I. Mục tiêu:
−Đánh giá việc lĩnh hộikiến thức của học sinh về thông tin và tin học.
−Đánh giá - kiểm tra việc hiểu biết cơ bản của học sinh về hệ thống máy tính, phần
mềm máy tính.
II. Phương pháp:
-Cho học sinh làm bài trên giấy gồm 2 nội dung (trắc nghiệm + tự luận).
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Đề bài + đáp án
-Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung kiểm tra:
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Thông tin và biểu diễn
thông tin
2
(1)
1
(1)
3
(2)
Một số khả năng của
máy tính
1
(0,5)
1
(2)
1
(1)
3
(3,5)
Máy tính và phần mềm
máy tính
3
(1.5)
1
(05)
1
(2)
5
(4)
Phần mềm học tập
1
(0,5)
1
(0,5)
Tổng
8
(3,5)
3
(3,5)
2
(3)
12
(10)
Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là số điểm cho các câu ở ô
đó
B. NỘI DUNG ĐỀ
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm: (6 ®iÓm). Khoanh tròn những câu trả lời mà em cho là đúng nhất
(trừ câu 9):
Câu 1: Có mấy dạng thông tin cơ bản
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2: Với việc học gõ 10 ngón câu phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Gõ nhanh hơn b. Gõ chậm hơn c. Gõ chính xác hơn d. Cả A, C
Câu 3: Đâu là điều máy tính chưa thể làm được.
a. Xử lý và tính toán b. Lưu trữ dữ liệu
c. Phân biệt mùi vị, cảm giác d. Chứa hình ảnh
Câu 4: Những dãy gồm 2 kí tự 0 và 1 ta gọi là dãy:
a. Kí tự b. bit c. Byte d. Số
Câu 5: Mô hình của quá trình ba bước là:
a. Nhập → xuất → xử lý b. Xử lý → nhập →xuất
c. Nhập → xử lý → xuất d. Xuất → xử lý → nhập
Câu 6: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:
Mức độ
Nội dung
KIỂM TRA 1 TIẾT
KIỂM TRA 1 TIẾT
a. Bộ nhớ trong b. Bộ nhớ ngoài
c. Bộ não của máy tính d. Thiết bị nhập
Câu 7: Phần mềm nào sau đây là phần mềm hệ thống?
a. Phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột.
b. Phần mềm soạn thảo văn bản.
c. Hệ điều hành WINDOWS XP.
d. Phần mềm Mario để luyện gõ phím.
Câu 8: Đơn vị nào không dùng để đo dung lượng nhớ?
a. Byte b. Km c. MB d. GB
Câu 9: Hãy xếp các thiết bị sau: CPU, loa, đĩa mềm, chuột, đĩa CD/DVD, USB, bàn phím, đĩa
cứng, Webcam, màn hình, máy in, máy quét, modem, Rom, máy chiếu, Ram vào các cột
tương ứng trong bảng sau:
Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị vào Thiết bị ra
Thành phần
quan trọng
nhất của máy
PhÇn II: Tù luËn: (4 ®iÓm)
Câu 1: Hãy nêu 2 ví dụ về thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác); 2 ví
dụ về thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng mắt (thị giác). (1 điểm).
Câu 2: a. Trình bày một số khả năng của máy tính? (1 điểm).
b. Con người có thể dùng máy tính vào những việc gì? (1 điểm).
Câu 3: Nếu học giỏi tin học sau này em sẽ làm gì? (1 điểm).
B. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm: (6 ®iÓm). Khoanh tròn những câu trả lời mà em cho là đúng
nhất (trừ câu 9) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Trả lời c b c b c c c b
Câu 9: Hãy xếp các thiết bị sau: CPU, loa, đĩa mềm, chuột, đĩa CD/DVD, USB, bàn phím, đĩa
cứng, Webcam, màn hình, máy in, máy quét, modem, Rom, máy chiếu, Ram vào các cột
tương ứng trong bảng sau:
Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị vào Thiết bị ra
Thành phần
quan trọng
nhất của máy
- Rom
- Ram
- Đĩa cứng
- Đĩa mềm
- Đĩa CD/DVD
- USP
- Chuột
- Máy quét
- Bàn phím
- Webcam
- Modem
- Loa
- Màn hình
- Máy in
- Máy chiếu
- CPU
0,25 đ 0,5 đ 1,25 đ 0,25 đ
PhÇn II: Tù luËn: (4 ®iÓm)
Câu 1: Hãy nêu 2 ví dụ về thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác); 2 ví
dụ về thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng mắt (thị giác). (1 điểm).
- Tiếng trống trường → (0,25 điểm)
- Tiếng chuông điện thoại → (0,25 điểm)
- Tiếng còi tàu → (0,25 điểm)
-Tiếng đàn Piano → (0,25 điểm)
- Thông tin trên biển quảng cáo → (0,25 điểm)
- Thông tin trên sách báo → (0,25 điểm)
-Thông tin trên truyền hình → (0,25 điểm)
-Thông tin trên bức thư → (0,25 điểm)
Học sinh có thể lấy các ví dụ tương ứng khác khuyến khích học sinh lấy nhiều ví dụ
Câu 2: a. Trình bày một số khả năng của máy tính? (1 điểm).
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Khả năng lư trữ lớn.
- Khả năng làm việc không mệt mỏi.
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm.
b. Con người có thể dùng máy tính vào những việc gì? (1 điểm).
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hóa các công việc văn phòng
- Hỗ trợ công tác quản lí.
- Công cụ học tập giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Câu 3: Nếu học sinh có ý tưởng độc đáo cho đủ điểm.
3. Dặn dò: - Xem trước bài mới