Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SINH lý CHƯƠNG VIII Thi đầu vào SĐH HVQY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.11 KB, 9 trang )

CHƯƠNG VIII – HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
( Bs: Trần Trọng Đông )

Câu 1: Cơ chế nào đúng về cơ chế tác dụng của các catecholamine?
A. Noradrenalin gắn vào thụ thể anpha và beta 1, tế bào hưng phấn. Adrenalin gắn
vào thụ thể beta 2, tế bào hưng phấn.
B. Noradrenalin gắn vào anpha, tế bào hưng phấn. Adrenalin gắn vào thụ thể
anpha và beta 1, tế bào hưng phấn. Adrenalin gắn vào thụ thể beta 2, tế bào ức
chế.
C. Noradrenalin gắn vào thụ thể anpha và beta 1, tế bào ức chế. Adrenalin gắn vào
thụ thể beta 2, tế bào hưng phấn.
D. Noradrenalin gắn vào thụ thể beta 2, tế bào ức chế.Adrenalin gắn vào thụ thể
anpha, tế bào hưng phấn. Adrenalin gắn vào thụ thể beta 1, tế bào ức chế.
E. Noradrenalin gắn vào thụ thể anpha, beta 1 tế bào hưng phấn. Adrenalin gắn
vào thụ thể anpha, beta 2, tế bào ức chế.
Đáp án: B
Câu 2: Câu nào đúng về đặc điểm sợi thần kinh thực vật?
A. Giao cảm: sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn không có myelin. Phó
giao cảm: sợi tiền hạch ngắn có myelin, sợi hậu hạch dài không có myelin.
B. Giao cảm: sợi tiền hạch ngắn có myelin, sợi hậu hạch dài không có myelin. Phó
giao cảm: sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn không có myelin.
C. Giao cảm: sợi tiền hạch ngắn không có myelin, sợi hậu hạch dài có myelin. Phó
giao cảm: sợi tiền hạch dài không có myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin.
D. Giao cảm: sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin. Phó giao
cảm: sợi tiền hạch ngắn không có myelin, sợi hậu hạch dài không có myelin.
E. Giao cảm: sợi tiền hạch dài không có myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin. Phó
giao cảm: sợi tiền hạch dài không có myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin.
Đáp án: B
Câu 3: Câu nào đúng về hạch thần kinh thực vật?
A. Hạch giao cảm ở gần tạng, hạch phó giao cảm ở thành tạng.
B. Hạch giao cảm ở cạnh sống và trước sống, hạch phó giao cảm nằm ở gần tạng


hoặc thành tạng.
C. Hạch giao cảm nằm sừng bên đốt sống cổ, lưng và thắt lưng, hạch phó giao
cảm nằm sừng bên đốt sống tủy cùng.


D. Hạch giao cảm nằm ở thành tạng, hạch phó giao cảm nằm ở trước sống và cạnh
sống.
E. Hạch giao cảm nằm cạnh sống, hạch phó giao cảm nằm trước sống hoặc cạnh
sống,
Đáp án: B
Câu 4: Đặc điểm nào đúng khi tăng cường hưng phấn hệ thần kinh giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Tăng hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi, giãn đồng tử.
Tăng hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, giảm tiết mồ hôi, co đồng tử.
Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hóa, giảm tiết mồ hôi, co đồng tử.
Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi, co đồng tử.
Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, giảm hoạt động hệ tiêu hóa, tiết mồ hôi, giãn
đồng tử.
Đáp án: A

Câu 5: Câu nào đúng về sợi tiền hạch của hệ giao cảm?
A.
B.
C.
D.

E.

Không có myelin, sợi trục dài.
Có myelin, sợi trục ngắn.
Có myelin, sợi trục dài.
Dài, không có myelin.
Không có myelin, sợi trục ngắn.
Đáp án: B

Câu 6: Câu nào đúng về sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Không có myelin, sợi trục dài.
Có myelin, sợi trục ngắn.
Không có myelin, sợi trục ngắn.
Không có myelin.
Có myelin, sợi trục dài.
Đáp án: E

Câu 7: Câu nào đúng về hậu hạch giao cảm?
A.
B.
C.
D.

Có myelin, sợi trục dài.

Không có myelin, sợi trục dài.
Không có myelin sợi trục ngắn.
Có myelin, sợi trục ngắn.


