Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 12 theo mức độ nhận biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 145 trang )

TRẮC NGHIỆM 12

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VIỆT NAM
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 17)
Câu 1: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ
A. 22023’B.

B. 22027’B.

C. 23023’B.

D. 23027’B.

Câu 2: Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Phú Yên.

B. Khánh Hòa.

C. Bà Rịa-Vũng Tàu.

D. Bình Thuận.

Câu 3: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Hà Giang.

B. Lạng Sơn.

C. Lào Cai.

D. Cao Bằng.



Câu 4: Điểm cực Tây trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Lào Cai.

B. Sơn La.

C. Điện Biên.

D. Lai Châu.

Câu 5: Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Cà Mau.

B. Tiền Giang.

C. Kiên Giang.

D. Cần Thơ.

Câu 6: Quốc gia không có chung đường biên giới trên đất liền với Việt Nam là
A. Trung Quốc.

B. Cam –pu –chia.

C. Lào.

D. Mi- an- ma.

Câu 7: Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng biển nào?
A. Lãnh hải..


B. Đặc quyền kinh tế.

C. Nội thủy.

D. Tiếp giáp lãnh hải.

Câu 8: Bộ phận có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là
A. Lãnh hải.

B. Đặc quyền kinh tế.

C. Nội thủy..

D. Tiếp giáp lãnh hải.

Câu 9: Đường bờ biển nước ta chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng
A. 2300km.

B. 2360km.

C. 3260km.

D. 3200km.

Câu 10: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm trong
A. múi giớ số 6.

B. múi giớ số 7.


C. múi giớ số 8. D. múi giớ số 9.

Câu 11: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố
nào?
A. Đà Nẵng và Khánh Hòa.

B. Khánh Hòa và Quảng Ninh.

C. Thừa Thiên –Huế và Bà Rịa –Vũng Tàu. D. Đà Nẵng và Bà Rịa –Vũng Tàu.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?
A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền.
B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất trên đường cơ sở.

.

D. Được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát
thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là
A. lãnh hải.

B. đặc quyền kinh tế.

C. thềm lục địa.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về lãnh hải nước ta?

D. tiếp giáp lãnh hải.



TRẮC NGHIỆM 12

A. Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

B. Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ

sở.
C. Có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. D. Ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia
trên biển.
Câu 15: Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là
A. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương.
C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.
D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất, núi lửa sóng thần trên thế giới.
Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là:
A. lãnh hải.

B. đặc quyền kinh tế. C. nội thủy.

D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 17: Được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là
A. đường cơ sở - đường nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa nhất về phía biển.
B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
C. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
D. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.
THÔNG HIỂU (Từ câu 18 đến 22)
Câu 18: Khoảng cách về vĩ độ giữa điểm cực Bắc và điểm cực Nam trên đất liền của nước ta là
A.13040’.


B.14039’.

C.14049’.

D.15049’.

Câu 19: Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền của nước ta

A.7015’.

B.7029’.

C.10018’.

D.12019’.

Câu 20. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường A. nằm cách bờ biển 12 hải lí.
B. nối các điểm có độ sâu 200 m.
C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
Câu 21. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú không phải do
A. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B, thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. nằm ở trên các vành đai sinh khoáng của thế giới như Địa Trung Hải, Thái Bình Dương.
D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 22. Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho việc
A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

B. mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.


C. phát triển các ngành kinh tế biển.

D. phát triển nền nông nghiệp ôn đới.

VẬN DỤNG (Từ câu 23 đến
Câu 23: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh
nằm trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc?


TRẮC NGHIỆM 12

A. 5 tỉnh.

B. 6 tỉnh.

C. 7 tỉnh.

D. 8 tỉnh.

Câu 24: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, cửa khẩu quốc tế nằm ở ngã ba
biên giới giữa Việt Nam- Lào-Cam-pu-chia là gì?
A. Lệ Thanh.

B. Bờ Y.

C. Tây Trang.

D. Lao Bảo.

Câu 25: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh và

thành phố trực thuộc trung ương tiếp giáp với biển Đông?
A.26.

B.27.

C.28.

D.29.

Câu 26: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào dưới đây
không giáp biển?
A. Thành phố Cần Thơ.

B.Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Quảng Ngãi.

D. Ninh Bình.

Câu 27: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, các cửa khẩu từ Bắc vào Nam
của nước ta là gì?
A.Tây Trang, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía.

B. Tây Trang, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài.

C. Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía, Tây Trang.

D. Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Tây Trang.

Câu 28. Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam hãy cho biết, cửa khẩu nào dưới đây nằm trên biên

giới Việt – Lào?
A. Cầu Treo. B. Xà Xía.

C. Mộc Bài.

D. Lào Cai.

Câu 29. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với
A. Trung Quốc và Lào.

B. Lào và Cam-pu-chia.

C. Cam-pu-chia và Trung Quốc.

D. Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia.

Câu 30. Để bảo vệ và khai thác hiệu quả tài nguyên của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
nước ta cần
A. đẩy mạnh sức mạnh về quân sự.
B. hiện đại hóa trang thiết bị và đàm phán với các nước láng giềng.
C. khai thác triệt để các tài nguyên ở đây như hải sản, khoáng sản…
D. đàm phán với các quốc gia láng giềng có chung biển Đông.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Đáp án
C
B
A
C
A
D
C
B
C
B

Câu
Đáp án
Câu
11
A
21
12
C
22
13
D
23
14

C
24
15
D
25
16
A
26
17
B
27
18
C
28
19
A
29
20
C
30
BÀI 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 24)
Câu 1. So với diện tích đất đai của nước ta, địa hình đồi núi chiếm

Đáp án
C
D
C
B

C
A
A
A
C
B


TRẮC NGHIỆM 12

A. 5/6.

B. 4/5.

C. 3/4

D. 2/3

Câu 2. So với tổng diện tích của cả nước địa hình đồi núi thấp chiếm
A. 40%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 70%.

Câu 3. Tây bắc – đông nam là hướng núi chính của vùng
A. Tây Bắc.


B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam.

D. Đông Bắc và

Trường Sơn Nam.
Câu 4. Hướng vòng cung là hướng chính của
A. vùng núi Đông Bắc.

B. các hệ thống sông lớn.

C. dãy Hoàng Liên sơn.

D. vùng núi Trường Sơn Bắc.

Câu 5. Đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta là
A. vùng cao nguyên rộng lớn, bề mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng.
B. vùng núi thấp, hai sườn bất đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang.
C. đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều hang động đẹp.
D. cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam.
Câu 6. Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta có đặc điểm gì?
A. Cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam.
B. Đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều đá “tai mèo”.
C. Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng.
D. Vùng núi thấp, hẹp ngang, hai đầu nâng cao, gồm các dãy núi song song và so le.
Câu 7. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm gì?
A. Núi cao ở phía đông, cao nguyên ở phía tây.

B. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

C. Sườn đông dốc, sườn tây núi trung bình.


D. Gồm các dãy núi song song và so le nhau.

Câu 8. Vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm gì?
A. Nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song.
B. Địa hình núi thấp chiếm ưu thế, có 4 cánh cung lớn, có nhiều địa hình cacxtơ.
C. Vùng núi thấp, hai sườn không đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang.
D. Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng.
Câu 9. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta.

B. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.

C. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 10. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. gồm các khối núi và cao nguyên.

B. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.

C. có bốn cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo.

D. địa hình thấp và hẹp ngang.

Câu 11. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là
A. Tây Côn Lĩnh.

B. Phanxipăng.

C. Ngọc Linh.


D. Bạch Mã.


TRẮC NGHIỆM 12

Câu 12. Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần về phía biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc
điểm địa hình của
A. đồng bằng sông Hồng.
C. đồng bằng ven biển Miền Trung.
B. đồng bằng sông Cửu Long.
D. cả ĐBSH và đồng bằng ven biển Miền Trung.
Câu 13. Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp phải khó khăn là do
A. khoảng cách giữa các vùng quá xa.

B. nguồn hàng hóa của các vùng còn rất ít.

C. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.

D. nhiều thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất).

Câu 14. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang, chia làm 3 dải.

B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

C. Có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.

D. Được hình thành do các sông


bồi đắp.
Câu 15. Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào lần lượt có các dạng địa hình
A. cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
C. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.
D. cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; vùng thấp trũng.
Câu 16. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề
cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là: A. bão.

B. sạt lở bờ biển.

C. cát bay, cát chảy.

D. động đất.
Câu 17. Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm
A. rộng 15 nghìn km².

B. bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông.

C. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

D. có các bậc ruộng cao bạc màu.

Câu 18. Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa sông
A. Cả.

B. Thu Bồn.

C. Đà Rằng.


D. Mã – Chu

Câu 19. Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là
A. động đất, bão và lũ lụt.

B. lũ quét, sạt lở, xói mòn.

C. bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy.

D. mưa giông, hạn hán, cát bay.

Câu 20. Thế mạnh nào sau đây không phải của khu vực đồng bằng?
A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi về thủy sản, lâm sản, khoáng sản.
C. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.
D. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.
Câu 21. Ở vùng núi Đông Bắc, khu vực nào có địa hình cao nhất?
A. Thượng nguồn sông Chảy.
B. Giáp biên giới Việt – Trung: Cao Bằng, Hà Giang.
Câu 22. Vùng núi Tây Bắc cao nhất ở

C. Vùng trung tâm.
D. Vùng trung du.

A. phía đông
B. phía tây
C. phía nam
D. ở giữa
Câu 23. Ở vùng núi Đông Bắc, theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng
A. sông Đà, sông Mã, sông Chu.


C. sông Cầu, sông Chảy, sông Hồng.


TRẮC NGHIỆM 12

B. sông Cầu, sông Thương, sông Cả.
D. sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
Câu 24. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta thuộc vùng
A. trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (Từ câu 25 đến 36)

C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 25. Đất đai ở đồng bằng ven biển Miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa là do
A. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
B. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.
C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 26. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều được hình thành và phát triển do
A. phù sa sông bồi tụ trên thềm phù sa cổ.

B. phù sa sông bồi tụ giữa hai cao nguyên.

C. phù sa sông bồi tụ trên một vịnh biển nông.

D. đáy biển được nâng lên bởi vận động Tân kiến


tạo.
Câu 27. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là
A. có địa hình cao từ 500 - 600m.
B. có đất phù sa chiếm phần lớn diện tích và xen lẫn đất cát.
C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
D. được hình thành do tác động chủ yếu của của biển.
Câu 28. Khu vực đồng bằng là nơi có điều kiện tốt nhất để xây dựng
A. các thành phố, khu du lịch, trung tâm thương mại B. các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm
thương mại.
C. các thành phố, nhà máy thủy điện, trung tâm thương mại.
D. các thành phố, khu công nghiệp, khu công nghiệp khai khoáng.
Câu 29. Vùng núi nào của nước ta có đặc điểm địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía
tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi.
A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc .

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

Câu 30. Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam là
A. Đông Bắc.

B. Trường Sơn Nam.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Tây Bắc.


Câu 31. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi
A. Tây Bắc.

B. Đông Bắc.

C. Trường Sơn Bắc.

D. Trường Sơn Nam

Câu 32. Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là
A. Sông Chu.

B. Sông Mã.

C. Sông Cầu.

D. Sông Đà.

Câu 33. Trở ngại lớn nhất ở khu vực đồi núi đối với sự phát triển kinh tế xã hội là
A. địa hình bị chia cắt

B. động đất

C. lũ quét

D. sạt lở đất

Câu 34. Ở đồng bằng ven biển Miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình là
A. cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.

C. vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
D. cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.
Câu 35. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do


TRẮC NGHIỆM 12

A. khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. B. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện
mưa nhiều.
C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 36. Đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là
A. Đồng bằng miền Nam.

B. Đồng bằng Tây Nam Bộ.

C. Đồng bằng phù sa.

D. Đồng bằng Chín Rồng.

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: (Từ câu 37 đến 54)
Câu 37. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết ngọn núi nào dưới đây thuộc cánh cung
Ngân Sơn?
A. Tam Đảo.

B. Mẫu Sơn.

C. Phia Uắc.

D. Phu Tha Ca.


Câu 38. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng
chuyên canh cây: A. lương thực.

B. thực phẩm.

C. công nghiệp.

D. hoa màu.

Câu 39. Đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. có hệ thống đê sông, đê biển ngăn lũ.

B. hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

C. diện tích rộng hơn đồng bằng sông Cửu Long. D. thủy triều xâm nhập sâu vào đồng bằng vào mùa
cạn.
Câu 40. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đỉnh núi nào có độ cao dưới 2000m?
A. Kiều Liêu Ti.

B. Tây Côn Lĩnh.

C. Pha Tha Ca.

D. Tam Đảo.

Câu 41. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết núi Yên Tử thuộc cánh cung nào?
A. Ngân Sơn.

B. Bắc Sơn.


C. Sông Gâm.

D. Đông Triều.

Câu 42. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

B. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.

C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

D. có nhiều khối núi cao, đồ sộ.

Câu 43. Vùng núi thượng nguồn sông Chảy có đặc điểm
A. cấu tạo chủ yếu bởi đá vội.

B. gồm những đỉnh núi cao trên 2000 m.

C. có cấu trúc vòng cung.

D. chạy theo hướng tây bắc - đông nam.

Câu 44. Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể hiện ở
A. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

B. hướng núi tây bắc – đông nam chiếm ưu

thế.
C. địa hình có nhiều kiểu khác nhau.


D. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

Câu 45. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam.
B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình.
C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.
Câu 46. Đồng bằng sông Hồng giống đồng bằng sông Cửu Long ở điểm


TRẮC NGHIỆM 12

A. do phù sa sông bồi tụ nên.

B. có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

C. diện tích 40 000 km²

D. có hệ thống đê sông và đê biển.

Câu 47. Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng
bằng này có
A. diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
C. hệ thống kênh rạch chằng chịt.

B. hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô.

D. thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa


cạn.
Câu 48. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn không
phải do
A. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt

B. địa hình thấp và bằng phẳng.

C. địa hình bị chia cắt thành nhiều ô..

D. biển bao bọc ba mặt đồng bằng.

Câu 49. Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho
A. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.
B. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây rau đậu, chăn nuôi gia súc.
C. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau đậu.
D. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.
Câu 50. Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng ven biển Miền Trung là
A. tác động của thủy triều.
C. tổng diện tích.
B. tác động của con người.
D. có đê ngăn lũ.
Câu 51. Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ
A. nguồn khoáng sản dồi dào.

B. tiềm năng thủy điện lớn.

C. phong cảnh đẹp, mát mẻ.

D. địa hình đồi núi thấp.


Câu 52. Ở đồng bằng châu thổ sông Hồng có nhiều chân ruộng cao bạc màu và các ô trũng là do
A. mưa lớp thường xuyên gây lũ lụt.
C. có hệ thống đê ngăn lũ hai bên các sông.

B. có địa hình tương đối cao và bị chia cắt.
D. có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt.

Câu 53. Vào mùa nào thì ở ĐBSCL tỉ lệ diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn cao nhất?
A. mùa lũ

B. mùa cạn

C. mùa nước nổi

D. mùa mưa

Câu 54. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là
A. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo
D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO (Từ câu 55 đến 60)
Câu 55. Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng lớn đến các yếu tố tự
nhiên khác là gì?: A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng.

B. Núi nước ta có địa hình hiểm trở.

D. Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam.


Câu 56. Cao nguyên đất đỏ badan rộng lớn nhất ở nước ta là
A.

Đắk Lắk.

B. Lâm Viên.

C. Plây-cu.

D. Di Linh.

Câu 57. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?


TRẮC NGHIỆM 12

A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
C. Bên cạnh núi cao, núi trung bình, núi thấp còn có đồi trung du, bán bình nguyên.
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...
Câu 58. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy kể tên các cánh cung vùng núi Đông Bắc theo
thứ tự từ Đông sang Tây?
A. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.

B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

C. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

D. Bắc Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.


Câu 59. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy kể tên các đèo lần theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
ở nước ta.
A. Ngoạn Mục, Cù Mông, An Khê, Hải Vân.B. An Khê, Hải Vân, Cù Mông, Ngoạn Mục.
C. Cù Mông, Hải Vân, An Khê, Ngoạn Mục.

D. Hải Vân, An Khê, Cù Mông, Ngoạn Mục.

Câu 60. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy xác định các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc
xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
A. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tà Phình.

B. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải.

C. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.

D. Sín Chải, Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La.

ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

Đáp án
C
C
A
A
D
D
A
B
C
B
B
A
C
D
A

Câu
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
A
C
C
B
C
A
A
D
A
B
C
C
B
A
D

Câu
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Đáp án
C
C
A
A
A
D
C
C
A
D
D
B
B
B
A


Câu
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Đáp án
A
B
C
D
C
C
C
B
D
A
B
D

C
D
C

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 10)
Câu 1. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4,5 hãy cho biết, nước ta có phần biển chung với các nước
nào?
A. Trung Quốc, Philippin, Lào, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan.
B. Trung Quốc, Philippin, Mianma, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Philippin, Xingapo, Campuchia, Malaysia, Brunây, Inđônêsia, Thái Lan.


TRẮC NGHIỆM 12

D. Trung Quốc, Philippin, Campuchia, Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan.
Câu 2. Vùng biển của khu vực nào có thềm lục địa hẹp nhất nước ta?
A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 3. Phú Quý là đảo thuộc
A. tỉnh Bình Thuận.

B. tỉnh Quảng Ngãi.


C. Thành phố Đà Nẵng.

D.

tỉnh

Quảng Ninh.
Câu 4. Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở biển Đông nước ta là
A. vàng.

B. dầu mỏ.

C. sa khoáng.

D. titan.

Câu 5. Khoáng sản có trữ lượng vô tận ở Biển Đông nước ta là
A.

dầu khí.

B. muối biển. C. cát trắng.

D. ti tan.

Câu 6. Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng
A. đồng bằng sông Hồng.

B. ven biển Bắc Trung Bộ.C.ven biển Nam Trung Bộ.


D. đồng bằng

sông Cửu Long.
Câu 7.Hệ sinh thái vùng ven biển nào của nước ta vốn đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới?
A. HST trên đất phèn .

B. HST rừng ngập mặn. C. HST rừng trên các đảo.

D. HST bán

hoang mạc.
Câu 8: Hệ sinh thái nào không phải là hệ sinh thái ven biển ở nước ta ?
A. HST rừng cận xích đạo.

B. HST rừng ngập mặn .C. HST rừng trên các đảo.

D. HST

trên đất phèn.
Câu 9: Hai bể dầu khí lớn nhất và đang được khai thác ở nước ta là
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long

B. Bạch Hổ và Rạng Đông

C. Hồng Ngọc và Sông Hồng

D. Thổ Chu – Mã Lai và Sông Hồng

Câu 10. Nước ta có bao nhiêu tỉnh/ thành phố giáp biển?A. 25.


B. 26.

C. 27.

D. 28.
THÔNG HIỂU (Từ câu 11 đến 20)
Câu 11. Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn so với các nước ở cùng vĩ độ như Tây
Nam Á và Châu Phi?A. Nước ta nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á.

B. Ảnh hưởng của

gió mùa châu Á.
C. Nước ta tiếp giáp với biển Đông.

D. Ý B và C đúng.

Câu 12. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là do
A. nước ta nằm gần xích đạo. B. địa hình 85% là đồi núi thấp.
B. tác động của gió mùa.
D.nước ta tiếp giáp biển Đông.
Câu 13. Hai vịnh có diện tích lớn nhất của nước ta là
A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong.
C. vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ.

B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang.
D. vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong.

Câu 14. Vai trò quan trọng của biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là
A. làm giảm tính chất lạnh khô trong mùa đông.
mùa hè.


B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong


TRẮC NGHIỆM 12

C. làm khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương.

D. làm khí hậu nước ta có sự phân hóa đa

dạng.
Câu 15. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là
A. vịnh Bắc Bộ.

B. vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ.

D.Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Câu 16. Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo thuận lợi để
A. phát triển giao thông, thủy sản, du lịch biển đảo.

B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải

sản, du lịch biển.
Câu 17. Dạng địa hình đầm phá ven biển thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh tế nào?
A. Xây dựng cảng biển.


B. Phát triển du lịch. C. Sản xuât muối ăn.

D.Nuôi

trồng thủy sản.
Câu 18. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nghề làm muối thuận lợi nhất nước ta là do
A. có nhiều bãi triều, đầm phá, vũng vịnh.

B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có 1 số sông nhỏ đổ ra

biển.
C. có độ mặn nước biển cao, nhiều sông lớn đổ ra biển.

D. có nhiều cồn cát, tam giác châu có bãi

triều rộng.
Câu 19. Loại thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng nhất, làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản với cư
dân vùng ven biển nước ta xuất hiện từ biển Đông là
A. cát bay, cát chảy.

B. sạt lở bờ biển.

C. bão.

D. xâm nhập mặn.

Câu 20. Dạng địa hình bờ biển mài mòn khá phổ biến ở Duyên hải Nam Trung Bộ là do
A. vùng có nhiều con sông nhỏ đổ ra biển.


