Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TIM MẠCH Thi đầu vào SĐH HVQY Nội chung- chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 25 trang )

ĐỀ CƯƠNG TIM MẠCH
Câu 1. Khi suy tim mạn tính có thể gặp khó thở khi?
A.
B.
C.
D.

Gắng sức
Làm việc nhẹ
Khi nghỉ ngơi
Cả 3 phương án trên
Đáp án: D

Câu 2. Khi suy tim trái nặng không gặp một trong các biểu hiện?
A.
B.
C.
D.

Hen tim
Cơn khó thể kịch phát về đêm
Phù phổi cấp
Không khó thở
Đáp án:D

Câu 3. Khi có bệnh tim đau ngực có tính chất ?
A.
B.
C.
D.


Đau thắt bóp sau xương ức
Đau nhói như kim châm vùng ngực trái
Đau tức âm ỉ vùng trước tim
Cả 3 tính chất trên.
Đáp án:D

Câu 4. Ho khan có thể gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Nhồi máu cơ tim
Huyết áp thấp
Hẹp van 2 lá khít lâu năm
Tăng huyết áp
Đáp án:C

Câu 5. Ho ra bọt hồng gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hẹp khít van 2 lá
Tắc động mạch phổi
Phù phổi cấp
Viêm phổi
Đáp án:C


Câu 6. Tím môi và đầu chi gặp trong ?


A.
B.
C.
D.

Hở van động mạch chủ chưa có suy tim
Hở van động mạch phổi chưa có suy tim
Hẹp van động mạch phổi
Hẹp van động mạch chủ chưa có suy tim
Đáp án:C

Câu 7. Đặc điểm nào có trong phù do suy tim ?
A.
B.
C.
D.

Phù xuất hiện sáng sớm
Phù tím tăng về chiều
Ăn mặn phù giảm
Kèm đái nhiều
Đáp án:B

Câu 8. Ngất hay gặp trong các bệnh sau đây ?
A.
B.
C.

D.

Hở van động mạch chủ mức độ nhẹ
Hở van 2 lá mức độ nhẹ
Hẹp khít van 2 lá
Hở hẹp van hai lá mức độ nhẹ
Đáp án:C

Câu 9. Lịm hay gặp trong các bệnh sau đây ?
A.
B.
C.
D.

Huyết áp thấp ( HA tâm thu < 90 mmHg)
Tăng huyết áp độ I
Đái tháo đường mức độ nhẹ
Viêm cầu thận mạn chưa có suy thận
Đáp án:A

Câu 10. Nhìn mỏm tim đập mạnh và cuộn sóng khi ?
A.
B.
C.
D.

Tràn dịch màng ngoài tim
Hẹp van 2 lá
Hở nhẹ van 2 lá
Hở nặng van động mạch chủ

Đáp án:D

Câu 11. Không nhìn thấy vị trí mỏm tim đập khi ?
A.
B.
C.
D.

Tràn dịch màng ngoài tim nặng
Bị các bệnh van tim do thấp
Tim bẩm sinh
Nhồi máu cơ tim


Đáp án:A
Câu 12. Thất phải đập mạnh ở mũi ức khi ?
A.
B.
C.
D.

Nhĩ trái dãn
Trất trái dãn
Nhĩ trái dãn
Thất phải dãn
Đáp án:D

Câu 13. Mỏm tim đập ở liên sườn V trên đường nách trước trái khi ?
A.
B.

C.
D.

Thất trái giãn
Nhĩ phải giãn
Nhĩ trái giãn
Thất phải giãn
Đáp án:A

Câu 14. Mỏm tim đập ở liên sườn VI trên đường nách giữa trái gặp trong bệnh
nào ?
A.
B.
C.
D.