E. Không có myelin, không có sợi trục.
Đáp án: B
Câu 8: Câu nào đúng về sợi hậu hạch, phó giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Có myelin, sợi trục ngắn.
Có myelin, sợi trục dài.
Không myelin, sợi trục dài.
Không myelin, sợi trục ngắn.
Không myelin, sợi trục lan tỏa.
Đáp án: D

Câu 9: Câu nào đúng về hạch giao cảm?
A.
B.
C.
D.

Có hai chuỗi hạch trước sống và hạch cạnh sống.
Có 2 chuỗi cạnh sống.
Có 2 chuỗi hạch cạnh sống và hạch trước sống.

Có 2 chuỗi hạch trước sống.
Đáp án: C

Câu 10: câu nào đúng về hạch phó giao cảm
A. Hạch ở cạnh cơ quan hoặc trong thành cơ quan
B. Có hai chuỗi hạch cạnh sống
C. Có hai chuỗi hạch cạnh sống và hạch ở trong thành cơ quan
D. Có hai chuỗi hạch trước sống và hạch gần cơ quan.
Đáp án: A
Câu 11: Câu nào đúng về hệ thần kinh giao cảm, phó giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Sợi sau hạch: giao cảm ngắn, phó giao cảm dài, đều không có myelin.
Sợi sau hạch: giao cảm dài, phó giao cảm ngắn, đều không có myelin.
Hạch: giao cảm và phó giao cảm đều tạo thành những chuỗi gần trung tâm.
Trung khu giao cảm ở hành não và tủy sống, phó giao cảm nằm ở thân não.
Sợi trước hạch: giao cảm ngắn, không có myelin, phó giao cảm dài có myelin.
Đáp án: B

Câu 12: Adrenoreceptor gồm những loại nào?
A. Alpha-, beta 2- receptor
B. Alpha-, beta 1- receptor.


C. Alpha-, beta 1-, beta 2- receptor.
D. Beta l-, anpha vả M-receptor.

E. Alpha, beta 1- và N- receptor.
Đáp án: C
Câu 13: Cholinoreceptor gồm những loại nào?
A.
B.
C.
D.
E.

Alpha-cholinoreceptor.
Beta- chollnoreceptor.
Cholinoreceptor M.
Cholinoreceptor M và N.
Alpha và beta-cholinoreceptor.
Đáp án: D

Câu 14: Câu nào đúng về trung khu hệ thần kinh giao cảm?
A.
B.
C.
D.

Sừng bên chất xám tủy sống từ đốt cổ 8 đến đốt thắt lưng 5.
Sừng bên chất xám tủy sống đốt cổ 8, lưng 1 đến thắt lưng 2-3.
Sừng bên chất xám tủy sống từ đốt cổ 1 đến đốt thắt lưng 2-3.
Sừng bên chất xám tủy sống đốt cổ 8, lưng 1 đến thắt lưng 2-3, đám rối tim,
đám rối dương.
E. Sừng bên chất xám tủy sống từ đốt cổ 8 đến đốt cùng 3.
Đáp án: B
Câu 15: Câu nào đúng về trung khu của hệ thần kinh phó giao cảm

A.
B.
C.
D.
E.

Hành – cầu – trung não, đồi thị và đốt tủy cùng
Hành – cầu – trung não và sừng bên chất xám tủy sống các đốt thắng lưng 1-5
Hành – cầu – não và sừng bên chất xám tủy sống đốt cùng 1,2,3
Hành – cầu – trung não và sừng bên chất xám tủy sống đốt cùng 1,2,3
Hành não và sừng bên chất xám tủy sống đốt cùng 1,2,3
Đáp án: D

Câu 16: Câu nào đúng về tác dụng của thần kinh giao cảm lên các cơ quan?
A.
B.
C.
D.
E.

Dây giao cảm cổ làm giãn đồng tử, giãn phế quản, giảm nhu động dạ dày.
Dây giao cảm cổ làm co đồng tử, giãn phế quản giảm nhu động ruột.
Dây tạng làm tăng hoạt động tim, tăng nhu động dạ dày, ruột.
Dây giao cảm cổ làm giãn phế quản, giãn đồng tử, tăng hoạt động tim
Dây tạng làm tăng hoạt động tim, giảm nhu động dạ dày, ruột.