B. vùng có nhiều đồng bằng nhỏ, bị chia cắt.

C. vùng có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển.

D. vùng có nhiều đảo ven bờ.

VẬN DỤNG (Từ câu 21 đến 30)
Câu 21. Đi dọc bờ biển nước ta từ Bắc vào Nam sẽ gặp các bãi biển
A. Trà Cổ, Cửa Lò, Mỹ Khê, Vũng Tàu.

B. Trà Cổ, Vũng Tàu , Cửa Lò, Mỹ Khê.

C. Trà Cổ, Cửa Lò, Vũng Tàu, Mỹ Khê.

D. Cửa Lò, Trà Cổ, Mỹ Khê, Vũng Tàu.

Câu 22. Vùng nào của nước ta có điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển
quanh năm?
A. Bắc Bộ

B. Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 23. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13,14 hãy cho biết vịnh Vân Phong và vịnh Cam Ranh
thuộc tỉnh (thành phố) nào? A. Quảng Ninh. Đà Nẵng.

C.Khánh Hòa.


Bình Thuận.

Câu 24: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12 cho biết rừng ngập mặn ở nước ta phân bố nhiều nhất
ở vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 25. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào?


TRẮC NGHIỆM 12

A.Tỉnh Khánh Hòa

B. Thành phố Đà Nẵng C.Tỉnh Quảng Ngãi

D. Tỉnh Bà Rịa

– Vũng Tàu
Câu 26. Biển Đông cho phép nước ta phát triển những hoạt động kinh tế nào?
A. sản xuất cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc.
B. du lịch, giao thông vận tải, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.
C. đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch.

D. phát triển cây lương thực, cây công nghiệp


hàng năm.
Câu 27. Vùng nào có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 28. Sinh vật rất đa dạng, phong phú và có khả năng sinh sản, phát triển quanh năm là biểu hiện
đặc điểm nào của biển Đông?A. Là vùng biển rộng.

B. Là biển tương đối

kín.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. Nằm trong vùng ôn đới ẩm gió mùa.

Câu 29. Vùng nào của nước ta có các dạng địa hình ven biển đa dạng nhất?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 30. Dựa vào Atlat địa lí trang 9 hãy cho biết vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của
bão?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.


B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Câu
1
C
16
2
C
17
3
A
18
4
B
19
5
B
20
6
C
21
7
B

22
8
A
23
9
A
24
10
D
25
11
D
26
12
B
27
13
C
28
14
C
29
15
D
30
BÀI 9+10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

I.

Đáp án

A
D
B
C
C
A
B
C
B
A
B
C
C
B
C

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: 12 câu (09 câu lí thuyết + 03 câu Atlat)
Câu1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt với nhiệt độ trung bình năm trên toàn
quốc đều
B. lớn hơn 20oC(trừ vùng núi cao).

A. lớn hơn 18oC(trừ vùng núi cao).


TRẮC NGHIỆM 12

C. lớn hơn 22oC(trừ vùng núi cao).

D. lớn hơn 25oC(trừ vùng núi cao).


Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt ở
A. tổng bức xạ lớn; nhiệt độ trung bình năm cao và nhiều nắng.
B. tổng bức xạ nhỏ; nhiệt độ trung bình năm thấp và ít nắng .
C. tổng bức xạ lớn; lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
D. cân bằng ẩm luôn dương; lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
Câu3: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt với lượng mưa lớn, trung bình năm từ
A. 800 đến 1200mm.

B. 1200 đến 1500mm.

C. 1500 đến 2000mm .

D. 2000 đến

2500mm .
Câu 4: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt ở
A. tổng bức xạ lớn; nhiệt độ trung bình năm cao và nhiều nắng.
B. tổng bức xạ nhỏ; nhiệt độ trung bình năm thấp và ít nắng .
C. tổng bức xạ lớn; lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
D. cân bằng ẩm luôn dương; lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
Câu 5: Nhiệt độ trung bình năm trên lãnh thổ nước ta có đặc điểm
A. giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. giảm nhanh từ Bắc vào Nam.
C. tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. tăng nhanh từ Bắc vào Nam.
Câu 6: Gió mùa mùa đông tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc có hướng chính là
A. tây bắc.
B. đông bắc.
C. tây nam.
D. đông nam.

Câu 7: Thời tiết lạnh khô xuất hiện vào thời kì nào của mùa đông ở miền Bắc nước ta?
A. Đầu mùa đông.
B. Cuối mùa đông .C. Nửa đầu mùa đông.

D. Nửa

sau mùa đông.
Câu 8:Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào thời kì nào của mùa đông ở miền Bắc nước ta?
A. Đầu mùa đông.
B. Cuối mùa đông .
C. Nửa đầu mùa đông.
D. Nửa sau mùa đông.
Câu 9: Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến miền Bắc nước ta vào thời gian nào ?
A. Từ tháng V đến tháng X.
B. Từ tháng IV đến tháng XI.
C. Từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
D. Từ tháng XII đến tháng V năm sau.
Câu 10: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết miền khí hậu phái Bắc được chia làm mấy
vùng?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 11. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết khu vực nào của nước ta có lượng mưa
trung bình năm lớn nhất?A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn.

B. Cao nguyên Lâm Viên (Lâm

Đồng).
C. Khu vực Trung Trung Bộ.

D. Vùng ven biển của Quảng Ninh.
Câu 12. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết ranh giới của miền khí hậu phía Bắc và
miền khí hậu phía Nam nằm ở vĩ độ nào?A. 140B.

B. 160B.

C. 180B.

D. 200B.
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: 06 câu ( 05 câu lí thuyết + 01 câu Atlat)
Câu 13-> câu 19
Câu13. Nguyên nhân nào quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời qua thiên
đỉnh.


TRẮC NGHIỆM 12

B. Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều có một lần Mặt Trời qua
thiên đỉnh.
C. Vị trí nước ta nằm vùng ngoại chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều không có lần nào Mặt Trời qua
thiên đỉnh.
D. Vị trí nước ta nằm trên đường chí tuyến Bắc, ở mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời qua
thiên đỉnh.
Câu 14. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa, độ ẩm lớn?
A. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của Bắc bán cầu .

B. Nước ta nằm trong khu vực châu Á

gió mùa.

C. Nước ta chịu tác động của các khối khí di chuyển qua biển. D. Nước ta chịu ảnh hưởng của gió
mùa đông bắc.
Câu 15. Khối khí nào ảnh hưởng đến miền Bắc nước ta từ tháng XI đến tháng IV năm sau?
A. Khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam.
B. Khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc.
C. Khối khí cận chí tuyến Nam bán cầu di chuyển theo hướng tây nam .
D. Khối khí cận chí tuyến Bắc bán cầu di chuyển theo hướng đông bắc .
Câu 16: Loại gió nào là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?
A. Gió mùa Đông Bắc.

