Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Dsaho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.41 KB, 222 trang )

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Ngày soạn: 13/8/09.
Ngày giảng:
Tiết: 1.
Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của
việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2- Kĩ năng:
Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục, hoạt động
thể thao.
3- Thái độ:
Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.
II- Tài liệu và ph ơng tiện, ph ơng pháp:
1. Tài liệu, phơng tiện:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.
- Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất; bảng
phụ.
- Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ.
b. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK.
2. Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Giải quyết tình huống.
- Tổ chức trò chơi, sắm vai.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (1)


Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách của H/S.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới (4)
- GV: Đọc cho HS nghe lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh 27/ 3/ 1946. về sức khoẻ
và giáo dục. Yêu cầu HS rút ra bài học.
ông cha ta thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả. Sức khoẻ quí hơn vàng.
Nếu đợc ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ. Vậy để hiểu đợc ý nghĩa của
sức khoẻ và tự chăm sóc sức khoẻ. Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài
1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3. Bài mới:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 1
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Thảo luận truyện đọc
( 8 ).
- GV: Đa ví dụ:
+ A ốm yếu, gầy gò.
+ B cao lớn , khoẻ mạnh.
? Theo em ai có thể học tập, lao
động tốt và vui chơi đợc với bạn
bè?
? Theo em thế nào là ngời có sức
khoẻ? Em thờng giữ gìn sức khoẻ
nh thế nào?
? Đọc phân vai truyện trong SGK?
- GV nhận xét.
? Điều kì diệu nào đã đến với
Minh trong mùa hè vừa qua?
? Sau khi tập bơi cơ thể của Minh
đã có sự thay đổi gì?
? Vì sao Minh lại có điều kì diệu

ấy?
? Theo em để có đợc sức khoẻ tốt,
làm cho cơ thể khoẻ mạnh em sẽ
làm gì?
? Em hãy nêu cách tự chăm sóc
rèn luyện thân thể cho mình?
? Sức khoẻ đối với chúng ta có
đáng quí không? Vì sao?
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
* GV : Sc kho l rt quan trng
trong mi chỳng ta , Sc kho
l vng , sc kho l th chỳng
ta khụng th b tin ra mua c
m nú l kt qu ca quỏ trỡnh t
rốn luyn , chm súc bn thõn .
- Nghe.
- B.
- Trình bày.
- Đọc.
- Nghe.
- Minh đợc đi tập bơi và
biết bơi.
- Thay đổi:
+ Chân tay rắn chắc.
+ Dáng đi nhanh nhẹn.
+ Nh cao hẳn lên.
- Vì tập bơi (đợc thầy giáo
hớng dẫn cách luyện tập
thể thao).
- Tự chăm sóc và rèn luyện

thân thể. Chăm sóc thân
thể:
+ Vệ sinh cá nhân.
+ Ăn uống điều độ.
+ Không hút thuốc lá
- Tự rèn luyện thân thể:
Tập thể dục, thể thao hàng
ngày (chạy, nhảy, bơi, đá
bóng, đánh cầu lông )
- Có, cần thiết để cho mọi
ngời tham gia tốt mọi hoạt
động.
- Trình bày.
- Nghe.
Tiết: 1, Bài 1:
tự chăm
sóc, rèn
luyện
thân thể
I- Tìm hiểu
truyện đọc:
Mùa hè kì
diệu .
* Bài học.
Chúng ta cần
chăm chỉ luyện
tập TDTT để
tăng cờng sức
khoẻ.
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 2

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Chỳng ta sang phn ni dung bi
hc s tỡm hiu k vn ny
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
( 20 ).
? Tự kiểm tra lẫn nhau về mức độ
vệ sinh thân thể: Tốt, Khá, TB,
Yếu ( Tóc, mặt, chân, tay )
? Sức khoẻ là gì?
Nhận xét về những tình huống
sau:
- A đi ngủ không mắc màn.
- B ốm 2 tuần nhng gia đình không
cho đi viện.
? Cho biết ý kiến nào sau đây là
đúng? Giải thích vì sao?
- Cần ăn đúng giờ, đủ chất dinh d-
ỡng.
- Hàng ngày cần tập TDTT.
- Khi mắc bệnh cần cúng ma.
- Buổi tối không cần đánh răng.
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đánh dấu X vào
tơng ứng với ý kiến đúng:
ăn uống điều độ đủ dinh dỡng.
ăn uống kiên khem để giảm
cân.
ăn thức ăn có chứa các loại
khoáng chất... thì chiều cao phát
triển.

Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
Hằng ngày luyện tập TDTT.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Vệ sinh cá nhân không liên
quan đến sức khoẻ.
Hút thuốc lá có hại cho sức
khoẻ.
Khi mắc bệnh tích cực chữa
bệnh triệt để
- GV: Sau khi học sinh làm bài tập
xong, gv chốt lại nội dung kiến
thức lên bảng:
- Kiểm tra.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- A không biết tự chăm sóc
sức khoẻ.
- B không đợc chăm sóc
sức khoẻ.
- Trình bày.
- Nghe.
II- Nội dung
bài học:
1- Sức khoẻ:
Là vốn quí của
con ngời.
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 3
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn
sức khoẻ, rèn luyện thân thể?

? Trong lớp ta các em đã biết
chăm sóc, rèn luyện thân thể cha?
Vì sao?
* Thảo luận bàn:
- Hoa nói rằng: Tớ đã có sức khoẻ
tốt nên không cần phòng bệnh.
? Em có đồng ý với ý kiến của bạn
Hoa không? Vì sao?
? Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị
ốm cần phải làm gì?
? Khi cảm thấy trong ngời không
đợc khoẻ em sẽ làm gì?
*/ Thảo luận: (3 nhóm)
- N
1
:ý nghĩa của sức khoẻ đối với
học tập?
- N
2
: ý nghĩa của sức khoẻ đối với
lao động.?
- N
3
: ý nghĩa của sức khoẻ đối
với các hoạt động vui chơi, giải
trí?
? Vậy sức khoẻ có ý nghĩa nh thế
nào đối với chúng ta?
? Thấy bạn mình cha biết chăm
sóc rèn luyện thân thể em sẽ làm

gì?
- GV: Tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể là trách nhiệm, là bổn phận
của mối H/S (đọc lời dạy của
chủ tịch HCM).
? Tìm những biểu hiện biết tự
chăm sóc rèn luyện thân thể và
không biết tự chăm sóc rèn luyện
thân thể.
? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào
đối với con ngời?
- Trình bày.
- Trình bày.
- Không đồng ý với ý kiến
của Hoa. Vì: Không phòng
bệnh dù khoẻ thế nào cũng
có lúc bị ốm
- Cần tích cực phòng bệnh,
khi mắc bệnh phải tích cực
chữa cho khỏi.
- Nói với bố mẹ, ngời lớn
kịp thời chữa trị.
- N
1
: Giúp ngời minh mẫn,
học tập tốt, đạt kết quả cao
trong học tập.
- N
2
: Lao động khoẻ mạnh

đạt đợc năng suất.
- N
3
: đạt kết quả cao.
- Chốt ý 2 nội dung bài
học.
- Giúp bạn bằng cách nói
nhỏ với bạn (vệ sinh cá
nhân, đầu tóc, quần áo,
móng chân, móng tay )
- Nghe.
- Trình bày.
2. Cách rèn
luyện:
-Giữ gìn vệ sinh
cá nhân.
- Ăn uống điều
độ.
- Thờng xuyên
tập thể dục thể
thao.
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 4
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Hậu quả của việc không tự chăm
sóc rèn luyện thân thể?
HĐ3: Luyện tập ( 10 ).
? Làm bài tập a trên bảng phụ?
? Làm phiếu bài tập b, c?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?

- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 2 ).
? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần
phải làm gì?
? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào
đối với học tập, lao động và các
hoạt động khác?
* Về nhà:
- Học bài, hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên
trì . Trả lời phần gợi ý trong SGK
- Su tm mt s cõu ca dao , tc
ng v siờng nng , kiờn trỡ .
- Trình bày.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Làm phiếu bài tập.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Nghe.
3- ý nghĩa:
Sức khoẻ giúp
chúng ta học tập,
lao động tốt, có
hiệu quả, sống
lạc quan, vui vẻ.
III- Luyện tập:

Bài tập a: ( tr -
7 )
Những việc làm
thể hiện tự chăm
sóc sức khoẻ là:
1, 2, 3, 5.
Bài tập b: ( tr -
7 ).
Việc làm: Dậy
đúng giờ, tập thể
dục buổi sáng
đếu đặn, đánh
răng, mắc màn,
tắm gội, ăn mặc
sạch sẽ
Bài tập c: ( tr -
7 )
- Không làm chủ
đợc bản thân,
tốn tiền, ung th,
viêm phổi, dạ
dày, bệnh gan
- Giảm tuổi thọ,
giảm trí nhớ
Ngày soạn: 18/8/09.
Ngày giảng:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 5
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Tiết 2, 3. Bài 2:
Siêng năng, kiên trì

I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì;
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của siêng năng kiên trì.
2- Kĩ năng:
Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt
động khác để trở thành ngời học sinh tốt.
3- Thái độ:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở
thành ngời tốt.
- HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác.
II- Tài liệu ph ơng tiện, ph ơng pháp:
1. Tài liệu, phơng tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện kể về các tấm gơng danh nhân siêng năng,
kiên trì..
b. Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phơng pháp:
-Thảo luận theo nhóm, lớp.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 ).
? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân.
? Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2 ):
- GV: NHận xét về những trờng hợp sau:
+ A không bao giờ làm bài tập nếu thấy khó.
+ Nhà B gần trờng nên trống báo B mới dậy.
- Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi

việc trong nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nớc Hai anh em rất cần cù, chịu
khó học tập, năm nào cũng đạt học sinh giỏi.
? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em? ? Đức tính đó đợc biểu hiện
nh thế nào? Có ý nghĩa gì? Chúng ta sẽ biết qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc
( 10 ).
? Đọc truyện trong SGK?
? Bác Hồ của chúng ta biết mấy
- Đọc.
- Nhiều tiếng: Pháp, Anh,
Tiết 2, 3. Bài 2:
Siêng
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 6
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
thứ tiếng?
- Bác Hồ còn biết tiếng Đức, ý,
Nhật
? Bác Hồ đã tự học tiếng nớc
ngoài nh thế nào? (khi đang làm
phụ bếp, ở Luân đôn, khi tuổi đã
cao) ?
GV: Bác học ngoại ngữ trong lúc
Bác vừa lao động kiếm sống vừa
tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm
hiểu đờng lối cách mạng.
? Cách học đó thể hiện đức tính gì
của Bác Hồ?
? Em hãy nêu một tấm gơng thể
hiện đức tính siêng năng?

? Trong quá trình tự học Bác Hồ
đã gặp những khó khăn gì?
? Trớc những khó khăn Bác Hồ đã
vợt qua nh thế nào?
? Sự quyết tâm học tập đó của Bác
Hồ thể hiện đức tính gì?
? Em hãy kể một tấm gơng thể
Nga, TQ ... khi đến nớc
nào Bác cũng học tiếng n-
ớc đó.
- Nghe.
* Tự học:
- Làm phụ bếp:
+ Tự học thêm 2 giờ.
+ Nhờ thuỷ thủ giảng bài.
+ Viết vào tay vừa làm
vừa học.
- ở Luân đôn:
+ Tự học ở vờn hoa.
+ Đến nhà giáo s học.
- Tuổi cao:
+ Tra từ điển.
+ Nhờ ngời nớc ngoài
giảng.
- Nghe.
- Siêng năng.
- Hải tự học bài, làm bài
tập đầy đủ trớc khi đến
lớp, không cần ai nhắc
nhở.