Đáp án: D
Câu 17: Câu nào đúng và tác dụng của dây thần kinh X?
A.

B.
C.
D.
E.

Làm giảm hoạt động tim, co phế quản, tăng co bóp dạ dày ruột
Làm giảm hoạt động tim, co đồng tử, giãn phế quản, giảm hô hấp
Làm giảm hoạt động tim, giãn đồng tử, co phế quản, giảm hô hấp
Làm giảm hoạt động tim, giãn phế quản, tăng bài tiết dịch vị.
Làm giảm hoạt động tim, giảm co bóp dạ dày ruột, co khí quản.
Đáp án: A

Câu 18: Câu nào đúng về đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Trung khu liên tục, sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài nên dẫn truyền chậm
Trung khu không liên tục, sợi hậu hạch dài nên dẫn truyền chậm
Trung khu liên tục, sợi tiền hạch dài, hạch xa trung khu
Trung khu không liên tục, sợi tiền hạch ngắn, hạch gần trung khu
Trung khu liên tục, sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài nên dẫn truyền nhanh
Đáp án: A

Câu 19: Câu nào đúng về đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh phó giao cảm?
A.
B.
C.

D.
E.

Trung khu không liên tục, hạch xa trung tâm nên dẫn truyền chậm
Trung khu không liên tục, sợi tiền hạch ngắn, hạch gần trung tâm
Trung khu liên tục, sợi tiền hạch ngắn, hạch gần trung tâm
Trung khu không liên tục, hạch xa trung tâm, sợi hậu hạch dài
Trung khu không liên tục, hạch xa trung tâm, sợi hậu hạch ngắn
Đáp án: E

Câu 20: Noradrenalin sẽ làm co cơ trơn ở?
A.
B.
C.
D.
E.

Phế quản
Đồng tử
Thể mi
Ruột
Tiểu động mạch
Đáp án: E

Câu 21: Phản ứng nào sau đây được điều hòa bởi thụ cảm thể M của hệ phó giao
cảm?


A.
B.

C.
D.
E.

Tăng tính co bóp của cơ tim
Xuất tinh
Giãn cơ trơn phế quản
Co các cơ thắt của ống tiêu hóa
Cương dương
Đáp án: E

Câu 22: Đâu là đặc điểm riêng của hệ giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Các hạch nằm ở các cơ quan hoạt động
Các neuron tiền hạch giải phóng acetylcholine
Các neuron tiền hạch giải phóng norepinephrine
Các neuron tiền hạch xuất phát từ tủy sống đoạn cổ - ngực
Các neuron tiền hạch dài
Đáp án: D

Câu 23: Thụ cảm thể thực vật nào điều hòa việc tăng nhịp tim?
A.
B.
C.
D.

E.

Thụ cảm thể Beta – 1 – adrenergic
M – cholinoreceptor
N – cholinoreceptor
Thụ cảm thể Beta – 2 – adrenergic
Thụ cảm thể alpha – adrenergic
Đáp án: A

Câu 24: Tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm gây?
A.
B.
C.
D.
E.

Cương dương
Co tống mật
Co đồng tử
Điều tiết cho nhìn gần
Giãn phế quản
Đáp án: E

Câu 25: Hệ thần kinh thực vật không điều khiển trực tiếp cơ nào?
A.
B.
C.
D.

Cơ vân

Cơ tim
Các tuyến
Các cơ quan trong ổ bụng


E. Cơ trơn
Đáp án: A
Câu 26: Hệ thần kinh giao cảm làm?
A.
B.
C.
D.
E.

Tăng glucose máu, tăng nhu động ống tiêu hóa, giảm nhịp tim và huyết áp
Giảm glucose máu, tăng nhu động ống tiêu hóa, giảm nhịp tim và huyết áp
Tăng glucose máu, giảm nhu động ống tiêu hóa, tăng nhịp tim và huyết áp
Giảm glucose máu, tăng nhu động ống tiêu hóa, giảm nhịp tim và huyết áp
Giảm glucose máu, giảm nhu động ống tiêu hóa, giảm nhịp tim và huyết áp
Đáp án: C

Câu 27: Tác dụng nào sau đây là đặc trưng của hệ thần kinh phó giao cảm?
A.
B.
C.
D.
E.