B. Gió mùa Tây Nam .

C. Gió Tín phong bán cầu Bắc

D. Gió Tín phong bán cầu Nam .

Câu 17. Ở nước ta, từ vĩ tuyến 160B xuống phía nam, gió mùa mùa đông về bản chất là
A. gió mùa Đông Bắc.
C. gió Tín phong bán cầu Bắc.

B. gió mùa Tây Nam.
D. gió Tín phong bán cầu Nam .

Câu 18. Gió Tín phong hoạt động quanh năm ở nước ta chính là tên gọi của
A. khối khí cận chí tuyến Bắc bán cầu di chuyển theo hướng đông bắc .
B. khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam.
C. khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc.
D. khối khí cận chí tuyến Nam bán cầu di chuyển theo hướng tây nam.
Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết nhận xét nào đúng về sự phân bố lượng


II.

mưa trung bình năm của nước ta?A. Lượng mưa trung bình trên cả nước đều từ 1600mm trở lên.
B. Lượng mưa của miền Bắc (từ Huế trở ra) lớn hơn lượng mưa của miền Nam.
C. Khu vực có lượng mưa lớn nhất cả nước là Trung Trung Bộ.
D. Khu vực có lượng mưa thấp nhất cả nước là ven biển miền Trung.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Từ câu 20 đến 27
Câu 20. Biểu hiện nào dưới đây không phải là kiểu thời tiết đặc trưng của miền Bắc vào mùa đông?
A. Lạnh và khô.
B. Lạnh và ẩm . C. Thời tiết có nhiều nhiễu động.
D. Nóng và mưa
nhiều.
Câu 21. Biểu hiện nào không phải là kiểu thời tiết đặc trưng của Tây Nguyên vào mùa hạ?
A. Nóng và rất ít mưa.

B. Nóng và độ ẩm không khí cao .

C. Nóng và trời nhiều mây.

D. Nóng và mưa nhiều.

Câu 22. Áp cao Xi- bia( Liên Bang Nga) là nơi hình thành loại gió nào vào mùa đông ở nước ta?


TRẮC NGHIỆM 12

A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam .

C. Gió Tín phong bán cầu Bắc D. Gió Tín phong


bán cầu Nam .
Câu 23. Áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu là nơi hình thành loại gió nào vào mùa hạ ở nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam .

C. Gió Tín phong bán cầu Bắc.

D. Gió mùa

Đông Nam.
Câu 24. Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kì mùa đông ở Bắc Bộ là
A. bão.
B. mưa ngâu.
C. mưa đá
D.mưa phùn.
Câu 25. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết, vào mùa hạ các loại gió hoạt động ở nước
ta có những hướng nào? A. Tây nam, đông bắc.
B. Đông bắc, đông nam.
C. Tây nam, đông nam.
D. Tây nam, tây bắc.
Câu 26. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Nam là
A. chia làm mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng mưa nhiều.
B. chia làm mùa mưa và mùa khô
rất sâu sắc.
C. mưa nhiều về thu đông, chịu ảnh hưởng mạnh của bão. D. chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn tây
nam.
Câu 27. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình năm tại 1 số địa điểm
Địa điểm

Nhiệt độ trung bình


Nhiệt độ trung bình

Nhiệt độ trung bình

tháng 1 (0C)
tháng 7 (0C)
Lạng Sơn
13,3
27,0
Hà Nội
16,4
28,9
Huế
19,7
29,4
Đà Nẵng
21,3
29,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
TP Hồ Chí Minh
25,8
27,1
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

năm (0C)
21,2
23,5
25,1

25,7
26,8
27,1

A. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ trung bình tháng 7 tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. Nhiệt độ trung bình tháng 7 từ Bắc vào Nam khá đồng đều.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO (Từ câu 28 đến 30)
Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết nét nổi bật về khí hậu của duyên hải miền
Trung là gì?
A. Biên độ nhiệt của các địa điểm rất thấp.

B. Biến trình nhiệt có 2 cực đại và 2 cực tiểu.

C. Mưa nhiều vào mùa hạ.

D. Mưa nhiều vào thu đông.

Câu 29. Gió mùa mùa đông mang đến lợi ích gì về kinh tế cho vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Thời tiết ít mưa thuận lợi cho khai thác khoáng sản.B. Thời tiết ít mưa thuận lợi cho phơi sấy, bảo
quản nông sản.
C. Thời tiết lạnh, ít mưa thuận lợi cho phát triển du lịch.

D. Thời tiết lạnh, ít mưa thuận lợi cho phát

triển vụ đông.
Câu 30. Vào thời gian từ tháng XI đến tháng IV năm sau khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sản
xuất cây công nghiệp của Tây Nguyên?A. Mang đến lượng mưa lớn cho sản xuất.



TRẮC NGHIỆM 12

B. Gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất.
C. Gây tình trạng xói mòn, rửa trôi tầng đất tơi xốp. D. Gây ra tình trạng rét đậm, rét hại làm cây trồng
bị chết.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Đáp án
B
A
C
D
C

B
C
D
C
C
C
B
A
C
B

Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
C

C
A
C
D
A
A
B
D
C
B
B
D
D
B

BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
(Tiếp theo)
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: 12 câu
Câu 1. Biểu hiện của hiện tượng xâm thực địa hình ở miền đồi núi nước ta là
A. xuất hiện những hẻm vực, khe sâu.

B. hiện tượng đất trượt, đá lở.

C. địa hình cacxto ở vùng núi đá vôi.

D. tất cả các ý trên.

Câu 2. Sông ngòi nước ta không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mạng lưới dày đặc.


B. Nhiều nước, giàu phù sa. C. Thuỷ chế theo mùa.

D. Lượng phù sa ít.

Câu 3. Trên lãnh thổ Việt Nam, số lượng các con sông có chiều dài trên 10km là
A. 3620

B. 2360

C. 3260

D. 2630

Câu 4. Đi dọc bờ biển nước ta trung bình cách bao nhiêu km thì gặp 1 cửa sông?
A. 15km.

B. 20km.

C. 25km.

D. 30km.

Câu 5. Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là
A. sông lớn.

B. sông trung bình.

C. sông nhỏ. D. cả A và B đúng.

Câu 7. Trong các nhận định sau, nhận định nào là chính xác về sông ngòi nước ta?

A. Lượng nước sinh ra chủ yếu trên lãnh thổ nước ta (tới hơn 60%).
B. Lượng nước sinh ra trên lãnh thổ nước ta và lãnh thổ bên ngoài là như nhau.
C. Lượng nước sinh ra chủ yếu từ các lưu vực nằm ngoài lãnh thổ (tới hơn 60 %).
D. Lượng nước sinh ra trên lãnh thổ nước ta chiếm 45 %, bên ngoài chiếm 55 %.
Câu 8. Ở nước ta, vận chuyển lượng cát bùn hàng năm ra biển lớn nhất là


TRẮC NGHIỆM 12

A. Hệ thống sông Hồng.

B. Hệ thống sông Cửu Long.C. Hệ thống sông Đồng Nai.

D. Hệ

thống sông Cả.
Câu 9. Sinh vật chiếm chủ yếu ở nước ta là
A. loài nhiệt đới.

B. loài cận nhiệt đới.

C.loài ôn đới.

