day học tự chon
Dạy học tự chọn
Môn vật lý 9
Chủ đề 1: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Loại chủ đề bám sát
Thời lợng 4 tiết
I/ Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về điện trở và định luật Ôm.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán, khi vẽ đồ thị
II/ Nội dung
1. Học sinh cần ôn tập những kiến thức cơ bản sau
1.1 Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đó.
1.2 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I vào U là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
1.3 Định luật Ôm: Cờng độ dòng điện chạy qua daay dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: I = U:R (I là cờng
độ dòng điện, đơn vị ampe (A); U là hiệu điện thế, đơn vị vôn (V); R là điện trở,
đơn vị ôm ())
1.4 Công thức xác định điện trở dây dẫn R = U:I
Đơn vị , 1k = 1000V, 1M = !000k
2. Phơng pháp giải
2.1 Từ công thức biểu diễn định luật Ôm : I = U:R ta suy ra cách giải nh sau:
- Biết điện trở của vật dẫn, hiệu điện thế hai đầu vật dẫn thì tìm I qua vật dẫn bằng
công thức U = I.R
- Biết U giữa hai đầu vật dân và I qua nó thì tìm R bằng công thức : R = U:I
* Chú ý:
- Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc U và I.
- Hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện là đặc trng của nguồn điện đó, nó không
phụ thuộc điện trở của vật dẫn mắc vào nó. Hiệu điện thế tạo ra dòng điện đi qua vật
dẫn.
2.2 Cách xác định cờng độ dòng điện theo giá trị của hiệu điện thế bằng đồ thị cho
trớc.
- Giả sử cần xác định giá trị của cờng độ dòng điện ứng với giá trị của hiệu điện thế
là U
1
ta có thể làm nh sau:
+ Từ giá trị U
1
trên trục hoành vẽ đoạn thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại M.
+ Từ M vẽ đoạn thẳng song song trục tung cắt trục tung tại I
1
. Khi đó I
1
là giá trị c-
ờng độ cần tìm.
- 1 -
day học tự chon
+ Ngợc lại nếu biết giá trị cờng độ dòng điện, bằng cách làm tơng tự ta có thể tìm giá
trị tơng ứng của hiệu điện thế.
III/ Bài tập áp dụng
Bài 1: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 12V thì cơng độ dòng điện chạy qua nó
là 0,5A
a. Tính R dây dẫn
b. Nếu hiệu điện thế đóa tăng thêm 24V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là
bao nhiêu?
Hớng dẫn
a. Điện trở của dây R = U
1
:I
1
= 12:0,5 = 24
b. Hiệu điện thế tăng thêm 14 vôn là U
2
= U
1
+ 24 = 12 + 24 = 36V
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này I
2
= U
2
: R = 36 :24 1,5A
Bài 2: Cho điện trở R = 20
a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 5V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là
bao nhiêu?
b. Muốn cờng độ dòng điện giảm 50mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở
khi đó là bao nhiêu?
Hớng dẫn
a. Cờng độ dòng điện chạy qua điện trở : I
1
= U
1
: R = 5: 20 = 0,25A
b. Cờng độ giảm 50mA I
2
=I
1
0,05 = 0,25 0,05 = 0,2 A. Hiệu điện thế đặt vào
hai đầu điện trở U
2
= I
2
R = 0,2 .20 = 4V
Bài 3: Khi khảo sát sự thay đổi của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
một vật dẫn ngời ta thu đợc đồ thị nh hình vẽ. Dựa vào đồ thị hãy cho biết.
0
2
0,25
a. Khi U = 6V thì I qua vật dẫn là bao nhiêu?
b. Khi cờng độ dòng điện qua vcậ dẫn là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn
là bao nhiêu?