Hở nặng van 2 lá
Hở van 3 lá
Hẹp van động mạch chủ
Hẹp van 2 lá
Đáp án:A

( Mỏm tim xuống thấp và ra ngoài là triệu chứng phì đại 2 thất)
Câu 15. Động mạch cảnh đập mạnh (vũ động mạch cảnh) gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hẹp van động mạch chủ

Hở van 3 lá
Hở van 2 lá
Hở van động mạch chủ
Đáp án:D

Câu 16. Sờ rung miu tâm thu ở mỏm tim gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hẹp van động mạch chủ
Hở van động mạch chủ
Hở van 2 lá
Hẹp van 2 lá
Đáp án:C


Câu 17. Sờ rung mưu ở liên sườn II cạnh ức phải và hõm ức gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hở van 3 lá
Hở van 2 lá
Hở van động mạch chủ
Hẹp van động mạch chủ
Đáp án:D


Câu 18. Sờ rung mưu tâm trương ở mỏm tim gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hở van động mạch chủ
Hẹp van động mạch chủ
Hở van 2 lá
Hẹp van 2 lá nặng
Đáp án:D

Câu 19. Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh (+) gặp khi?
A.
B.
C.
D.

Viêm gan
Suy tim (chưa gây xơ gan tim)
Xơ gan
K gan
Đáp án:B

Câu 20. Bắt động mạch quay bên phải không đập, động mạch quay bên trái đập
bình thường gặp khi?
A.
B.
C.
D.


Vữa xơ động mạch
Tăng huyết áp
Viêm động mạch
Tắc động mạch dưới đòn phải ( hoặc cánh tay phải)
Đáp án:D

Câu 21. Khi sờ thấy tim đập mạnh ở mũi ức gặp khi ?
A.
B.
C.
D.

Thất phải to
Thất trái to
Nhĩ trái to
Nhĩ phải to
Đáp án:A

Câu 22. Nghe ở mũi ức tiếng thổi tâm thu tăng cường độ ở thì thở vào [nghiệm
pháp rivero – carvalho] ( +).


A.
B.
C.
D.

Thông liên nhĩ
Hở van 2 lá

Thông liên thất
Hở van 3 lá
Đáp án:D

Câu 23. Khi chụp XQ tim phổi tư thế thẳng bờ dưới phải giãn và có 2 cung là
do?
A.
B.
C.
D.

Nhĩ trái to
Nhĩ phải to
Thất phải to
Cả nhĩ phải và nhĩ trái to
Đáp án:D

Câu 24. Trên phim phổi nghiêng trái có barit ở 1/3 giữa và 1/3 dưới thực quản bị
chèn đẩy là do?
A.
B.
C.
D.

Nhĩ phải dãn
Nhĩ trái dãn
Cả nhĩ trái và thất trái dãn
Thất trái giãn
Đáp án: C


Câu 25: Trên phim chụp tim phổi nghiêng trái thấy hình ảnh hẹp và mất khoảng
sáng trước tim và sau tim là do ?
A.
B.
C.
D.

Nhĩ trái dãn
Thất phải dãn
Cả thất trái và thất phải dãn
Thất trái dãn
Đáp án: C

Câu 26. Trên phim chụp tim phổi thẳng bờ trái có 4 cung gặp trong ?
A.
B.
C.
D.

Hẹp van động mạch chủ
Hẹp van 2 lá
Hở van 2 lá
Hở van động mạch chủ
Đáp án:B

Câu 27. Sóng P cao > 2.5mm, nhọn trên điện tim đồ đạo trình DII (test 1mV =
10mm) là do ?


A.

B.
C.
D.

Nhĩ trái dày
Thất trái dày
Thất phải dày
Nhĩ phải dày
Đáp án: D

Câu 28. Điện tim đồ, đạo trình DII (test 1mmV = 10 mm, tốc độ 25mm/ giây) có
sóng P dạng 2 đỉnh , rộng 0.12s là do ?
A.
B.
C.
D.

Phì đại nhĩ phải
Phì đại thất phải
Phì đại nhĩ trái
Phì đại thất trái
Đáp án:C

Câu 29. Trên điện tim (test 1mmv = 10mm, tốc độ 25mm/s) trục trái và chỉ số
sokolov – Lion là 45mm, gặp trong ?
A.
B.
C.
D.