Kích thích tuyến mồ hôi tiết mồ hôi
Tăng tốc độ chuyển hóa

Giảm hoạt động của hệ tiêu hóa
Giảm nhịp tim
Giảm nước tiểu
Đáp án: D

Câu 28: Các sợi giao cảm rời tủy sống ở vùng?
A.
B.
C.
D.
E.

Các vùng sọ, cùng và các sợi hậu hạch tiết acetylcholine
Vùng ngực lưng và các sợi hậu hạch tiết noradrenalin
Các vùng ngực lưng và các sợi hậu hạch tiết acetylcholine
Các vùng sọ, cùng và các sợi hậu hạch tiết noradrenalin
Các vùng sọ, cùng và các sợi tiền hạch tiết noradrenalin
Đáp án: B

Câu 29: Trung khu của hệ thần kinh giao cảm nằm tại
A.
B.
C.
D.

Não giữa
Sừng bên chất xám tủy sống, từ đốt ngực 1 đến các đốt thắt lưng 2-3
Tủy cùng S1-3
Hành cầu não
Đáp án: B


Câu 30: Câu trả lời nào sau đây là sai về trung khu của hệ thần kinh phó giao
cảm ?


A.
B.
C.
D.

Trung khu phân bố ở tủy cùng
Trung khu phân bố ở não giữa
Trung khu phân bố ở hành – cầu não
Trung khu phân bố ở sừng bên chất xám tủy sống từ đốt ngực 1 đến các đốt thắt
lưng 2-3
Đáp án: D

Câu 31: Các sợi tiền hạch của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm đều là?
A.
B.
C.
D.

Sợi dopaminergic
Sợi cholinergic
Sợi glutamatergic
Sợi adrenergic
Đáp án: B

Câu 32: Thụ cảm thể alpha có ở?

A.
B.
C.
D.

Cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất.
Cơ trơn thành ống tiêu hóa, cơ trơn tử cung, bàng quang
Cơ trơn mạch máu ngoại vi, mạch nội tạng, mạch não
Cơ trơn mạch vành, mạch máu cơ vân, cơ Reissessen phế quản
Đáp án: C

Câu 33: Thụ cảm thể beta – 1 có ở?
A.
B.
C.
D.

Cơ trơn mạch vành, mạch máu cơ vân, cơ Reissessen phế quản
Cơ trơn thành ống tiêu hóa, cơ trơn tử cung, bàng quang
Cơ trơn mạch máu ngoại vi, mạch nội tạng, mạch não
Cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất
Đáp án: D

Câu 34: Thụ cảm thể beta – 2 có ở?
A.
B.
C.
D.

Cơ trơn mạch máu ngoại vi

Cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất
Mạch nội tạng, mạch não
Cơ trơn mạch vành, mạch máu cơ vân, cơ Reissessen phế quản
Đáp án: D


Câu 35: Nhận xét nào đúng về tác dụng của các chất dẫn truyền trên thụ cảm
thể?
A.
B.
C.
D.

Acetylcholin kết hợp với M2-cholinoreceptor gây hưng phấn
Noradrenalin kết hợp với beta - 2 adrenoreceptor gây hưng phấn
Acetylcholin kết hợp với M1-cholinoreceptor gây hưng phấn
Noradrenalin kết hợp với beta - 1 adrenoreceptor gây ức chế
Đáp án: C

Câu 36: Sợi thần kinh nào sau đây là sợi adrenergic
A.
B.
C.
D.

Sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm
Sợi tiền hạch của hệ giao cảm
Sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm
Sợi hậu hạch của hệ giao cảm
Đáp án: D


Câu 37: Điều nào sau đây không đúng về catecholamine
A.
B.
C.
D.

Được tổng hợp ở tận cùng sợi trục từ thyrosin
Gồm các chất adrenalin và noradrenalin
Là chất trung gian dẫn truyền thần kinh của hệ giao cảm
Được thủy phân nhờ men cholinesterase
Đáp án: D

Câu 38: Nhận định nào sau đây đúng về adrenoreceptor?
A.
B.
C.
D.

Thụ cảm thể alpha và beta 1 khi kết hợp với adrenaline thì hưng phấn
Thụ cảm thể beta 2 khi nhận cảm với adrenaline làm tăng co bóp cơ tim
Có 3 loại thụ cảm thể chính: alpha, beta, gama
Là thụ cảm thể nhận cảm với acetylcholine
Đáp án: A



×