Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM - THUAN HAY- 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.62 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
A - phần mở đầu:
I/ Lí do chọn đề tài:
1- Cơ sở lí luận:
Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp , con ngời luôn luôn vơn tới cái đẹp ,
cái hoàn mĩ .Chính vì vậy mà cái đẹp có một vị ttí quan trọng trong đời sống xã
hội, cái đẹp luôn luôn hiện diện xung quanh chúng ta mà ngày nay trong xã hội
hiện đại không thể thiếu nó.
Nghệ thuật luôn phản ánh hiện thực, nhìn vào nghệ thuật không những ngời
ta có thể hiểu rõ về một quốc gia, một nền văn minh mà ở mỗ giai đoạn đều có sự
khác nhau .Nhìn vào đó ta có thể thấy đợc lịch sử phát triển từng giai đoạn của
một dân tộc , một xã hội , một thời đại đồng thời cũng thấy đợc cái mâu thuẫn và
các làn sóng phát triển của xã hội đó .Nghệ thuật là tấm gơng sáng của thời đại.
Trong công cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đang đợc dấy lên
và phát triển mạnh mẽ, nó đã và đang làm cho bộ mặt của xã hội Việt Nam ngày
càng đổi mới , đa xã hội tiến lên một xã hội văn minh .Điều này còn phụ thuộc rất
nhiều vào việc đào tạo những con ngời có ích cho xã hội mà trong đó các trờng
học chiếm một vị trí quan trọng.Đặc biệt là cấp Tiểu học -nơi đặt viên gạch đầu
tiên cho thế hệ , là nơi sản sinh ra những nhân tài cho đất nớc.Chính vì vậy mà
ngay từ bậc Tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ở tất cả các môn học
là một vấn đề cơ bản, cấp thiết và nóng bỏng.
Mĩ thuật là một trong những môn học đợc giảng dạy trong chơng trình Tiểu
học , với những mảng đề tài và chủ đề khác nhau mang những sắc thái riêng ;trong
đó tranh dân gian là mảng đề tài quan trọng đóng góp đáng kể trong việc cung cấp
cho các em kiến thức về văn hoá dân tộc , khơi gợi cho các em có tình yêu quê h-
ơng đất nớc, con ngời Việt Nam, giúp cho các em thấy đợc cuộc sống của ông cha
ta từ xa đến nay.
Mặt khác do lòng yêu thích và say mê nghệ thuật muốn tìm tòi, khám phá
ra cái hay cái đẹp trong tranh dân gian , hiể sâu hơn về đờng nét,màu sắc trong
tranh dân gian .Với lí do nh vậy tôi đã chọn:"Đờng nét -màu sắc trong tranh dân
gian áp dụng vào bài vẽ trang trí . "Để làm đề tài nghiên cứu của mình.


Khi chọn đề tài về tranh dân gian Việt Nam tôi đã căn cứ vào một số lí do
sau :
-Lí do thứ nhất:Bản thân yêu thích muốn tìm hiểu về tranh dân gian Việt
Nam .
-Lí do thứ hai:Muốn giúp cho các em học sinh hiểu rõ hơn về tranh dân
gian Việt Nam .
-Lí do thứ ba:Thông qua đề tài này tôI mong muốn các giáo viên khác khi
dạy tìm hiểu về đờng nét và màu sắc của tranh dân gian áp dụng vào bàI dạy vẽ
trang trí tốt hơn.
2-Cơ sở thực tiễn :
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Trong nhà trờng hiện nay mặc dù môn Mĩ thuật đã đợc đa vào chơng trình
chính khoá, nhng vẫn còn không ít nhà trờng giáo viênvà học sinh chỉ coi là môn
học phụ, nên dạy Mĩ thuật cha đợc coi trọng.Điều này đợc thể hiện ở: Phân bổ tiết
học không hợp lí , thời lợng cho một tiết không nhiều (có nơi học Mĩ thuật chỉ 35
phút /tiết /tuần ); phơng tiện thiết bị phục vụ cho việc dạy học Mĩ thuật thiếu, học
sinh chểnh mảng trong học tập ; đội ngũ giáo viên tuy đã đợc bổ sung nhng vẫn
còn thiếu so với yêu cầu.ở nhiều trờng trong huyện không có giáo viên Mĩ thuật
chuyên trách, phải bố trí giáo viên dạy Âm nhạc sang dạy Mĩ thuật hoặc giáo viên
Mĩ thuật dạy kiêm các môn học khác .
Hiện nay các trờng trong huyện ,giáo viên dạy chuyên Mĩ thuật ở một số tr-
ờng còn thiếu , phần lớn là giáo viên dạy đủ 9 môn .Trong quá trình giảng dạy và
qua dự giờ tôi thấy có giáo viên rất thích giảng dạy môn học này nhng do kiến
thức về Mĩ thuật còn hạn chế và khả năng hớng dẫn cha đúng hớng tìm hiểu nội
dung bài dạy cha kĩ cha linh hoạt trong quá trình giảng dạy .Đặc biệt là thiếu về
tranh dân gian Việt Nam (bản gốc)Điều đáng suy nghĩ là một số giáo viên cha
thực sự hiểu rõ đợc đặc trng của bộ môn này, cha nắm rõ đợc thể loại tranh dân
gian Việt Nam nên trong quá trình giảng dạy chỉ cho học sinh biết chung chung,
cha đề cập sâu tới tranh dân gian đặc biệt là đờng nét và màu sắc của tranh .Đôi