Phì đại thất trái
Phì đại thất phải
Phì đại nhĩ phải
Phì đại nhĩ trái
Đáp án:A

Câu 30. Trên điện tim (test 1mmV = 10mm, tốc độ 25mm/s) trục phải, R/S ở V1,
V2 > 1 gặp trong ?
A. Phì đại nhĩ trái
B. Phì đại thất phải
C. Phì đại thất trái
D. Phì đại nhĩ phải
Đáp án:B
Câu 31. Siêu âm TM có thể chẩn đoán được ?
A.
B.
C.
D.

Hở van 3 lá
Hở chủ
Hẹp van 2 lá
Hở van 2 lá
Đáp án:C

Câu 32. Siêu âm 2D có thể chẩn đoán được ?


A.
B.

C.
D.

Hở van 3 lá
Hẹp van 2 lá
Hở van 2 lá
Hở chủ
Đáp án:B

Câu 33. Siêu âm Doppler có thể chẩn đoán được ?
A.
B.
C.
D.

Cả 3 đáp án trên
Hở chủ
Hở van 2 lá
Hở 3 lá
Đáp án:A

Câu 34. Chất nào trong máu đánh giá suy tim ?
A.
B.
C.
D.

BNP
Troponin
Ure

CRP
Đáp án: A

Câu 35. Loạn nhịp tim là do ?
A.
B.
C.
D.

Kết hợp rối loạn tạo thành và dẫn truyền xung động
Các rối loạn trên
Các rối loạn tạo thành xung động
Rỗi loạn dẫn truyền xung động
Đáp án:B

Câu 36. Rối loạn nhịp tim có thể gặp trong các trường hợp ?
A.
B.
C.
D.

Bệnh tim – mạch
Bênh tiêu hóa
Người bình thường
Cả 3 đáp án trên
Đáp án:D

Câu 37. Khi khám bệnh nhân rối loạn nhịp có thể thấy ?
A.
B.

C.
D.

Cả 3 đáp án trên
Nhịp nhanh
Nhịp chậm
Nhịp tim đều


Đáp án:A
Câu 38. Chẩn đoán các thể loại loạn nhịp tim dựa vào ?
A.
B.
C.
D.

Siêu âm tim
XQ tim phổi
Điện tim đồ
Khám lâm sàng
Đáp án:C

Câu 39. Loạn nhịp có thể là ?
A.
B.
C.
D.

Loạn nhịp trên thất
Cả 3 đáp án trên

Loạn nhịp thất
Vừa loạn nhịp trên thất vừa loạn nhịp thất
Đáp án:B

Câu 40. Có thể dùng các biện pháp dưới đây để điều trị loạn nhịp tím?
A.
B.
C.
D.

Đốt bằng năng lượng tần số radio
Phẫu thuật
Cả 3 đáp án trên
Thuốc chống loạn nhịp
Đáp án:C

Câu 41. Ở người lớn gọi là nhịp xoang nhanh khi ?
A.
B.
C.
D.

Tần số > 120 ck/ph
Tần số > 100 ck/ph
Tần số > 90 ck/ph
Tần số > 180 ck/ph
Đáp án: B

Câu 42. Ở người lớn được cho là nhịp nhanh kịch phát trên thất khi
A.

B.
C.
D.

Tần số > 180 ck/ph
Tần số > 160 ck/ph
Tần số > 200 ck/ph
Tần số > 140 ck/ph
Đáp án:B

Câu 43. Nhịp chậm khi tần số tim?
A. Tần số < 40 ck/ph


B. Tần số < 30 ck/ph
C. Tần số < 60 ck/ph
D. Tần số < 50 ck/ph
Đáp án:D
Câu 44. Rối loạn nhịp xoang có thể gặp ?
A.
B.
C.
D.

Yếu nút xoang
Cả 3 đáp án trên
Block xoang nhĩ
Rối loạn nhịp xoang do hô hấp
Đáp án:B


Câu 45. Nhịp nhanh kịch phát trên thất, cấp cứu thế nào ?
A.
B.
C.
D.