Hớng dẫn
Theo đồ thị khi hiệu điện thế U = 2V thì cờng độ dòng điện I = 0,25A
- 2 -
day học tự chon
a. Khi U = 6V thì I = 0,25 .6:2 = 0,75A
b. Khi I = 1A thì U = 1.2: 0,25 = 8V
Bài 4: Sau đây là kết quả làm thí nghiệm của một học sinh khi khảo sát sự phụ thuộc
của I vào U đặt vào hai đầu vật dẫn bằng kim loại:
U(V) 0 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0
I(A) 0 0,5 0,73 0,98 1,25 1,5
R()
a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
b. Tính R của vật dẫn đó (bỏ qua sai số trong phép đo)
Hớng dẫn
a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U nh hình vẽ:
6
9
7,5
4,5
3
1,5
1,25
1,0
0,75
0
0,5
b. Điện trở của vật dẫn :
R
1
= U
1
: I
1
=3:0,5 = 6();
R
2
= U
2
: I
2
=4,5:0,73 = 6()
R
3
= U
3
: I
3
=6:0,98 = 6()
R
4
= U
4
: I
4
=7,5:1,25 = 6()
R
5
= U
5
: I
5
=9:1,5 = 6()
Điện trở của vật đẫn: R = (R
1
+R
2
+R
3
+R
4
+R
5
): 5 = 6
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ. R
1
=18 ; hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
U
MN
= 9V.
a. Tính cờng độ dòng điện chạy qua R
1
- 3 -
day học tự chon
b. Giữ nguyên U
MN
= 9V thay điện trở R
1
bằng điện trở R
2
khi đó ampe kế chỉ giá trị
I
2
= I
1
: 5 . Tính điện trở R
2
Hớng dẫn
a. Cờng độ dòng điện qua : I
1
= U
MN
:R
1
= 9:18 = 0,5A
b. Ta có I
2
= I
1
: 5 = 0,5: 5 = 0,1A; Điện trở R
2
= U
MN
:I
2
= 9 : 0,1 = 90
Bài 6: Bài 2.1 (trang5) SBT vật lý 9
IV/ Bài tập nâng cao
Bài 1: Cho mạch điện nh hình vẽ. Biêt U
AB
= 36V, R
1
=12
a. Tìm số chỉ của ampe kế
b. Thay điện trở R
1
bằng điện trở R
thấy cờng độ giảm còn 0,75A. Tính R
Bài 2: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 15 và khi hoạt động bình
thờng có cờng độ dòng điện qua đèn là 0,6A
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thờng.
b. Độ sáng của bóng đèn sẽ nh thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 7,5V? Tính
cờng độ dòng điện qua đén khi đó.(coi điện trở bóng đèn là không đổi)
Bài 3: Đặt vào hai đầu điện trở R
1
hiệu điện thế U
1
=21V thì cờng độ dòng điện qua
điện trở là I
1
= 3A. Đặt vào hai đầu điện trở R
1
hiệu điện thế cũng là U
1
=21V thì c-
ờng độ dòng điện qua điện trở là I
2
= 1,5A. Hãy so sánh giá trị hai điện trở bằng hai
cách.
Bài 4: Cho mạch điên nh hình vẽ:
a. Ampe kế chỉ 0,4A. Vôn kế chỉ 10V . Tính điện trở R.
b. Nếu thay điện trở trên bằng điện trở khác có giá trị R = 8 thì số chỉ của ampe kế
là bao nhiêu để cờng độ dòng điện qua các điện trở đều là 2A.
Hớng dẫn
- 4 -
day học tự chon
Bài 1:
a. Số chỉ ampe kế I
1
= U
AB
: R
1
= 36:12 = 3A
b. Điện trở R
= U
AB
: I
2
=36 : 0,75 = 48
Bài 2:
a. Hiệu điện thế U= I
đm
.R
= 0,6.15 = 9V
b. Cờng độ dòng điện I = U : R = 7,5 : 15 = 0,5A. Vì khi hoạt động bình thờng cờng
độ dòng điẹn qua đèn I
đm
= 0,6A mà lúc này I thực tế chạy qua đèn là 0,5A < I
đm
=
0,6A nên đèn sáng yếu hơn bình thờng.