D. loài xích đạo.

Câu 10. Loài động vật nào sau đây không thuộc loài nhiệt đới?
A. Gà lôi.

B. Khỉ.


C. Cừu.

D. Trĩ.

Câu 11. Đâu không phải là biểu hiện của quá trình xâm thực mạnh ở đồi núi.
A. Xói mòn, rửa trôi.

B. Đất trượt, đá lở.

C. Hình thành các hang động.

D. Hình thành các bãi bồi.

Câu 12. Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam là:
A. Quá trình rửa trôi các chất bazơ.

B. Quá trình hình thành đá ong.

C. Quá trình feralit

D. Tất cả các ý trên

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: 10
Câu 13-> câu 24
Câu 13. Nguồn cung cấp nước cho sông ngòi nước ta chủ yếu từ
A. nước mưa.

B. băng tuyết.

C. nước ngầm.


D. cả A và C đúng.

Câu 14. Nhân tố chính làm cho địa hình nước ta mang đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa là
A. ngoại lực.

B. nội lực.

C. cả hai đều đúng.

D. cả hai đều sai.

Câu 15. Đất feralit ở nước ta thường có màu vàng đỏ vì
A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3, Al2O3.

B. có sự tích tụ nhiều CaCO3, Na2SO4.

C. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.

D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ

mạnh.
Câu 16. Ở nước ta quá trình feralit hóa diễn ra mạnh mẽ ở vùng
A. ven biển.

B. đồng bằng.

C. đồi núi thấp.

D. đồi trung du.


Câu 17. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền núi là
A. bồi tụ, mở rộng các đồng bằng hạ lưu sông.

B. sông ngòi chảy êm đềm ở vùng hạ lưu.

C. hình thành các hang động, suối cạn, thung khô.

D. tất cả các ý trên.

Câu 18. Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng về chế độ dòng chảy của sông ngòi
nước ta?
A. Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa.

B. Chế độ dòng chảy thất thường.

C. Mùa lũ của sông gắn với mùa mưa.

D. Sông đầy nước vào mùa xuân.

Câu 19. Cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta được đặc trưng bởi
A. rừng rậm thường xanh quanh năm.
C. rừng nhiệt đới khô lá rộng.

B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. rừng ngập mặn.

Câu 20. Nguyên nhân chính làm cho hệ sinh thái rừng nguyên sinh - nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
nước ta bị thay thế bởi các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là

A. sự biến đổi của khí hậu.

B. sự phân hoá của địa hình.

C. sự tàn phá của con người.

D. sự tàn phá của chiến tranh.


TRẮC NGHIỆM 12

Câu 21. Thảm thực vật điển hình của vùng cực Nam Trung Bộ là
A. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.

B. xa van, cây bụi

C. rừng nhiệt đới gió mùa.

D. rừng cận nhiệt đới lá rộng.

Câu 22. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật Việt Nam là
A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

B. khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. nguồn nước dồi dào, phong phú.

Câu 23. Rừng Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì

A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế lại phân hoá phức tạp.

B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá

phức tạp.
C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư

sinh vật.
Câu 24. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa do
A. nguồn nước ngầm cung cấp thay đổi theo mùa.

B. phụ thuộc vào chế độ mưa của khí hậu.

C. chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc.

D. phụ thuộc vào lượng nước bên ngoài

lãnh thổ.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Từ câu 25 đến 30
Câu 25. Ở nước ta, việc bảo quản nông sản gặp khó khăn là do
A. nền nhiệt cao.

B. độ ẩm cao

C. bão và ngập lụt.

D. rét đậm, rét hại.


Câu 26. Ở nước ta, miền thuỷ văn có các dòng sông hướng Tây Bắc - Đông Nam, hướng vòng cung và
có lũ lớn nhất vào tháng 8 là: Đông Trường Sơn.

B. Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Nam

Bộ.
Câu 27. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10 hãy cho biết hệ thống sông nào của nước ta có diện
tích lưu vực lớn nhất?A. Hệ thống sông Hồng.
C. Hệ thống sông Mã.

B. Hệ thống sông Đồng Nai.

D. Hệ thống sông Mê Công.

Câu 28. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10 hãy cho biết hệ thống sông nào có chế độ nước thất
thường nhất nước ta?A. Hệ thống sông Hồng.
C. Hệ thống sông Đà Rằng.

B. Hệ thống sông Mê Công.
D. Hệ thống sông Kì Cùng.

Câu 29. Hiện tượng xâm thực của địa hình ở miền núi có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức sản xuất ở
đây?
A. Trồng cây công nghiệp hàng năm để hạn chế sự xói mòn, rửa trôi đất.
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm để hạn chế sự xói mòn, rửa trôi đất.
C. Trồng cây lương thực, thực phẩm để hạn chế sự xói mòn, rửa trôi đất.

D. Trồng cây dược liệu, cây ăn quả để hạn chế sự xói mòn, rửa trôi đất.
Câu 30. Chế độ nước sông theo mùa có ảnh hưởng đến những ngành kinh tế nào của nước ta?
A. Sản xuất công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi.
lịch.

B. Trồng cây công nghiệp, giao thông, du


TRẮC NGHIỆM 12

C. Thủy điện, du lịch, trồng trọt.

D. Thủy điện, giao thông đường sông,

trồng trọt.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15

Đáp án
D
D
B
B
B
C
C
A
A
C
D
C
D
A
A

Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30

Đáp án
C
A
D
A
C
B
B
B
B
B
B
D
B
B
D

BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 18)
Câu 1: Kiểu khí hậu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

B. nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh .


C. cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm.

D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.

Câu 2: Trong đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta, có bao nhiêu tháng nhiệt độ dưới
180C?
A. 1-2 tháng.

B. 2-3 tháng.

C. 3-4 tháng.

D. 4-5 tháng.

Câu 3: Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam là đới rừng
A. nhiệt đới gió mùa.

B. cận xích đạo gió mùa.

C. xích đạo gió mùa.

D. nhiệt đới

khô.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng về thành phần loài của thiên nhiên phần lãnh thổ phía
Bắc?
A. Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế.

B. Có các loại cây cận nhiệt đới như dẻ, re…


C. Có các loài thú lông dày như: gấu, chồn, sóc… D. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn như voi,
hổ, báo..
Câu 5: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo chiều bắc - nam là
A. sông ngòi.

B. sinh vật.

C. gió mùa.

D. đất.

Câu 6: Kiểu khí hậu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh .
C. cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.

D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.

Câu 7: Ranh giới phân chia phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta nằm ở vĩ độ


TRẮC NGHIỆM 12

A. 140B.

B. 150B.

C. 160B.

D. 170B.


Câu 8: Ở nước ta, khu vực có khí hậu phân chia thành mùa mưa và mùa khô rõ rệt nhất là từ vĩ độ
A. 140B trở vào.

B. 150B trở vào.

C. 160B trở vào.

D. 170B trở vào.

Câu 9: Thiên nhiên nước ta phân hóa thành 3 dải rõ rệt: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng
ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
A. độ cao.

B. Bắc – Nam.

C. Đông – Tây.

D. Tây – Đông.

Câu 10: Ở phần lãnh thổ phía Nam, số tháng có nhiệt độ dưới 200C là
A. 0 tháng.