Sốc điện
Ấn nhãn cầu
Nghiệm pháp Valsalva
Cả 3 đáp án trên
Đáp án:D

Câu 46. Nhịp tim ghi được trên điện tim có biến đổi sóng P và PQ ngắn hơn so
với nhịp xoang, là nhịp gì?
A.
B.
C.
D.

Rung thất
Ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu trên thất
Rung nhĩ
đáp án: C

câu 47. Nhịp tim ghi được trên điện tâm đồ mất sóng P thay bằng sóng F tần số
khoảng 300ck/ ph, thuộc loại nhịp gì ?
A.
B.
C.

D.

Rung nhĩ
Cuồng động nhĩ
Ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu nhĩ
đáp án:B

câu 48. Điệm tim ghi được trên điện tâm đồ mất sóng P thay bằng sóng f tần số
từ 400 – 600 ck/ph. Thuộc loại rối loạn nhịp gì ?
A. ngoại tâm thu nhĩ
B. rung nhĩ


C. ngoại tâm thu thất
D. rung thất
đáp án: B
câu 49. Điện tim ghi được nhịp tim không có sóng P đo trước một đoạn QRS dãn
rộng( > 0.12”), ST và T thay đổi xen kẽ nhịp xoang là nhịp gì ?
A.
B.
C.
D.

ngoại tâm thu thất
rung nhĩ
rung thất
ngoại tâm thu nhĩ
đáp án: A


Câu 50: Điện tim ghi được ≥ 3 nhịp ngoại tâm thu thất liên tiếp nhau kéo dài, tần
số ≥180 nhịp/ min?
A.
B.
C.
D.

Ngoại tâm thu nhĩ.
Nhịp nhanh thất.
Ngoại tâm thu thất.
Rung thất.
Đáp án: B

Câu 51: Điện tim ghi được các nhịp ngoại tâm thu kéo dài, tần số 80 ck/min?
A.
B.
C.
D.

Nhịp nhanh thất.
Ngoại tâm thu thất.
Nhịp tự thất.
Rung thất.
Đáp án: C

Câu 52: Điện tim ghi được những sóng rung, không đo được huyết áp, không bắt
được mạch?
A.
B.
C.

D.

Rung nhĩ.
Cuồng nhĩ.
Rung thất.
Nhanh thất.
Đáp án:C

Câu 53: Điện tim (tốc độ 25 mm/s) PQ= 0,3s
A. Block nhánh phải bó his.
B. Block nhánh trái bó his


C. Block A-V độ II
D. Block A-V độ I.
Đáp án: D
Câu 54: Điện tim ghi được chu kỳ xen kẽ 1 nhịp bình thường, 1 sóng P không có
QRS theo sau?
A.
B.
C.
D.

Block nhĩ- thất độ II.
Block xoang nhĩ.
Block nhĩ- thất độ III.
Block nhĩ – thất độ I.
Đáp án: A

Câu 55: Suy tim tăng cung lượng gặp trong bệnh?

A.
B.
C.
D.

Thiếu máu nặng.
Thiếu vitamin B1.
Basedow.
Cả 3 đáp án trên.
Đáp án: D

Câu 56: Suy tim giảm cung lượng gặp trong bệnh?
A.
B.
C.
D.

Hẹp hở van 2 lá.
Cả 3 đáp án.
Hẹp hở van động mạch chủ.
Hẹp hở van 3 lá.
Đáp án: B

Câu 57: Suy tim mạn tính theo phận độ NYHA độ 2 là?
A.
B.
C.
D.

Giảm khả năng gắng sức, nếu gắng sức xuất hiện mệt mỏi, khó thở, đau ngực.

Khó thở kịch phát về đêm.
Phù, cổ chướng.
Ho ra máu.
Đáp án: A

Câu 58: Suy tim mạn tính phân độ theo NYHA độ 4?
A.
B.
C.
D.

Khó thở khi làm việc nhẹ.
Khó thở khi đi lại.
Mất khả năng lao động, khi nghỉ cũng khó thở.
Khó thở khi lao động nặng.
Đáp án: C

Câu 59: Nguyên nhân gây suy tim phải là?
A. Hẹp van 2 lá.