khi có giáo viên còn cho học sinh xem tranh in trong vở mang tính chất áp đặt khi
đến phần thực hành yêu cầu học sinh vẽ màu theo thầy cô giáo không để học sinh
tự tìm màu để vẽ.; dẫn tới không phát huy đợc tính độc lập sáng tạo trong khi thực
hành, hiệu quả của bài dạy cha cao.
Cuối tiết dạy giáo viên không củng cố cho học sinh thấy đợc sự yêu thích
tranh dân gian và cách bảo vệ giữ gìn nét văn hoá của dân tộc .
Một phần do một số học sinh khi học tìm hiểu về thể loại tranh này cha có
sự chuẩn bị tốt về các loại nguyên liệu để tạo ra màu cho tranh cũng nh trong quá
trình học còn cha chú ý nghe giảng.
II/Mục đích chọn đề tài:
Để có thể hiểu đợc tình cảm của ngời dân sâu sắc đến mức độ nào cũng nh
sự cảm nhận về cuộc sống xung quanh mình ra sao không thể không tìm hiểu và
nghiên cứu về tranh dân gian thì không thể hiểu hết đợc .
Tranh dân gian không những biểu hiện đời sống tình cảm , đời sống vật chất
của con ngời mà còn phản ánh ý thức lao động , sản xuất của nhân dân Việt Nam
và tình hình xã hội thời xa về nhiều mặt : kinh tế , chính trị , phong tục tập quán
của ngời dân.Từ lòng yêu thích say mê muốn tìm hiểu sâu hơn về tranh dân gian
Việt Nam để khi giảng dạy sẽ giúp cho học sinh hiểu đợc về thể loại tranh này.
Mặt khác khi chọn đè tài này tôi mong muốn không chỉ giúp cho bản thân
tôi giảng dạy tốt mà các giáo viên không chuyên cũng có thể áp dụng nội dung ph-
ơng pháp , cách thức giảng dạy để giúp cho học sinh yêu thích và say mê môn học
này.Đặc biệt là phần tìm hiểu về đờng nét ,màu sắc của tranh dân gian Việt Nam .
Qua đề tài này còn giúp cho tôi mở rộng tầm nhìn về tranh dân gian , hiểu
đợc cuộc sống của cha ông ta thời xa.Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh sẽ giúp cho
2
Sáng kiến kinh nghiệm
tôi khi dạy học sẽ dễ dàng hơn, nhằm giúp cho các em hiểu đợc ý nghĩa cũng nh
hiểu bàI học một cách nhanh nhất .
Đi sâu tìm hiểu đề tài này với mục đích:
1- Tìm hiểu nội dung kiến thức của bài dạy Vẽ trang trí :vẽ màu vào hình có