B. 1 tháng.

C. 2 tháng.

D. 3 tháng.

Câu 11: Ranh giới tự nhiên phân chia vùng lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam là

A. dãy Tam Điệp.

B. dãy Hoành Sơn.

C. dãy Bạch Mã.

D. dãy Con Voi.

Câu 12: Nhiệt độ trung bình năm phần lãnh thổ phía Bắc là
A. dưới 250C.

B. trên 200C.

C. dưới 180C.

D. trên 250C.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình năm phần lãnh thổ phía Nam là
A. dưới 250C.

B. trên 200C.

C. dưới 180C.

D. trên 250C.

Câu 14. Khí hậu ở phần lãnh thổ phía Nam có sự phân chia thành
A. mùa mưa và mùa khô.

B. mùa đông và mùa hạ.


C. bốn mùa rõ rệt. D. mùa nóng và

mùa lạnh.
Câu 15. Loại rừng thưa nhiệt đới khô hình thành ở Tây Nguyên do
A. mùa khô dài, thiếu nước.

B. khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.

C. ảnh hưởng gió mùa Tây Nam.

D. mùa khô kéo dài, khí hậu mát mẻ.

Câu 16 Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển
A. nhiệt đới.

B. cận xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa.

D. cận xích đạo gió mùa.

Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần lãnh thổ phía
Bắc?
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.

B. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
D. Có 2-3 tháng nhiệt độ trung bình dưới

180C.
Câu 18. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần lãnh thổ phía

Nam?
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa.
C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.

B. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C.
D. Với 2-3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 200C

THÔNG HIỂU + VẬN DỤNG (Từ câu 19 đến 30)
Câu 19. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của
A. chế độ gió mùa và hướng dãy núi.

B. chế độ gió thay đổi theo mùa.

C. hướng của các dãy núi.

D. vị trí gần hay xa biển.

Câu 20. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi nhiệt độ theo chiều Bắc - Nam nước ta?


TRẮC NGHIỆM 12

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam

B. Biên độ nhiệt tăng dần từ Bắc

vào Nam.
C. Tổng nhiệt độ trong năm càng về phía nam càng tăng.
D. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 21. Khối khí lạnh bị suy yếu và biến tính khi di chuyển sang vùng Tây Bắc nước ta là do ảnh

hưởng của các dãy núi chạy theo hướngA. bắc – nam.

B. vòng cung.

C. đông – tây.

D. tây bắc - đông nam.
Câu 22. Sự khác biệt giữa thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
được thể hiện rõ qua các yếu tố
A. khí hậu và cảnh quan.

B. khí hậu và thực vật.C. cảnh quan và địa hình.

D. đất và

thực vật.
Câu 23. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc có đặc điểm
A. mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn.

B. mùa đông bớt lạnh nhưng khô.

C. khí hậu lạnh do ảnh hưởng của độ cao địa hình.

D. mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió phơn

khô nóng.
Câu 24. Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng ven biển?
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

B. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn, xen


kẽ nhau.
C. Giàu tiềm năng du lịch, thuận lợi phát triển kinh tế biển.

D. Thiên nhiên thuận lợi, đất đai

màu mỡ.
Câu 25. Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở
A. đồng bằng Bắc Bộ.

B. Đông Bắc

C. Tây Bắc.

D. Bắc trung

Bộ
Câu 26. Gió mùa mùa đông không còn ảnh hưởng mạnh ở
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. vùng núi phía Bắc.

C. đồng bằng Bắc Bộ.

D. Bắc

Trung Bộ.
Câu 27. Mùa mưa ở vùng ven biển miền Trung gắn với mùa
A. đông – xuân.


B. xuân – hè.

C. hè – thu.

D. thu - đông.

Câu 28. Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ?A. Mở rộng với các bãi triều thấp và bằng phẳng.

B. Phong cảnh thiên nhiên

trù phú xanh tốt.
C. Đất đai kém màu mỡ, thuận lợi phát triển du lịch.D. Được bồi tụ từ phù sa sông trên các vịnh biển
nông.
Câu 29. Vào đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên có mưa lớn do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam thì
Đông Trường Sơn: A. nhận gió đông bắc thổi từ biển vào gây mưa.

B. nhiều nơi chịu ảnh

hưởng của gió Tây khô nóng.
C. cũng bắt đầu bước vào mùa mưa.

D. chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nóng ẩm.


TRẮC NGHIỆM 12

Câu 30. Đồng bằng ven biển miền Trung có đất nghèo dinh dưỡng, chủ yếu là đất cát nên thuận lợi
cho phát triển
A. cây lương thực.


B. cây ăn quả.C. cây công nghiệp hàng năm.

D. cây công nghiệp

lâu năm.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Đáp án
A
B
B
D
C

C
C
C
C
A
C
B
D
A
A

Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
C

C
D
A
B
D
A
A
D
B
D
D
C
B
C

BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG ( tiếp theo)
NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 21)
Câu 1. Đặc trưng của khí hậu ở Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. gió phơn Tây Nam hoạt động rất mạnh.

B. tính chất nhiệt đới tăng dần theo

hướng nam.
C. gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.

D. có một mùa mưa và một mùa

khô rõ rệt.
Câu 2. Thiên nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm nổi bật là
A. đai cao cận nhiệt đới có giới hạn dưới là 900 - 1 000 m.

B. các dãy núi và các dòng sông có hướng vòng cung là chủ yếu.
C. có đầy đủ các đai cao theo độ cao dịa hình. D. địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề
mặt sơn nguyên.
Câu 3. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. bão lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn.B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng
chảy sông ngòi.
C. thời tiết rất bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường.
D. xói mòn, rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về thiên nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Khí hậu rất thuận lợi cho sự phát triển các loại cây họ dầu.
B. Mưa tập trung chủ yếu vào thu đông, chịu ảnh hưởng mạnh của gió tây khô nóng.


TRC NGHIM 12

C. Cú khớ hu cn xớch o giú mựa thun li cho s phỏt trin cỏc loi thỳ ln.
D. Ngp lt trờn din rng cỏc ng bng, thiu nc nghiờm trng vo mựa khụ.
Cõu 5. Min Nam Trung B v Nam B l ni cú nhiu
A. nỳi cao v nỳi trung bỡnh.

B. a hỡnh ỏ vụi.

C. dóy nỳi hỡnh cỏnh cung.

D. cao nguyờn badan.

Cõu 6. Ti nguyờn ni bt ca Min Nam Trung B v Nam B khụng phi l
A. than ỏ, qung st vi tr lng ln.

B. sa khoỏng(titan) v cỏt bin.


C. cú nhiu loi trn, rn, cỏ su m ly.

D. cỏc m du khớ tr lng ln.

Cõu 7. Tr ngi ln nht trong vic s dng t nhiờn ca Min Bc v ụng Bc Bc B l
A. thiu nc nghiờm trng vo mựa khụ.
B. khớ hu tht thng, thi tit cú s bt n nh cao.
C. nn cỏt bay, cỏt chy ln chim ng rung.
D. bóo, l, trt l t, hn hỏn din ra thng xuyờn.
Cõu 8. Nhúm t cú din tớch ln trong ai nhit i giú mựa l
A. t phự sa.