Bài 3:
Cách 1: Bằng tính toán: R
1
= U
1
: I
1
= 21 : 3 = 7; R
2
= U
1
: I
2
= 21 : 1,5 = 14
Lập tỉ số R
1
: R
2
= 7:14 = 1:2 => R
2
= 2R
1
Cách 2: Cùng một hiệu điện thế nh nhau, cờng độ dòng điện qua R
2
nhỏ thua 2 lần
so với cờng độ dòng điện qua R
1
nên điện trở R
2
= 2R
1
Bài 4:
a. Điện trở R = U:I = 10 : 0,4 = 25
b. Thay R bằng R
có giá trị 8 thì I
= U: R
=10 : 8 = 1,25A. Vậy ampe kế chỉ
0,25A
Bài 5:
a. Ta có U = I
1
.R
1
= 1,5.4 = 6V. Cờng độ dòng điện qua R
2
: I
2
= U:R
1
= 6:6 = 1A
b. Các hiệu điện thế cần dặt vào hai đầu mỗi điện trở:
U
1
= I.R
1
= 2.4 = 8V ; U
2
= I.R
2
= 2. 6 = 12V
Chủ đề 2: Các bài toán về vận dụng Định luật ôm
cho mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng : 8 tiết
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết phân tích mạch điện và vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài
toán đơn giản về đoạn mạch mác nối tiếp sông song và hỗn hợp
2. Kĩ năng
- Giải các bài tập vật lí theo đúng các bớc
- Biết vận dụng các công thức thích hợp áp dụng cho từng đoạn mạch để tính toán
một số đại lợng cha biết.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận khi phân tích mạch điện và sơ đồ mạch đfiện khi tính
toán.
II/ Nội dung
- 5 -
day học tự chon
1. Học sinh cần ôn tập những kiến thức cơ bản sau:
1.1 Đoạn mạch mắc nối tiếp là đoạn mạch gồm các điện trở m,ắc thành một dãy liên
tiếp nhau nghĩa là điểm cuối của điện trở đầu nối với điểm đầu của điện trở thứ
hai, điểm cuối của điện trở thứ hai nối với điểm đầu của điện trở thứ ba, cứ thế
tiếp tục cho đến hết các điện trở.
* Nếu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp thì:
- Cờng độ dòng điện có giá trị nh nhau tại mọi điểm: I
AB
= I
1
= I
2
= I
3
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện
trở thành phần: U
AB
= U
1
+ U
2
+ U
3
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần:
R
AB
= R
1
+ R
2
+ R
3
1.2 Đoạn mạch điện mắc song song
* Đoạn mạch điện mắc song song là đoạn mạch khi các điện trở có chung điểm đầu và
điểm cuối.
* Nều đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song thì:
- Cờng độ dòng điện chạy trong mạch bằng tổng cờng độ dòng điện chạy trong các
đoạn mạch rẽ: I
AB
= I
1
+ I
2
+ I
3
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đàu mỗi mạch rẽ:
U
AB
= U
1
= U
2
=U
3
- Nghịch đảo điện trở tơng đơng của đoạn mạch bằng tổng nghịchk đảo các điện trở
thành phần: 1/R
AB
= 1/R
1
+1/ R
2
+1/ R
3
- Nếu đoạn mạch chỉ gồm hai điện trở mắc song song thì điện trở tơng đơng:
R
AB
= R
1
R
2
/(R
1
+ R
2
)
1.3 Đoạn mạch điện hỗn hợp đơn giản
* Đoạn mạch mắc hỗn hợp là đoạn mạch vừa có các điện trở mắc nối tiếp vừa có các
điện trở mắc song song
* Nếu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc hỗn hợp nh hình vẽ thì:
- 6 -
day học tự chon
- Cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cờng độ dòng điện chạy trong
các đoạn mạch rẽ: I
1
= I
2
+ I
3
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế từng đoạn:
U
AB
= U
AM
+ U
MB
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch MB bằng : R
23
= R
2
+ R
3
R
23
= R
2
R
3
/(R
2
+ R
3
)
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB bằng : R
tđ
= R
1
+ R
23
2. Phơng pháp giải
2.1 Trong các sơ đồ mạch điện thờng có các ampe kế, Vôn kế khi đó cần chú ý các điều
kiện sau:
- Ampe kế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện mắc nối tiếp với mạch điện thờng có điện
trở không đáng kể (khi đó ta bỏ qua điện trở này)
- Nếu ampe kế có điện trở đáng kể thì coi nh một điện trở.
- Vôn kế là dụng cụ đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, mắc song song với hai đầu
đopạn mạch, thờng có điện trở rất lớn (khi đó ta bỏ qua dòng điện chạy qua vôn kế).