sẵn tranh dân gian ở lớp 3.
2 - Tìm hiểu cuộc sống sinh hoạt và những t tởng, tình cảm của nhân dân ta
từ xa đến nay.
3-Tìm hiểu về màu sắc, đờng nét có trong tranh dân gian .
4 - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc khi dạy bài Vẽ trang trí :Vẽ
màu vào hình có sẵn không đạt hiệu quả.Từ đó, tìm ra những biện pháp, phơng
pháp giảng dạy có hiệu quả giúp cho học sinh không những hiểu sâu hơn về tranh
dân gian Việt Nam mà còn áp dụng vào bài học đạt hiệu quả.
iii/ Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết đợc đề tài này tôi sã vận dụng và áp dụng các phơng pháp
sau:
1-Phơng pháp khảo sát, điều tra.
2-Phơng pháp gợi mở
3-Phơng pháp tổng hợp .
4-Phơng pháp so sánh.
5- Phơng pháp phân tích
6- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm .
IV/ Phạm vi nghiên cứu:
Mảng đề tài tranh dân gian Việt Nam rất phong phú nhng trong đề tài này
tôi xin đi sâu nghiên cứu về đờng nét, màu sắc trong trang dân gian và cách dạy
bài vẽ trang trí.
Mảng đề tài này tôi nghiên cứu và áp dụng vào dạy ở khối lớp 3 trong trờng
Tiểu học.
V-điều tra thực trạng:
1-Đối với giáo viên :
Điều tra thực tế việc giảng dạy Mĩ thuật ở một số trờng bạn đặc biệt là phần
có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về đờng nét , màu sắc trong tranh dân
gian cha kĩ và sâu.
Có một số giáo viên còn coi nhẹ việc giảng dạy Mĩ thuật .

Hiện nay đồ dùng môn Mĩ thuật vẫn còn thiếu đặc biệt là phụ bản hay bản
gốc tranh dân gian cha nhiều.
2-Đối với học sinh :
Học sinh cha chịu su tầm tranh dân gian Việt Nam cũng nh nguyen liệu
nguyên liệu để tạo ra màu sắc có trong tranh.
Thiếu về màu vẽ.
Chuẩn bị đồ dùng học tập phục vụ cho môn Mĩ thuật.
3
Sáng kiến kinh nghiệm
B - Nội dung nghiên cứu:
I - Tranh dân gian trong đời sống:
Tranh dân gian Việt Nam có từ rất xa xa đã tồn tại thực sự trong đời sống
của nhân dân.Tranh dân gian đã đi sâu vào trong tâm thức của ngời Việt nam bằng
những bức tranh lợn tranh gà treo trong ngày tết ở mỗi gia đình cho trang hoàng
nhà cửa và quan trọng hơn là để trừ tà, tôn kính tổ tiên cầu mong những điều tốt
đẹp .Bên cạnh tranh Tết ở mỗi gia đình ,theo tín ngỡng bản địa còn có tranh thờ ở
các điện , các phủ và nhà dân khi có vận hạn .Những tờ tranh ấy bừng sáng những
căn nhà tối ,thấp, đã mang theo tiếng cời vui đến mọi nhà ,và nhất là giúp mọi ng-
ời nh cảm giao với thần linh, yên tâm có cuộc sống bình an và thịnh vợng.Vậy ng-
ời nhân dân ta đã sử dụng tranh dân gian nh thế nhng để hiểu đợc tranh dân gian
bắt nguồn từ đâu ?Bức tranh phản ánh những gì ?Nội dung , ý nghĩa của tranh ra
sao ?Và đặc biệt hơn cả là màu sắc, đờng nét của tranh phản ánh và nói lên điều
gì?
Nh chúng ta đã biết cách đây 350 nghìn năm cùng với sự xuất hiện của chữ
viết thì ngôn ngữ hội hoạ cũng bắt đầu ra đời.Cơ sở của tranh dân là từ trong lòng
xã hội nguyên thuỷ và trải qua các thời kì trong lịch sử xã hội loài ngời .Trải qua
quá trình lao động ,sinh hoạt hàng ngày đã làm nảy sinh dần những cảm xúc thẩm
mĩ trong con ngời, hớng tới Chân -Thiện -Mĩ.Họ muốn ghi lại những sinh hoạt
hàng ngày của mình thông qua bàn tay và khối óc đầy sức sáng tạo của các nghệ
nhân đã đu đờng cho chúng ta gặp nghệ thuật dân gian từ thời nhà Lý(1009 - 1225