B. t mựn nỳi cao. C. t feralit cú mựn.

D. t Feralit.

Cõu 9. ai cao no khụng cú nc ta?
A. ễn i giú mựa trờn nỳi.

B. Xớch o giú mựa chõn nỳi.

C. Nhit i giú mựa chõn nỳi.

D. Cn nhit i giú mựa trờn nỳi.

Cõu 10. Nhúm t cú din tớch ln nht trong ai cn nhit i giú mựa l
A. t phự sa.

B. t feralit cú mựn.


C. t feralit.

D. t mựn nỳi cao.

Cõu 11. ai nhit i giú mựa chõn nỳi min Bc cú cao trung bỡnh
A. di 500 600m.

B. di 600 700m.

C. di 700 800m.

D. di 900 1000m.

Cõu 12. c im khớ hu ca ai nhit i giú mựa chõn nỳi l
23A. mựa h núng, nhit trung bỡnh nm trờn 25 C.
23C. quanh nm nhit di 15C.

B.tng nhit nm trờn 4500C.

D. khớ hu mỏt m, khụng cú thỏng no nhit trờn

25C .
Cõu 13: ai cn nhit i giú mựa trờn nỳi min Bc c xỏc nh t
A. 600 700m n 2600m.

B. 900 - 1000m n 2600m.

C. 600 700m n 1600 1700m.


D. 1600 1700m n 2600m.

Cõu 14 : Khớ hu ca ai cn nhit i giú mựa trờn nỳi cú c im
A. mỏt m, khụng cú thỏng no trờn 20C.
C. lng ma gim khi lờn cao.

B. tng nhit nm trờn 5400C.

D. m gim rt nhiu so vi chõn nỳi.

Cõu 15. Khoỏng sn ni bt min Nam Trung B v Nam B l
A. du khớ v bụxit.

B. than v khớ t nhiờn.

C. vt liu xõy dng.

v apatit.
Câu 16. Đi từ Bắc vào Nam tơng ứng là các hệ thống sông lớn:

D. than ỏ


TRC NGHIM 12

A. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng
B. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng
C. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai
D. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng
Câu 17. đai cao cn nhiệt đới và ôn đới trờn nỳi chủ yếu là các nhóm đất

A. feralit có mùn và đất mùn alit.

B. đất xám và đất feralit nâu đỏ.

C. đất đen v phự sa.

D. feralit có mùn và nhóm đất đen.

Cõu 18: Theo cỏch chia hin nay, s lng cỏc min a lý t nhiờn ca nc ta l
A. 2 min.

B. 3 min.

C. 4 min.

D. 5 min.

Cõu 19. Cỏc loi khoỏng sn ch yu min Tõy Bc v Bc Trung B l
A. than, st, thic,...

B. du m, bụ xớt, thic,...C. thic, st, titan,...

D. bụxit, than,

crụm,....
Cõu 20. Khoỏng sn ni bt ca min Nam Trung B v Nam B l
A. than bựn v Aptit.

B. du khớ v Bụxit.


C. vt liu xõy dng v qung st.

D. thic v khớ t nhiờn.

Cõu 21. ai cn nhit i giú mựa trờn nỳi min Nam cú cao
A. T 600 700m n 2400m.
C. T 600 700 n 2600m.

B. T 900 1000m n 2600m.
D. T 600 700m n 2700m.

THễNG HIU + VN DNG (T cõu 21 n 30)
Cõu 22. im ging nhau gia min Bc v ụng Bc Bc B vi min Tõy Bc v Bc Trung B l
A. cú hng nghiờng chung ca a hỡnh l tõy bc - ụng nam.
B. chu nh hng sõu sc ca giú mựa ụng bc nờn cú mựa ụng lnh.
C. cú a hỡnh nỳi cao chim u th nờn cú y h thng ai cao.
D. cú s tht thng ca nhp iu mựa khớ hu v dũng chy sụng ngũi.
Cõu 22.S hin din ca dóy Trng Sn Bc ó lm cho thiờn nhiờn vựng Bc Trung B
A. chu nh hng ca bóo nhiu hn cỏc vựng khỏc.
B. cú mựa ma chm dn sang thu ụng v giú tõy khụ núng.
C. giú mựa ụng Bc suy yu v gn nh b chn li dóy nỳi Bch Mó.
D. cú ng bng b thu hp v chia ct thnh cỏc ng bng nh.
Cõu 23. S hỡnh thnh ba ai cao trc ht l do s thay i theo cao ca
A. khớ hu.

B. sinh vt.

C. t ai.

D. lng ma.


Cõu 24. Min Nam Trung B v Nam B cú khớ hu cn xớch o, vỡ min ny
23

A. nm gn xớch o.

23

C. chu tỏc ng ca giú tõy nam.

B. tip giỏp vi vựng bin rng ln.
D. ch yu cú a hỡnh thp.

Cõu 25. ai cn nhit i giú mựa Min Bc b h thp hn so vi Min Nam vỡ
A. a hỡnh min Bc cao hn min Nam.
C. min Bc chu tỏc ng ca giú mựa ụng bc.

B. min Bc ma nhiu hn min Nam.
D. min Bc giỏp bin nhiu hn min Nam.


TRC NGHIM 12

Câu 26. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới
thực vật Việt Nam là
A. a hình đồi núi chiếm u thế lại phân hoá phức tạp.

B. khí hậu nhiệt

đới gió mùa.

C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. vị trí nằm ở nơi giao lu

của các luồng sinh vật.
Câu 27. Nguyên nhân chính làm cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thờng xanh bị thay thế bởi các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nc ta l
A. tính thất thờng của khí hậu.

B. sự phân hoá phức tạp của địa

hình.
C. sự tàn phá của con ngời.

D. sự đa dạng về nhóm đất và loại đất.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ

A. thiếu nớc nghiêm trọng vào mùa khô.
C. bão, lũ, trợt lở đất.

B. thời tiết không n định.
D. hạn hán, bão lũ.

Cõu 29: Nguyờn nhõn c bn nht khin cho min Bc v ụng Bc Bc B chu tỏc ng mnh ca
giú mựa ụng Bc l: A. ni ún giú mựa ụng bc sm, nỳi thp v hng vũng cung .
B. v trớ nm tip giỏp vi Vnh Bc B v Bin ụng.
C. giú mựa ụng bc di chuyn qua lc a vo nc ta.
D. giú mựa ụng bc di chuyn qua bin vo nc ta.
Cõu 30. Min Nam Trung B v Nam B khụng cú ai ụn i giú mựa trờn nỳi vỡ
A. nm gn xớch o.


B. khụng chu tỏc ng ca giú mựa ụng Bc.

C. nm k vựng bin m, rt rng.

D. khụng cú cỏc ngn nỳi cao trờn 2600m.
P N

Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

ỏp ỏn
C
C
D
B

D
A
B
D
B
B
B
A
A
A
A

Cõu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31


ỏp ỏn
C
A
B
C
B
B
A
B
A
A
C
B
C
A
A
D


×