:
Nguyên lý làm việc dựa vào tác dụng của dòng điện.
Bộ phận đốt nóng (1) đấu nối tiếp vào mạch điện chính của thiết bị cần bảo vệ. Khi dòng điện
trong mạch tăng quá mức quy định ( động cơ bị quá tải) thì nhiệt lượng toả ra làm cho tấm kim
loại kép (3) cong lên phía trên ( về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ). Nhờ lực kéo của lò xo
(5), đòn bẩy (4) sẽ quay và mở tiếp điểm (2). Mạch điện tự động mất điện.
Bộ phận đốt nóng nguội đi → thanh kim loại kép hết cong → ấn nút ấn phục hồi (6) đưa rơle
về vị trí cũ, tiếp điểm (2) đóng.
Câu 26. Các loại đồng hồ điện dùng trên bảng điện xoay chiều và tác dụng của chúng?
Trả lời:
1. Các loại đồng hồ điện:

-Ampe kế: dùng để đo dòng điện các pha
-Vôn kế: dùng để đo điện áp các pha
-Đồng hồ đo tần số: dùng để đo tần số máy phát và lưới điện
-Đồng hồ đo công suất: dùng để đo công suất tác dụng của lưới điện
-Đồng hồ đo cosφ: dùng để đo góc lệch pha giữa áp và dòng hay hệ số công suất.


Cõu 27. Cu to v nguyờn lý lm vic ca cu chỡ?
Tr li:
Cu chỡ
a. Cu to ca cu chỡ:
Gm 2 phn chớnh:
- Dõy chy: L thnh phn chớnh ca cu chỡ, c t trong v bng vt liu cỏch in v c
ni vi cỏc in cc, in cc c ni vi mch in qua cỏc dng tip xỳc nh liờn kt c vớt,
bulụng, ngm. Dõy chy thng lm bng ng, bc, chỡ.
- V: Cú nhim v cỏch in, ngn chn khụng khớ núng khi cu chỡ tỏc ng v l bung dp
h quang. Thng c lm bng nha cỏch in, s hay thu tinh.
b. Nguyờn lý lm vic ca cu chỡ
- Khi dũng in i qua dõy chy ln hn dũng in ti hn I th, lng nhit sinh ra ch yu dựng
t núng dõy chy, ú l trng thỏi núng chy cc b, lm dõy chy t trng thỏi rn chuyn
sang mm, hoỏ hi ri t. Cu chỡ s ct mch.
- c tớnh c bn ca cu chỡ l s ph thuc ca thi gian chy t cu dõy chy vi dũng
in chy qua (c tớnh ampe giõy). cú tỏc dng bo v, ng c tớnh ampe giõy ca
cu chỡ ti mi im phi thp hn c tớnh ca phn cn bo v.
Cõu 28. Trỡnh by cu to, nguyờn lý lm vic ca mỏy phỏt in xoay chiu?
Tr li:
Trỡnh by cu to(cú v hỡnh) v nguyờn lý lm vic ca mỏy phỏt in xoay chiu
1. Cu to :
Nam chõm
Khung dõy

Vnh khuyờn-chi than
Trc quay

2. Nguyờn lý hot ng:
Xét một khung dây abcd đặt giữa hai cực của mt nam châm N - S
không chuyn động nh hình v. Hai đầu của khung đợc nối với hai vành
khuyên dẫn điện. Tỳ lên hai vành khuyên là hai chổi than A,B để nối điện
với mạch ngoài. Nếu quay khung dây với một tốc độ n = const theo chiều
kim đồng hồ thì các cạnh ab , cd sẽ lần lợt nằm dới cực N rồi chuyển đến
cực S sau một thời gian nào đó. Thới gian này phụ thuộc vào tốc độ quay
n.
Nh vậy khi khung quay thì từ thông móc vòng với khung dây thay đổi làm
cảm ứng trong khung dây một sđđ là:
e = B.v.l (1).


Trong đó B là cảm ứng từ; l là chiều dài hai cạnh của khung nằm trong từ trờng l = lab + lcd; v là vận tốc quay của khung dây. điều kiện nghiên cứu
thì l,v = const vậy (1) có thể viết thành:
e = K.B ; K = l.v = const.
Nh vậy sự thay đổi của sc đin ng e phụ thuộc vào sự thay đổi của cảm
ứng từ B đối với khung dây. Sự phân bố cảm ứng từ B dọc theo khe khí nh
hình. Vì cảm ứng từ B dọc theo khe khí là hình sin nên sc đin ng e
cũng là hình sin. Hớng của sc đin ng e đợc xác định theo quy tắc bàn
tay phải. Tại thời điểm xét thì trên cạnh ab thì chiều của sc đin ng e
đi từ a b, còn cạnh cd thì chiều của sc đin ng e đi từ c d và ta quy
định: sc đin ng đi vào chổi là (+) và sc đin ng đi ra khỏi chổi là
(-). Vậy chổi B(+) và chổi A(-).
Khi cạnh ab đổi chỗ cho cạnh cd và cạnh cd đến vị trí của cạnh ab thì
chiều của sc đin ng trong khung dây sẽ đổi hớng. Tức sc đin ng trong
cạnh ab lúc này có chiều đi từ b a và cạnh cd có chiều từ d c. Nh vậy

so với trờng hợp trên thì bây giờ chổi A+, chổi B - . Nh vậy trong các cạnh
của khung ta thấy sc đin ng sẽ thay đổi theo thời gian và thay đổi hớng
2 lần của mình trong một vòng quay của khung. Thời gian để sc đin ng
này thay đổi và lặp lại đợc gọi là chu kì T. Số chu kì trong một giây gọi
là tần số f:
f=

p.n
[Hz]
60

Nếu trên hai chổi đặt vào một phụ tải nào đó thì tải đó sẽ chạy một
dòng xoay chiều có tần số f. Máy điện hoạt động theo nguyên lý trên gọi là
máy phát điện xoay chiều.
Cõu 29. Trỡnh by cu to, nguyờn lý lm vic ca mỏy phỏt in mt chiu
Tr li:
a. Hỡnh v

b. Nguyờn lý hot ng:
- Để có dòng điện qua tải là một chiều thì ngời ta thay hai vành khuyên
thành 2 nửa vành khuyên và phải đặt sao cho khi sđđ trên các cạnh của
khung đổi hớng thì mỗi nửa vành khuyên cũng đổi chổi tiếp xúc . Bộ
phận này gọi là cổ góp hay bộ chỉnh lu cơ khí nh hìn


×