B. Hở chủ.
C. Hở van 2 lá.
D. Hẹp van động mạch chủ.
Đáp án: A
Câu 60: Nguyên nhân gây suy tim phải là?
A.
B.
C.
D.


Thông liên thất.
Cả 3 đáp án.
Thông liên nhĩ.
Tăng áp lực động mạch phổi.
Đáp án: B

Câu 61: Triệu chứng nào sau đây gặp trong suy tim phải?
A.
B.
C.
D.

Gan to, tĩnh mạch cổ nổi.
Tiếng thổi tâm trương gian sườn II cạnh ức trái.
Tiếng thổi tâm thu, nhịp ngựa phi ở mỏm tim.
Cung dưới trái giãn to.
Đáp án: A

Câu 62: Triệu chứng cận lâm sàng nào sau đây gặp trong suy tim phải?
A. Cả 3 đáp an.
B. Phì đại nhĩ trái, thất trái.
C. Điện tim phì đại nhĩ phải, thất phải.
D. XQ cung dưới trái giãn.
Đáp án: C
Câu 63: Nguyên nhân nào gây suy tim trái ?
A. Hở van động mạch chủ.
B. Cả 3 đáp án.
C. Hẹp van động mạch chủ.
D. Hở van 2 lá.

Đáp án: B
Câu 64: Những triệu chứng nào gặp trong suy tim trái?
A. Tĩnh mạch cổ nổi.
B. Khó thở và cơn khó thở kịch phát về đêm.


C. Gan to.
D. Cả 3 đáp an.
Đáp án: B
Câu 65: Những biểu hiện cận lâm sàng gặp trong suy tim trái?
A. Cả 3 đáp an.
B. XQ giãn nhĩ trái, thất trái.
C. ECG: phì đại nhĩ trái, thất trái.
D. Siêu âm phân số tống máu (EF) 40%.
Đáp án: A
Câu 66: Nguyên nhân nào gây suy tim toàn bộ?
A. Hở van động mạch chủ.
B. Viêm cơ tim.
C. Hở van 2 lá.
D. Nhồi máu cơm tim.
Đáp án: B
Câu 67: Thuốc cường tim nào thuộc nhóm digitalis?
A. Isuprel.
B. Dobutamin.
C. Dopamine.
D. Ouabain.
Đáp án: D
Câu 68: Thuốc lợi tiểu nào dưới đây điều trị suy tim không gây mất kali?
A. Aldacton.
B. Furosemid.

C. Hypothiazid.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: A


Câu 69: Thuốc giãn mạch nào vừa có tác dụng giãn động mạch vừa tĩnh mạch?
A. Nitroglycerin.
B. Hydralazin.
C. Propranolon.
D. Coversyl.
Đáp án:D
Câu 70: Nguyên nhân thường gặp nhất của hẹp van 2 lá?
A. Viêm khớp dạng thấp.
B. Do bẩm sinh.
C. Do bệnh hệ thống.
D. Do thấp tim.
Đáp án: D
Câu 71: Tổn thương van do thấp?
A. Van xơ cứng, vôi hóa.
B. Hẹp vòng van.
C. Dính mép van đơn thuần.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D.
Câu 72: Hẹp van 2 lá đơn thuần nghe thấy?
A. Rùng tâm trương ở mỏm.
B. Cả 3 đáp án.
C. T1 đanh ở mỏm.
D. T2 đanh tách đôi liên sườn 2 cạnh ức trái.
Đáp án: B.
Câu 73: Hẹp van 2 lá có rung nhĩ nghe tim thấy?

