Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bài trang trí lều trại hoặc cổng trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.66 KB, 7 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy
Tuần Môn: Mĩ thuật
Tiết: Bài: VẼ TRANG TRÍ
Trang trí lều trại hoặc cổng trại
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vai trò, ý nghĩa của trại
thiếu nhi.
- Kĩ năng: Giúp học sinh biết cách trang trí và trang trí được lều
trại hoặc cổng trại theo ý thích.
- Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích các hoạt động tập
thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình vẽ cổng trại, hoặc lều trại.
- Bài vẽ học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm hình ảnh về trại thiếu nhi.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ…
III. Dự kiến các bước tiến hành:
- Phương pháp:
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp luyện tập.
- Thời gian: 1 tiết.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số.


- Lớp phó bắt nhịp cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:(1 phút)
- Học sinh đưa bài hôm trước cho giáo viên nhận xét, kiểm tra.
3. Bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi
chú
2 phút
* Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên cho học sinh xem
hình về hội trại, cắm trại.
- Hỏi:
+ Các em vùa xem tranh là
cảnh gì? Có đẹp không?
- Giáo viên giới thiệu: Các
hình ảnh vừa xem rất sinh
động, nhiều màu sắc…Vậy
để tăng thêm khả năng sáng
tạo, trí tưởng tượng của các
em về thiết kế, trang trí cổng
trại hoặc lều trại. Tiết mĩ
thuật hôm nay các em sẽ
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời: Cảnh
cắm trại, rất đẹp.
Học sinh lắng nghe.
3 phút

được học bài: Vẽ trang trí-
Trang trí lều trại hoặc cổng
trại.
- Gọi 5 học sinh nhắc lại tên
bài học.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số
hình ảnh về lều và cổng trại.
- Hỏi:
+ Hội trại thường được tổ
chức vào dịp nào?(hội trại
thường được tổ chức vào các
dịp như lễ, tết hay nghĩ hè)
+ Hội trại thường tổ chức ở
đâu? (Được tổ chức cắm ở
sân trường, công viên, bãi
biển…là hình thức sinh hoạt
tập thể, vui tươi, bổ ích…)
+ Trại gồm những phần chính
nào? (Gồm cổng trại. Cổng
trại gồm: cổng, hàng rào
được trang trí cờ, hoa, hình
vẽ…Lều trại: Lều trại là
trung tâm của trại, nơi tổ
chức sinh hoạt chung, có
nhiều kiểu như hình chữ nhật,
hình tam giác, lục giác…
được trang trí ở mái nóc hoa
văn cho đẹp.)

5 học sinh nhắc lại tên
bài học.
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời: Hội
trại được tổ chức vào
dịp lễ,nghĩ hè…
Học sinh trả lời: Hội
trại tổ chức cắm ở công
viên, sân trường…
Học sinh trả lời:Trại
gồm có cổng và lều
trại.
Học sinh trả lời:Vật
4 phút
+ Những vật liệu cần dùng để
dựng trại là gì? (Vật liệu: tre,
nứa, giấy, dây, panô,…)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh cách trang trí lều
trại hoặc cổng trại.
- Giáo viên giới thiệu hình
gợi ý cách vẽ để học sinh
nhận ra cách trang trí.
+ Trang trí cổng trại:
Hỏi: Hình lều trại và phần
giấy vẽ có cân đối không?
- Các hoa văn trang trí
có giống nhau không?
- Màu sắc như thế nào?
+Vẽ hình trang trí theo ý

thích (hình vẽ, chữ, hoa,
cờ…)
+ Vẽ màu (tươi, rực rỡ)
+ Trang trí lều trại: Hình lều
trại cân đối với phần giấy.
liệu là tre, trúc, giấy…
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời.
(cân đối, các hoa văn
không giống nhau, màu
sắc tươi, rực rỡ...)
18phút
+ Trang trí lều trại theo ý
thích ( hoa lá, múa hát vui
tươi, sinh động…)
* Giáo viên nhắc học sinh
không nên chọn quá nhiều
hình ảnh trang trí khác nhau.
Mà cần có ý thức lựa chọn để
hình trên lều trại hài hòa…
Khi trang trí cần chú ý tới các
mảng hình sao cho phù hợp
mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên
sự thay đổi hấp dẫn…
- Giáo viên cho học sinh quan
sát một số hình tham khảo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn
học sinh thực hành.
- Giáo viên phân chia lớp
thành 6 nhóm, chuẩn bị 6 khổ

giấy để học sinh vẽ lều trại
hoặc cổng trại.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập: Tự chọn chủ đề cổng
hoặc lều trại của lớp trang trí
theo ý thích.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ
hình và cách trang trí:
+ Tìm hình dáng chung cho
cổng hoặc lều trại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành vẽ.

×