) rồi trải qua thời nhà Trần (1226-1400) và phát triển rực rỡ vào thời nhà Lê sơ
(1427-1527).
Cuộc sống hình hình ảnh đợc ông cha ta ghi rõ nét, sinh động.Những hình
ảnh sinh động đó đợc khắc ghi nổi bật nhất trtong hai dòng tranh chính :tranh
Đông Hồ (Bắc Ninh ) và tranh Hàng Trống (Hà Nội ).Ngoài ra còn có tranh Kim
Hoàng ,tranh làng Sình, tranh Đồ Thế Nam ...Nghệ thuật dân gian đã len lỏi vào
khắp mạch máu của ngời Việt Nam từ xa đến nay.
Tranh dân gian có từ từ lâu đời, nó gắn liền với phong tục tập quán cùng
sinh hoạt đời sống của nhân dân .Tờ tranh trở thành một nhu cầu tinh thần bên
cạnh nhu cầu của mỗi gia đình ngời Việt Nam .Trong cái thúng của bà nội trợ đi
sắm tết cạnh con gà, con cá, mớ da là cuộn tranh buộc bàng rơm nếp vàng óng.Bởi
vì không có cảnh :"Đì đẹt ngoài sân tràng pháo chuột
Om sòm trên vách bức tranh gà"
thì sẽ không ra Tết.
Hàng năm mỗi dịp tết đến xuân về, những bức tranh dân gian lại xuất hiện ở
các phiên chợ góp thêm vẻ vui tơi, rực rỡ đón xuân .Nhân dân vốn thích chơi tranh
ngoài mục đích trang trí thởng thức vẻ đẹp của tranh, ngời ta còn say mê thích thú
với những ý nghĩa ,nội dung sâu sắc của tranh .Bằng những hinh ảnh nghệ thuật tờ
tranh đã tái tạo các mặt của cuộc sống xã hội , phản ánh chân thực đời sống của
nhân dân .Nội dung các bức tranh còn có tác dụng khích lệ tinh thàn yêu nớc ,giáo
dục khuyên dăn mọi ngời làm điều tốt về lao động về đạo đức, yêu điều hay lẽ
4
Sáng kiến kinh nghiệm
phải, yêu chính nghĩa , ghét phi nghĩa ,đồng thời tích cực phê phán ,đấ u tranh với
những mặt tiêu cực .
Tranh dân gian vào dịp Tết cùng đến với mọi ngời, mọi nhà .Có đủ các loại
tranh phù hợp với mọi lứa tuổi , tuỳ theo ý thích của ngời lớn hay trẻ em mà dán
tranh khác nhau trên tờng vách .
Trong kho tàng tranh dân gian Việt Nam rất phong phú, đa dạng.Phân loại
tranh là chia tranh dân gian ra thành từng nhóm để tìm hiểu .Tranh dân gian đợc

phân loại theo phong cách để phân ra các tranh , tìm hiểu các trung tâm sản xuất
tranh.Nhng cách phân loại trang dân gian căn cứ vào kĩ thuật in ,vẽ, thậm chí theo
kích thớc , thời gian vùng sản xuất tranh .
Tuy nhiên cách phân biệt dễ nhận thấy nhất đó là dựa vào nội dung của
tranh để phân loại tranh theo tính chất.
Trớc đây các nhà nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam đã phân ra 8 nhóm
là:
Tranh chúc tụng .
Tranh tôn giáo,thờ cúng
Tranh lịch sử.
Tranh cảnh vật .
Tranh truyện .
Tranh sinh hoạt xã hội .
Tranh châm biếm đả kích.
Tranh tuyên truyền cổ động .
Xét về mặt kĩ thuật của tranh không tránh khỏi khiên cỡng,tranh dân gian là
Tết dán nhà dân vào ngày vui nhất; hoặc tranh thờ dán nơi trang nghiêm trong các
đền điện hay nơi thờ cúng của gia đình thì không có ác ý , châm chọc hay đả kích
ai .Nếu đả kích cổ động cho cuộc đấu tranh thì tranh phải đợc dán ở nơi công cộng
có đông ngời qua lại, dán vào ngày thờng để kích thích mọi ngời vào cuộc
chiến.Khi chia ra nh vậy sẽ bị xé vụn .Để có đợc kết quả và mọi ngời dễ nhớ ngời
ta chia tranh dân gian thành 4 nhóm: Tranh thờ cúng, tranh chúc tụng ,tranh sinh
hoạt,tranh minh hoạ văn học- lịch sử.
1-Tranh thờ cúng:
ở nhiều đền, điện ,phủ cũng có những ván in bùa nhằm trừ tà yểm quỷ .Phổ
biến nhất là tranh ông tớng canh cửa vẽ hai vị võ quan uy nghiêm , đợc ghi kèm
với tên là "Vũ Đinh "và "Thiên ất"những vị quan vị thần này có tài bắt ma, nuốt
quỷ; cũng có khi lịch sử hoá , ngời ta gắn với hai vị tớng Trung Hoa.Tranh này đợc
dán ngay ở cổng nhà .Còn phần cử nhà thờng dán bộ tranh ""Tiến Tài- Tiến Lộc"
vận triều phục ăn quan hy vọng sẽ mang cho chủ nhà thịnh vợng .