A. T1 mờ.
B. Rùng tâm trương ở mỏm.


C. Tiếng thổi tiền tâm thu.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: B
Câu 74: Hẹp van 2 lá kết hợp hở van 2 lá nghe thấy?
A. Rung tâm trương ở mỏm.
B. Tiếng thổi tâm trương liên sườn 2 cạnh ức trái.
C. T1 đanh.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: A
Câu 75: Biến chứng hẹp van 2 lá?
A. Rung nhĩ.
B. Suy tim.
C. Phù phổi cấp.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 76: Đánh giá mức độ hẹp van 2 lá dựa vào?
A. Cả 3 đáp án.
B. Diện tích lỗ van 2 lá trên siêu âm 2D.
C. Chênh áp qua van trên siêu âm Doppler.
D. Độ dốc EF trên siêu âm TM.
Đáp án: D
Câu 77: Khi hẹp van 2 lá khít, suy tim độ III, tần số thất > 100 ck/min, có thể
dung thuốc?
A. Nitroglycerin.
B. Digoxin.
C. Cả 3 đáp án.

D. Acenocoumarol.
Đáp án: C


Câu 78: Chỉ định nong van 2 lá, bằng bóng qua da khi?
A. Hẹp khít van 2 lá (Svan< 1.5 cm2).
B. Hẹp van 2 lá kết hợp hở van 2 lá nặng.
C. Có tắc mạch 1 tháng trở lại đây.
D. Bệnh nhân đang có thấp tim hoạt động.
Đáp án: A
Câu 79: Hình ảnh Xquang hay gặp bệnh nhân hẹp van 2 lá?
A. Cả 3 đáp án.
B. Tái phân bố mạch máu phổi.
C. Cung động mạch phổi vồng.
D. Nhĩ trái to chèn thực quản.
Đáp án: A.
Câu 80: Nguyên nhân hở van 2 lá?
A. Bẩm sinh.
B. Sa van 2 lá.
C. Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 81: Khi hở van 2 lá nghe tim thấy?
A. T1 đanh.
B. Rùng tâm trương ở mỏm.
C. T2 mờ.
D. Tiếng thổi tâm thu ở mỏm lan ra nách.
Đáp án: D
Câu 82: Các biện pháp ngoại khoa điều trị hở van 2 lá?
A. Sửa van và dây chằng.

B. Cả 3 đáp án.


C. Thay van.
D. Tạo đai vòng van.
Đáp án: B
Câu 83: Các thuốc có thể điều trị hở van 2 lá, suy tim độ III (không có loạn nhịp
hoàn toàn nhanh).
A. Digoxin.
B. Cả 3 đáp án.
C. Uabain.
D. Ức chế men chuyển.
Đáp án: D
Câu 84: Các tổn thương van và tổ chức dưới van ở bệnh nhân hở van 2 lá đơn
thuần do thấp.
A. Vôi hóa lá van.
B. Dầy lá van, hẹp vòng van.
C. Cả 3 đáp án.
D. Hẹp vòng van.
Đáp án: A
Câu 85: Biến chứng ở bệnh nhân hở van 2 lá?
A. Suy thận.
B. Suy gan.
C. Suy tim phải.
D. Rối loạn nhịp tim.
Đáp án: D
Câu 86: ECG ở bệnh nhân hở van 2 lá có thể thấy?
A. Dầy nhĩ trái.
B. Dầy thất trái.
C. Loạn nhịp hoàn toàn.

D. Cả 3 đáp án.


Đáp án: D
Câu 87: Đánh giá mức độ hở van 2 lá dựa vào?
A. Dốc EF.
B. Huyết áp.
C. Độ dài dòng máu phụt ngược vào nhĩ trái.
D. Diện tích lỗ van.
Đáp án: C
Câu 88: Cơn khó thở, nhịp tim nhanh, nghe ở mỏm có tiếng thổi tâm thu, nhịp
ngựa phi. Nguyên nhân của khó thở là gì?
A. Hen phế quản.
B. Suy tim trái.
C. Tràn dịch màng ngoài tim.
D. Tắc mạch phổi.
Đáp án: B.
Câu 89: Phù, tĩnh mạch cổ nổi, gan to ( phản hồi tĩnh mạch cổ dương tính),
nguyên nhân phù là gì?
A. Phù do xơ gan.
B. Phù do suy tim phải.
C. Phù do hội chứng thận hư.
D. Phù do thiểu dưỡng.
Đáp án: B
Câu 90. Ho ra máu, kèm theo khó thở cấp tính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
tính?
A. Phù phổi cấp.
B. Tắc động mạch phổi.
C. Giãn phế quản.
D. Lao phổi.

