Trường THPT Phan Ngọc Tòng Giáo án giảng dạy hóa học 10 cơ bản
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày dạy: Tuần: 2 Tiết thứ: 3
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử
gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt nơtron.
+ Kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử.
- Học sinh hiểu: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của
nguyên tử như: u, đtđv, nm,
ο
A
.
- HS biết cách giải các bài tập quy định.
- HS biết nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm trong SGK.
3. Giáo dục tư tưởng:
Thông qua cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong các thí nghiệm khoa học sẽ
hình thành cho HS cách tư duy khái quát.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy tính mô hình động thí
nghiệm của hai hình trên để dạy học.
2. Học sinh:
Xem trước bài thành phần nguyên tử.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
GV: Nguyễn Trúc Linh
Trường THPT Phan Ngọc Tòng Giáo án giảng dạy hóa học 10 cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
GV và HS cùng đọc vài nét
lịch sử trong quan niệm về nguyên
tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế
kỉ XIX. Từ đó đặt vấn đề: Các chất
đều được tạo nên từ những hạt cực
kì nhỏ bé không thể phân chia được
nữa, đó là nguyên tử. Điều đó còn
đúng nữa hay không?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
thí nghiệm minh họa ở hình 1.3
(SGK).
GV lần lượt đặt các câu hỏi và
yêu cầu HS trả lời.
-Khi phóng điện với một
nguồn điện (15kV) giữa hai điện
cực bằng kim loại đặt vào một ống
gần như chân không → thấy thành
thủy tinh phát sang màu lục nhạt →
chứng tỏ điều gì?
GV nhận xét: Người ta gọi các
chùm tia phát ra từ cực âm đó là
những tia âm cực.
GV đặt vấn đề: Tia âm cực có
những đặc tính nào?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
các thí nghiệm để rút ra nhận xét.
-GV: Trên đường đi của tia âm
cực nếu ta đặt một chong chóng nhẹ
→ thấy chong chóng quay →
chứng tỏ điều gì?
GV đặt vấn đề: Hạt vật chất
trong tia âm cực có mang điện hay
không? Mang điện dương hay điện
âm? Làm thế nào để chứng minh
được điều này?
-GV mô tả thí nghiệm nhà bác
học đã thiết kế, đặt ống phóng tia
âm cực giữa hai bản điện cực mang
điện trái dấu. Giả thuyết nếu tia âm
cực mang điện thì nó phải lệch về
Học sinh nghe và
suy nghĩ để hình dung ra
cấu tạo nguyên tử gồm
mấy thành phần.
-Phải có chùm tia
không nhìn thấy được
phát ra từ cực âm đập
vào thành ống.
HS lắng nghe.
-Tia âm cực là một
chùm hạt chuyển động
rất nhanh.
HS tìn hiểu thí
nghiệm và trả lời.
I. Thành phần cấu tạo của
nguyên tử:
1. Electron
a/ Sự tìm ra electron
Sự phóng diện giữa hai điện
cực có hiệu điện thế 15kV đặt
trong một ống gần như chân
không thấy màn huỳnh quang
phát sáng là do tia âm cực gây ra.
-Nếu đặt một chong chóng
nhẹ trên đường đi của nó thì
chong chóng bị quay → Tia âm
cực là chùm hạt có khối lượng và
chuyển động với vận tốc lớn.
-Khi không có tác dụng của
điện trường và từ trường thì tia
âm cực truyền thẳng.
GV: Nguyễn Trúc Linh
Trường THPT Phan Ngọc Tòng Giáo án giảng dạy hóa học 10 cơ bản
phía bản điện cực mang điện ngược
dấu với nó.
GV mô tả thí nghiệm và
hướng dẫn HS rút ra nhận kết luận:
Tia âm cực lệch về phía bản điện
cực mang điện dương → Tia âm
cực mang điện tích âm.
GV kết luận: Người ta gọi các
hạt tạo thành tia âm cực là electron
(kí hiệu là e). Electron là một trong
những thành phần cấu tạo nên
nguyên tử của mọi nguyên tố hóa
học.
GV yêu cầu HS đọc SGK và
cho biết khối lượng và điện tích của
electron.
-GV: Do giá trị của điện tích
của electron là nhỏ nhất nên được
dùng làm điện tích đơn vị (đtđv), kí
hiệu là e
o
. Electron mang điện tích
âm nên điện tích của electron được
kí hiệu là – e
o
và quy ước bằng 1-
GV đặt vấn đề: Nguyên tử
chứa các hạt electron mang điện
tích âm mà nguyên tử trung hòa về
điện. Vậy chắc chắn nguyên tử phải
chứa các phần tử mang điện tích
dương. Phần mang điện dương này
phân tán trong cả nguyên tử hay tập
trung ở một vùng nào đó của
nguyên tử? Làm thế nào để chứng
minh?
GV mô tả thí nghiệm khám phá
ra hạt nhân nguyên tử ở hình 1.4
(SGK) và hướng dẫn HS rút ra kết
luận.
+ Nguyên tử phải chứa phần
mang điện dương ở tâm là hạt nhân
có khối lượng lớn, nhưng lại có
kích thước rất nhỏ so với kích
thước của nguyên tử. Do vậy,
HS trả lời.
HS nhận xét từ hiện
tượng được mô tả:
- Hiện tượng hầu hết hạt
nhân đều xuyên thẳng
qua lá vàng chứng tỏ
nguyên tử có cấu tạo
rỗng.
- Hiện tượng một số ít đi
-Tia âm cực là chùm hạt
mang điện tích âm.