- Nếu vôn kế có điện trở không quá lớn thì trong sơ đồ nó có vai trò nh một điện trở. Số
chỉ của vôn kế là I
V
= U
V
. R
V
2.2 Khi Đọc bài toán cần phân tích xem bài toán cho mạch nối tiếp, song song, hay hỗn
hợp rồi áp dụng công thức của đoạn mạch đó
* Nếu đoạn mạch đã cho là đoạn mạch nối tiếp thì có thể tính các đại lợng nh sau:
2.2.1 Tính điện trở tơng đơng
- Nếu đoạn mạch chỉ gồm hai điện trở: R
AB
= R
1
+ R
2
- Nếu đoạn mạch gồm ba điện trở R
AB
= R
1
+ R
2
+ R
3
- Nếu đoạn mạch gồm n điện trở R
AB
= R
1
+ R
2
+ ... + R
n
- Nếu đoạn mạch gồm n điện trở bằng nhau thì: R
AB
= n.R
1
2.2.2 Tính cờng độ dòng điện chạy trong mạch. Tuỳ thuộc các dữ kiện đã cho mà có thể
sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1:
- Tính R
AB
- Tính I
AB
=U
AB
:R
AB
Cách 2: Biét U
giữa hai đầu một điện trở R
nào đó thì tính I
AB
=U
:
R
2.2.3 Tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trong mạch điện
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở : U
1
= I.R
1
; U
2
=I.R
2
; U
3
= I.R
3
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một doạn mạch có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1: U
AB
=: I
.
R
AB
Cách 2:
+ Tính các hiệu điện thế thành phần
- 7 -
day học tự chon
+ Tính U
AB
= U
1
+ U
2
+ U
3
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,Nbất kì trên mạch
+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
R
MN
= R
1
+ R
2
+ R
3
+ Tính cờng độ dòng điện chạy trong mạch.
+ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch : U
MN
= I.R
MN
Nếu đoạn mạch đã cho là đoạn mạch song song thì có thể tính các đại lợng nh sau:
2.2.4 Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
- Nếu đoạn mạch chỉ gồm hai điện trở mắc song song thì điện trở tơng đơng:
R
AB
= R
1
R
2
/(R
1
+ R
2
)
- Nếu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song: 1/R
AB
= 1/R
1
+1/ R
2
+1/ R
3
- Nếu đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song: 1/R
AB
= 1/R
1
+1/ R
2
+...+1/ R
n
- Nếu đoạn mạch gồm nđiện trở bàng nhau mắc song song: R
AB
= R
1
/ n
2.2.5 Tính cờng độ dòng điện chạy trong các mạch rẽ:
I
1
=U
AB
:R
1
I
2
=U
AB
:R
2
I
3
=U
AB
:R
3
2.2.6 Tính cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính có thể sử dụng một trong các
cách sau:
Cách1 : + Tính điện trở tơng đơng của cả mạch
+ Tính I=U
AB
:R
tđ
Cách 2: + Tính I
1
, I
2
, I
3
+ Tính I
1
= I
2
+ I
3
2.2.7 Tính các hiệu điện thế
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở:
+ Tính I
qua điện trở đó
+ Tính U
=I
.
R
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1: Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch rẽ, đó cũng là hiiêụ điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch
Cách 2: + Tính điện trở tơng đơng của cả mạch
+ Tính cờng độ dòng điện chạy trong mạch chính
+ Tìm U
AB
= I.R
AB
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N bất kì. Nếu hai điểm M, N cùng nằm trên
một đoạn mạch rẽ U
MN
= I.R
MN
Nếu hai điểm M, N không cùng nằm trên một đoạn mạch rẽ
Tính U
MB
(với M, B cùng nằm trên một đoạn mạch rẽ)
Tính U
NB
(với B ,N cùng nằm trên một đoạn mạch rẽ)
áp dụng công thức U
MN
= U
MB
+ U
BN
(chú ý U
BN
= - U
NB
)
Nếu đoạn mạch đã cho là đoạn mạch hỗn hợp thì cần phân tích đoạn mạch thành
các phần mắc nối tiếp và các phần mắc song song. Nếu cần thiết ta vẽ lại sơ đồ
mạch điện .
IV/ Bài tập áp dụng
Bài 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R
1
=5; R
2
=8 đợc nối vào
hai cực một nguồn điện ampe kế chỉ 0,5A
- 8 -