Đáp án: A


Câu 91: Tim to toàn bộ, tràn dịch màng phổi, cổ chướng, phù tím nguyên nhân
là gì?
A. Lao đa màng.
B. Xơ gan.
C. Hội chứng thận hư.
D. Suy tim.
Đáp án: D
Câu 92. Khi siêu âm phân số tống máu ( EF%) 30 %?
A. Suy chức năng tâm thu thất T.
B. Không suy chức năng tim.
C. Những lý do khác.
D. Suy chức năng tâm trương thất T.
Đáp án: A
Câu 93. Khi suy tim mạn tính có thể điều trị các nhóm thuốc sau?
A. Cường tim.
B. Giãn mạch.
C. Lợi tiểu.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 94. Chẩn đoán tăng huyết áp?
A. HA tâm trương 90 mmHg.
B. Cả 3 đáp án.
C. Huyết áp tâm thu < 140, HA min < 90, có dùng thuốc hạ áp.
D. Huyết áp tâm thu 140 mmHg.
Đáp án: B
Câu 95. Tăng huyết áp động mạch có nhịp tim chậm 40 ck/min có thể chọn thuốc
nào?

A. Thuốc chẹn thụ thể beta- adrenergic.


B. Phối hợp UCMC với chẹn thụ thể beta- adrenergic.
C. Thuốc UCMC.
D. Thuốc chẹn dòng canxi.
Đáp án: C
Câu 96. Tăng huyết áp gây biến chứng?
A. Tim.
B. Thận.
C. Não.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 97. Tăng huyết áp động mạch kéo dài không được điều trị có thể gây ra?
A. Cả 3 đáp án.
B. Suy thận.
C. Rối loạn nhịp.
D. Suy tim.
Đáp án: A
Câu 98: Tăng huyết áp động mạch gây biến chứng?
A. Suy thận.
B. Cả 3 đáp án.
C. Cơn thiếu máu não thoáng qua.
D. Phì đại thất T, suy tim.
Đáp án: B
Câu 99. Những nguy cơ của tăng huyết áp?
A. Vữa xơ động mạch.
B. Nữ giới > 50t.
C. Cả 3 đáp án.
D. Nam giới > 50t.



Đáp án: A
Câu 100. Bệnh nhân tăng huyết áp có block tim cho thuốc điều trị?
A. Propranolon.
B. Verapamid.
C. Hypothiazid.
D. Caverdilol.
Đáp án: C
Câu 101. Tăng huyết áp 160/100 mmHg, đột quỵ não giai đoạn cấp tính có hôn
mê?
A. Không cho thuốc chống tăng huyết áp.
B. Cho thuốc nâng huyết áp lên 220/120.
C. Cho thuốc chống tăng huyết áp để đưa về 130/85.
D.

Truyền dung dịch glucose.
Đáp án: A.

Câu 102. Quan điểm chung về điều trị tăng huyết áp?
A. Đưa huyết áp về < 140/90.
B. Đưa huyết áp về 120-135/80-85 mmHg.
C. Không uống thuốc điều trị tăng huyết áp.
D. Chỉ uống thuốc khi có tăng huyết áp.
Đáp án: A
Câu 103. Tăng huyết áp kịch phát khi HA tâm trương?
A. >120.
B. >115.
C. >110.
D. >100.

Đáp án: A.
Câu 104. Các nhóm thuốc huyết áp không được dùng khi có thai và tăng kali
máu?


A. Chẹn kênh Canxi.
B. Thuốc kích thích anpha 2 giao cảm trung ương.
C. Chẹn thụ thể beta giao cảm.
D.

Ức chế men chuyển.
Đáp án: D

Câu 105. Điều trị tăng huyết áp mức độ nhẹ bằng thuốc lợi tiểu nào?
A. Lợi tiểu thủy ngân.
B. Lợi tiểu quai.
C. Lợi tiểu không mất kali.
D. Lợi tiểu nhóm thiazid.
Đáp án: D
Câu 106. Tăng huyết áp thứ phát nguyên nhân hay gặp nhất.
A. Thận.
B. Chuyển hóa.
C. Thuốc.
D. Nội tiết.
Đáp án: A.
Câu 107. Tạp âm có thể nghe được ở bệnh nhân hở van động mạch chủ?
A.