Người ta gọi các hạt tạo
thành tia âm cực là electron, kí
hiệu là.
b/ Khối lượng và điện tích
của electron:
- Khối lượng:
m
e
= 9,1094.10
-31
kg
- Điện tích:
q
e
= -1,602.10
-19
C (Culông)
Người ta quy ước 1,602.10
-
19
C là điện tích đơn vị, kí hiệu là
e
o
và quy ước bằng 1-
2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên
tử:
Rơ-dơ-pho dùng các hạt α
bắn phá lá vàng mỏng và theo dõi
đường đi các hạt sau khi va chạm
rồi rút ra kết luận:
+ Nguyên tử phải chứa phần
mang điện dương có kích thước
rất nhỏ so với kích thước nguyên
tử. Từ đó chứng tỏ nguyên tử có
cấu tạo rỗng, phần mang điện
dương là hạt nhân
+ Xung quanh hạt nhân có các
GV: Nguyễn Trúc Linh
Trường THPT Phan Ngọc Tòng Giáo án giảng dạy hóa học 10 cơ bản
nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Xung quanh hạt nhân có các
electron tạo nên vỏ nguyên tử.
+ Số đơn vị điện tích dương
của hạt nhân đúng bằng số electron
quay xung quanh hạt nhân.
+ Khối lượng của nguyên tử
hầu như tập trung ở hạt nhân
GV đặt vấn đề: Hạt nhân
nguyên tử còn phân chia được nữa
không, hay được cấu tạo từ những
hạt nhỏ hơn?
GV trình bày kết quả thí
nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm
của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết
luận về thành phần hạt nhân
nguyên tử gồm những gì.
GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận về cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
lệch hướng ban đầu hoặc
bị bật lại phía sau chứng
tỏ ở tâm nguyên tử là hạt
nhân mang điện tích
dương.
HS rút ra kết luận về
thành phần hạt nhân
nguyên tử.
HS thảo luận và trả lời.
electron tạo nên vỏ nguyên tử.
+ Số đơn vị điện tích dương của
hạt nhân đúng bằng số electron
quay xung quanh hạt nhân.
+ Khối lượng của nguyên tử hầu
như tập trung ở hạt nhân.
3.Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử:
a/ Sự tìm ra proton:
Khi bắn phá hạt nhân
nguyên tử nitơ bằng hạt α thấy
xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi
và một hạt có khối lượng là
1,6726.10
-27
kg, mang một đơn vị
điện tích dương. Đó chính là hạt
proton kí hiệu là p.
Hạt proton là một thành
phần cấu tạo nên hạt nhân của
nguyên tử.
b/ Sự tìm ra nơtron:
Khi dùng hạt α bắn phá hạt
nhân nguyên tử beri thấy xuất
hiện một hạt khác có khối lượng
xấp xỉ khối lượng của proton,
nhưng không mang điện được
gọi là hạt nơtron, kí hiệu là n.
Hạt nơtron cũng là một
thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
c/ Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử:
Hạt nhân nguyên tử được
tạo thành bởi các hạt proton và
nơtron. Vì nơtron không mang
điện, số proton trong hạt nhân
phải bằng số đơn vị điện tích
dương của hạt nhân và bằng số
electron quay xung quanh hạt
nhân.
II. Kích thước và khối lượng
của nguyên tử:
1. Kích thước:
Để biểu diễn kích thước
GV: Nguyễn Trúc Linh
Trường THPT Phan Ngọc Tòng Giáo án giảng dạy hóa học 10 cơ bản
GV nêu nhận xét: Nguyên tử
của các nguyên tố khác nhau có
kích thước khác nhau. Nếu hình
dung nguyên tử như một quả cầu
trong đó các electron chuyển động
xung quanh hạt nhân, thì nó có
đường kính khoảng 10
-10
m. Con số
này là rất nhỏ, người ta thường
dùng đơn vị là nanomet (nm) hay
angstrom (
ο
A
) để biểu diễn kích
thước của nguyên tử và các hạt e, p,
n.
GV giới thiệu:
- Đường kính của nguyên tử
khoảng 10
-1
nm.
- Đường kính của hạt nhân
nguyên tử khoảng 10
-5
nm.
- Đường kính của electron,
proton vào khoảng 10
-8
nm.
GV nêu nhận xét: Các electron
rất nhỏ bé chuyển động xung quanh
hạt nhân trong không gian rỗng của
nguyên tử.
GV dạy theo SGK, đặc biệt
lưu ý: để biểu diễn khối lượng của
nguyên tử, phân tử và các hạt
proton, electron người ta dùng đơn
vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là
u, u còn được gọi là đvC.
GV lưu ý HS cần phân biệt
khối lượng nguyên tử tuyệt đối và
tương đối.
-Khối lượng tuyệt đối là khối
lượng thực của một nguyên tử,
bằng tổng khối lượng của tất cả các
hạt trong nguyên tử.
m = m
p
+ m
e
+ m
n
-Khối lượng nguyên tử dùng
trong bảng tuần hoàn chính là khối
lượng tương đối gọi là nguyên tử
khối.
GV hướng dẫn HS
cùng nghiên cứu SGK để
tìm hiểu về kích thước
của nguyên tử.
HS thảo luận và trả lời.
của nguyên tử và các hạt e, p, n,
người ta thường dùng đơn vị là
nanomet (nm) hay angstrom (
ο
A
)
1nm = 10
-9
m;
1
0
10
0
A10nm1 ;m10A
==
−
2. Khối lượng:
Đơn vị khối lượng nguyên
tử kí hiệu là u, còn được gọi là
đvC.
1 u =
12
1
khối lượng của một
nguyên tử đồng vị cacbon - 12
kg
kg
u
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
1
−
−
==
GV: Nguyễn Trúc Linh