- Bác không đợc học ở tr-
ờng lớp; Làm phụ bếp,
thời gian làm việc của
Bác nhiều từ 17 - 18
giờ/ngày ->Tranh thủ vừa
làm vừa học; Tuổi cao.
- Không nản lòng, ham
học hỏi, vợt qua mọi khó
khăn, tìm mọi cách để
học -> Quyết tâm học đến
cùng.
- Đức tính kiên trì.
.
- Đầu năm học, chữ bạn
Hà rất xấu. Sau một thời
năng,
kiên trì
I- Tìm hiểu truyện
đọc:
Bác Hồ tự học
ngoại ngữ
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 7
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
hiện tính kiên trì trong học tập hay
lao động ở trờng, lớp, xóm
? Qua cách học đó em thấy Bác
Hồ là ngời nh thế nào?
? Đức tính Siêng năng kiên trì đã
giúp cho Bác có đợc thành công
nh thế nào?

- GV: Bác Hồ học tiếng nớc ngoài
từ khi còn trẻ cho đến khi già vẫn
học gặp đầy khó khăn gian
khổ học đ ợc nhiều thứ tiếng nh
vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì.
? Em rút ra đợc bàu học gì qua
truyện đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
( 40 ).
? Nhận xét về những bạn sau:
- Sáng nào An cũng dậy sớm rửa
ấm chén, quét nhà, quét sân, rang
cơm.
- Cứ đến 7h tối là Hoa lại ngồi vào
bàn học tập đến 10h không để bố
mẹ phải nhắc nhở,
? Vậy em hiểu thế nào là siêng
năng? Cho ví dụ?
? Nhận xét về những tình huống
sau:
a. Lần đầu nấu cơm bị khê A
không bao giờ nấu nữa.
b. Gặp bài tập khó An không bao
giờ làm.
c. Bài tập dù nhiều nhng Lan vẫn
làm song mới đi chơi.
d. Vờn nhà Hà nhiều cỏ bố mẹ đi
vắng Hà 1 mình rẫy cỏ dù trời
nắng vẵn cố làm song.
? Thế nào là đức tính kiên trì? Cho

gian luyện viết, bạn đã
viết đợc chữ rất đẹp
- Cần cù, chịu khó, tự
giác làm việc đều đặn.
- Đức tính đó đã giúp Bác
thành công trong sự
nghiệp, đợc yêu quí.
- Nghe.
.
- Quyết tâm, ham học hỏi,
học tập đều đặn; Lao
động kiếm sống bằng
siêng năng, vợt qua khó
khăn thành công bằng
kiên trì.
- Nghe.
- Cần cù.
- Tự giác, miệt mài.
- Chốt ý a nội dung bài
học.
- Nghe.
- a, b: Gặp thất bại khó
khăn nản chí.
- c, d: Có lòng quyết tâm,
vợt khó
- Chốt ý b nội dung bài
* Bài học: Chúng
ta cần học tập Bác
Hồ siêng năng kiên
trì để vợt qua khó

khăn-> thành công.
II- Nội dung bài
học:
1- Siêng năng:
- Cần cù, tự giác,
miệt mài.
- Làm việc thờng
xuyên đều đặn.
2- Kiên trì:
- Quyết tâm làm
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 8
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
ví dụ?
? Kể tên những HS siêng năng
kiên trì trong trờng, lớp ta?
? Em có phảo là ngời siêng năng
kiên trì không? Tại sao?
? Nêu những biểu hiện siêng năng
kiên trì?
? Nhóm 1: Tìm những biểu hiện
của đức tính siêng năng, kiên trì
trong học tập?
? Nhóm 2: Tìm những biểu hiện
của đức tính siêng năng, kiên trì
trong lao động?
? Nhóm 3: Tìm những biểu hiện
của đức tính siêng năng, kiên trì
trong các hoạt động khác.
? Ngời có tính siêng năng, kiên trì
trong công việc sẽ đạt kết quả nh

thế nào?
? Vậy tính siêng năng, kiên trì có
ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi
chúng ta?
? Em hãy kể tên những ngời mà
em biết nhờ có tính siêng năng cần
cù mà thành công xuất sắc trong
sự nghiệp của mình?
học.
- Kể.
- Trình bày.
- Chăm chỉ, cần cù, chịu
khó, miệt mài
*/ Nhóm 1:
- Đi học chuyên cần.
- Chăm chỉ làm bài tập.
- Có kế hoạch học tập.
- Bài khó không nản chí
- tự giác học
- Không chơi la cà
- Đạt kết quả cao
*/ Nhóm 2:
- Chăm làm việc nhà.
- Không bỏ dở công việc.
- Không ngại khó.
- Miệt mài với công việc.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Hoàn thành tốt công
việc.
*/ Nhóm 3:

- Năng luyện tập thẻ dục
thể thao.
- Đấu tranh phòng chống
tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trờng.
- Đến vùng sâu, vùng xa
xoá đói giảm nghèo.
- Thành công trong mọi
công việc trong cuộc
sống.
- Chốt ý c nội dung bài
học.
- Nhà bác học Lê Quý
Đôn, Giáo s bác sĩ Tôn
Thất Tùng, nhà nông học-
Giáo s Lơng Đình Của,
nhà văn Nga M.Gorki,
đến cùng
- Dù gặp khó khăn
gian khổ
3. ý nghĩa:
Thành công trong
công việc, cuộc
sống.
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 9
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
- GV: Ngày nay có nhiều nhà
doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học
trẻ, những doanh nhân, thơng
binh, thanh niên, những hộ kinh

doanh làm kinh tế giỏi...họ đã làm
giàu cho bản thân, gia đình và xã
hội nhờ sự siêng năng, kiên trì.
? Em hãy tìm những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì?
? Cần có thái độ nh thế nào đối với
ngời có những biểu hiện đó?
? Là H/S cần rèn luyện đức tính
siêng năng, kiên trì nh thế nào?
? Tỡm nhng cõu tc ng , ca
dao , danh ngụn núi v SNKT?
HĐ3: Luyện tập ( 38 ).
? Làm bài tập a trên bảng phụ?
? Làm phiếu bài tập b?
? Thảo luận nhóm bài tập c, d?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5 ).
Niu- tơn...
- Nghe.
- Lời nhác, ngại khó, ngại
khổ, chểnh mảng, nản trí,
nản lòng, nói nhiều, làm
ít, ỉ lại, cẩu thả, hời hợt,
đùn đẩy, trốn tránh.
- Không đồng tình, không
yêu quí, lên án, phê phán.
- Chăm chỉ học tập, lao
động, trong mọi việc

- St khụng dựng s b
g
Nc khụng chy
khụng trong
Ma dm thm lõu
Luyn mi thnh ti ,
mit mi tt gii
Tay làm hàm nhai
Siêng làm thì có
Miệng nói tay làm
Có công mài sắt có ngày
nên kim
Kiến tha lâu cũng đầy
tổ
Cần cù bù khả năng
- Làm bài tập trên bảng
phụ.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận nhóm..
- Trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Nghe.
- Trình bày.
III- Bài tập:
a. Siêng năng kiên
trì:
Đáp án đúng 1, 2.
b. Việc làm thể
hiện tính siêng
năng:

Ngày nào em cũng
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 10
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Nêu những nội dung cần nắm
trong tiết học?
- GV: Khái quát lại nội dung cần
cho H/S nắm.
- Về nhà:
+ Học nội dung bài học trong
SGK.
+ Su tầm các câu tục ngữ, ca dao
về siêng năng, kiên trì.
+ Lập bảng đánh giá quá trình rèn
luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Chuẩn bị bài 3 Tiết kiệm cho tiết
sau.
- HS chơi sắm vai: Đang làm một
bài toán khó thì có một bạn trong
lớp rủ em đi chơi, thì em sẽ làm
gì?
- GV cho 2 nhóm HS chơi.
- GV nhận xét, ghi điểm cho 2
nhóm.
HĐ5: H ớng dẫn học tập ( 3 ).
- GV: Hớng dẫn HS tự lập bảng
đánh giá quá trình rèn luyện tính
siêng năng kiên trì của mình.
Cộng số lần siêng năng, kiên trì
trong tuần.
- Nghe.