Tiếng thổi tâm thu đi kèm tiếng thổi tâm trương ở liên sườn III cạnh ức T.


B.

Tiếng thổi tâm trương liên sườn III cạnh ức T.

C. Tiếng rung tâm trương (Austin flint) ở mỏm tim.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 108. Triệu chứng nào là triệu chứng ngoại biên của hở van động mạch chủ
nặng?
A. Cả 3 đáp án.
B. Đầu gật gù.
C. Mạch nẩy nhanh, xẹp nhanh.


D. Huyết áp tâm thu tăng, HA tâm trương giảm < 50.
Đáp án: A.
Câu 109. Chẩn đoán xác định hở van động mạch chủ có thể dựa vào?
A. Điện tim.
B. Thông tim chụp cản quang buồng thất T và động mạch chủ.
C. Siêu âm TM.
D. Xquang tim phổi.
Đáp án: B
Câu 110. Biến chứng của hở van động mạch chủ?
A. Cả 3 đáp án.
B. Suy tim phải.
C. Suy tim trái.
D. Xơ gan.
Đáp án: C
Câu 111. Chỉ định thay van hở van ĐMC ?
A. Đau ngực và khó thở khi gắng sức.

B. Khi đã có suy tim phải.
C. Cả 3 đáp án.
D. Chưa có suy tim trái.
Đáp án: A
Câu 112. Tạp âm nào nghe được trong hẹp lỗ van ĐMC?
A. Rung tâm trương ở mỏm tim.
B. Thổi tâm trương LS III cạnh ức T.
C. Tiếng thối tâm thu LS III-IV cạnh ức T lan ra xung quanh.
D. Tiếng thôi tâm thu LS II cạnh ức phải lan lên động mạch cảnh kèm theo rung
miu.
Đáp án: D
Câu 113. Chẩn đoán xác định hẹp van động mạch chủ dựa vào?


A. Siêu âm tim.
B. Xquang tim phổi.
C. Điện tim.
D. ECG gắng sức.
Đáp án: A.
Câu 114. Biến chứng của hẹp van ĐMC?
A. Osler.
B. Đột tử.
C. Suy tim trái.
D. Cả 3 đáp án.
Đáp án: D
Câu 115. Phân độ THA dựa vào?
A. Số loại thuốc hạ áp bệnh nhân dùng.
B. Giá trị huyết áp trung bình.
C. Chỉ số huyết áp đo được.
D. Biến chứng cơ quan đích.

Đáp án: C
Câu 116. Phân chia giai đoạn tăng huyết áp?
A. Biến chứng cơ quan đích.
B. Chỉ số HA đo được.
C. Giá trị huyết áp trung bình.
D. Số loại thuốc hạ áp bệnh nhân dùng.
Đáp án: A
Câu 117. Nghe thấy tiếng thổi kép ở động mạch đùi?
A.

Hở van ĐMC.

B. Hẹp eo ĐM đùi.
C. Hẹp van ĐMC.


D. Thông động- tĩnh mạch.
Đáp án: A
Câu 118. Sờ động mạch khoeo thấy rung mưu tâm thu, nghe có tiếng thôi liên
tục?
A. Thông động – tĩnh mạch.
B. Hẹp tĩnh mạch.
C. Hẹp động mạch.
D. Tắc động mạch.
Đáp án: A
Câu 119. Mỏm tim ở đường nách trước gắp khi?
A. Thất T giãn.
B. Nhĩ trái giãn.
C. Nhĩ phải giãn.
D. Thất phãi giãn.

Đáp án: A
Câu 120. Dấu hiệu Harzer gặp trong?
A. Thất T giãn.
B. Nhĩ trái giãn.
C. Nhĩ phải giãn.
D. Thất phãi giãn.
Đáp án: D


×