2-Tranh chúc tụng :
Mỗi năm khi tết đến xuân về , tất cả mọi ngời đều tơi vui mới mẻ.Trong
năm mới mọi ngời luôn mong muốn mọi điều tốt lành, làm ăn phát đạt hơn năm
cũ.Do đó mà ngày Tết đầu năm ngời ta dành hết cho nhau những lời chúc tụng tốt
đẹp nhất .Tất cả những lời chúc tụng ,điều mong ớc của nhân dân đều đợc các
nghệ nhân thể hiện phản ánh thông qua tranh Tết và câu đối Tết.Các nghệ nhân đã
gửi gắm vào đó những tình cảm cũng nh những khát vọng chung của mọi ng-
5
Sáng kiến kinh nghiệm
ời.Vẫn là cách chúc tụng các nghệ nhân đã có nhiều cách thể hiện khác nhau nh
tranh :Vinh hoa, đại cát, lợn ăn dáy.....Qua bức tranh đã toát lên cảnh gia đình sum
họp , ấm no, hạnh phúc cũng nh những mong muốn của ngời dân.
Ngày xa :"Đông con nhiều cháu "quả là khát vọng của nhân dân ta.Trong
nhiều tranh về em bé luôn toát ra ý đồ đó đợc nói rõ trong hình và tranh .Nào là
"Đào hiến thiên xuân ", "Lựu khai bách tử"....Một hớng chúc tụng khác nhằm vào
ngời cao tuổi ,mà điển hình là tờ tranh Tam Đa với ba ông gia đợc hởng Phúc của
tổ tiên , Lộc của vua ban và tuổi Thọ trời cho.Cả đến tranh cảnh vật cũng không
thuần tuý chỉ là cái đẹp, mà thông qua đó cả lời chúc mừng hạnh phúc lớn lao của
cả dân tộc.
3-Tranh sinh hoạt:
Mảng đề tài tranh sinh hoạt rất phong phú và vui .Đề tài này phản ánh
những trò vui xuân , lễ hội .Tranh về đề tài sinh hoạt phản ánh khá rõ nét về đời
sống sinh hoạt của con ngời và sự đổi thay của thời tiết trong năm .Các tờ tranh
mang tính liên hoàn dựng lại quá trình lao động từ cày cấy cho đến khi xay thóc
và giã gạo .Điêù đặc sắc nhất trong loại tranh sinh hoạt là những hoạt cảnh, hoặc
trực tiếp lấy con ngời kể chuyện hoặc kể chuyện thông qua những con vật quen
thuộc.Tiêu biểu nh bức tranh "Đánh ghen", chuột đỗ cao cới vợ (hay tiến sĩ chuột
vinh quy )Tất cả đều tái hiện lại cuộc sống hàng ngày của nhân dân lao động .
Đánh ghen hoặc Vinh quy
4-Tranh minh hoạ văn học -lịch sử:

Xem tranh về thể loại này mặc dù những ngòi dân không biết chữ cũng
thuộc nội dung của bức tranh ý nói gì.Những nội dung đó đợc các nghệ nhân vẽ
6
Sáng kiến kinh nghiệm
thành tranh .Có truyện đợc vẽ liên hoàn nhiều cảnh trong một bức , bốn bức hợp
thành một bộ nh :truyện Kiều ,Thạch Sanh...Còn một số truyện kể của Trung Quốc
các nghệ nhân cũng thành một số hồiNhờ những bức tranh dân gian mọi ngòi đều
có thể kể truyuền cho nhau thành tựu văn học của dân toọc mình ,dân tộc bạn
.Đồng thời ở đề tài trên tranh dân gian còn minh hoạ lịch sử , đi vào những giai
thoịa anh hùng chiến thắng.Lịch sử của dân tộc cũng đợc đi vào tranh dân gian.
II-Đ ờng nét và màu sắc trong tranh dân gian :
1- Đờng nét :
Mặc dù dsã trải qua bao thời kì lịch sử nhng tranh dân gian vẫn tồn tại và đ-
ợc lu truyền tới ngày nay đó là nhờ vào các ván khắc do ông cha ta để lại và lu
truyền cho con cháu.Đờng nét của tranh dân gian đó là danh giới giữa mảng này
với mảng khác mà ông cha ta đã khai thác triệt để tạo hình cho bức tranh .Đờng
nét của tranh dân gian chủ yếu dùng nét theo lối vẽ "đơn tuyến bình đồ "tức là
dùng nét để chững lại hình và các nét đều bằng nhau .Chính nhờ sự ổn định về đ-
ờng nét trong tranh đã làm cho toàn bộ hình cũng ổn định, tạo nên sự ăn nhịp với
mảng màu trong bức tranh gây hiệu quả hài hoà trong toàn bộ bức tranh .
Trong nghệ thuật tạo hình các nghệ nhân không cần đến chi tiết làm trang
sức mà đi tìm cái đẹp bản chất trên hình thể chủ yếu là sự vật và chỉ thể hiện bằng
rất ít nét .Đờng nét chẳng những là cơ sở cho dáng hình mà còn khắc hoạ , làm
sống lại tính cách và chất đối tợng.
Các đờng cong uốn lợn , mềm mại trong tranh tạo cho ngời xem cái cời
sảng khoái, yêu đời nh bức tranh "Hứng dừa "Trong tranh có rất nhiều đờng cong
trên thân hình vạm vỡ của chàng trai leo trên cây để hái dừa, đứng phía dới là chị
nông dân phốp pháp, mặc yếm hở mình, tóc xoã ngang lng, vén váy tênh hênh
đứng đón hai trái dừa rơi xuống đờng nét trong tránh thật uyển chuyển trên thân
hình của cô gái và cái yếm đào .Dới gốc cây là hình ảnh hai đứa trẻ hay hai chàng

trai cũng nhập cuộc theo cách riêng của mình ; kẻ đạo mạo quay mặt đi nhng lại
liếc nhìn kín đáo , ngời hóm hỉnh thì đứng khuất để tiện quan sát.Đờng cong
không những đợc thể hiện trên dáng vẻ của con ngời mà ngay ở hình ảnh nh cây
dừa cũng thể hiện rất sinh động .Tất cả đều mơn mởn, nhởn nhơ mang đậm chất
trữ tình, toát ra cả sự êm mát của da thịt , sự lạc quan hồ hởi của tâm trí .Các đờng
viền tuy có đậm nhng mềm mại khiến bức tranh toát nên vẻ tinh nghịch , tình tứ ,
yêu đời nhng không trớng mắt không thô lỗ.
Với những đờng cong uốn lợn , mềm mại cùng với nét viền mạnh chắc ấy
lại tạo ra sự ngoa ngoắt , đanh đá của hai bà vợ và sự mềm mỏng thớ lợ của đức
ông chồng :
"Thôi thôi bớt giận làm lành
Chi điều sinh sự nhục mình nhục ta"
Nhng cho dù ở trạng thái nào cũng vẫn gợi ra sự kì thú của thể chất ra
thịt .Cách sử dụng đờng cong rất tài tình đó của các nghệ nhân đữa mang đến cho
ngời xem những ấn tợng sâu sắc, thấy đợc nhiều mặt của vấn đề của cuộc sống.

7

×