- Nghe.
- Sắm vai.
- Nghe.
- Nghe.
dọn dẹp nhà cửa.
c. Kể tấm gơng
Siêng năng kiên
trì:
HS Kể.
d. Ca dao, tục ngữ
nói về siêng năng
kiên trì:
- Năng nhặt chặt bị.
- Cần cù bù thông
minh.
- Tay làm hàm
nhai.
- Siêng làm thì có,
siêng học thì hay.
- Luyện mới thành
tài, miệt mài tất
giỏi.
- Miệng nói tay
làm
Ngày soạn: 21/8/09.
Ngày giảng:
Tiết: 4, Bài 3:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 11
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Tiết kiệm

I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu thế nào là tiết kiệm, biết đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong
cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2- Kĩ năng:
- Tự đánh giá mình đã có ý thức thực hiện tiết kiệm cha à thực hiện tiết kiệm nh thế
nào?
- Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã
hội.
3- Thái độ:
Quý trọng ngời tiết kiệm, giản dị. Ghét sống xa hoa lãng phí, biết sống tiết kiệm.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1. Tài liệu phơng tiện:
a. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án, bút, thớc, phấn..
- Những mẩu chuyện, tình huống về tấm gơng tiết kiệm.
b. Học sinh:
- Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- Câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
2. Phơng pháp:
Thảo luận nhóm, sắm vai, giải quyết vấn đề.
D- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 ).
Xác định những biểu hiện không siêng năng kiên trì? Giải thích? Thế nào là siêng
năng kiên trì? í nghĩa?
- A luôn chép đầy đủ bài tập mà B làm.
- C không đủ kiên nhẫn để ngồi câu cá.
- E luôn dậy sớm giúp bố mẹ nấu cơm, quét nhà tr ớc khi đi học.
- D đã biết nấu cơm từ hồi học lớp 4.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 1 )

Lan sáng nào cũng đòi mẹ 10.000đ để ăn sáng. Nhận xét?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện
đọc ( 8 ).
? Đọc phân vai truyện
- Đọc.
Tiết: 4, Bài 3:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 12
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
trong SGK?
? Quan sỏt tranh ?
? Tho v H cú xng
ỏng c m thng
tin khụng? Vỡ sao?
? Khi mẹ muốn thởng tiền
cho Thảo, Thảo đã nói nh
thế nào với mẹ?
? Qua lời nói đó em có
nhận xét gì về cách c xử
dùng tiền của Thảo?
- GV: Số tiền mẹ định th-
ởng cho Thảo đó là tiền
công đan giỏ của Thảo
nhng Thảo không đòi
hỏi để mua gạo việc
làm hợp lý. Thảo biết sử
dụng tiền hợp lý, đúng
mực, còn Hà thì sao? Em
hãy phân tích diễn biến

hành vi của Hà trớc khi
đến nhà Thảo:
? H cú nhng suy ngh gỡ
trc v sau khi n nh
Tho? Tâm trạng của Hà
khi đó?
? Sau khi nghe lời nói của
Thảo với mẹ, Hà có suy
nghĩ gì?
? Em có nhận xét gì về
cách chi tiêu của Thảo và
Hà?
? Qua cõu truyn trờn ụi
lỳc em thy mỡnh ging
H hay Tho?
- GV: Khi sai phải biết hối
hận, sửa chuữa.
? Vic lm ca Tho th
hin c tớnh gỡ?
? Suy nhgĩ của em về 2
bạn Thảo và Hà?
- Quan sát.
- Trình bày.
- Thảo:
+ Gạo nhà mình hết rồi.
+ Mẹ để tiền đó mà mua
gạo.
- Thơng mẹ, biết chi tiêu
hợp lý, đúng mức.
- Nghe.

- Hà: Mẹ thởng tiền cho
con-> Cầm tiền chạy ngay
sang nhà Thảo=> Hà vui
mừng không suy nghĩ gì
khi cầm tiền và tiêu tiền
của mẹ.
- Ân hận, thơng mẹ->
Không vòi tiền mẹ nữa, tự
hứa sẽ tiết kiệm.
- Thảo chi tiêu hợp lí,
đúng mức. Hà nhận ra bài
học quí báu từ Thảo là
phải tiết kiệm.
- Giống Hà.
- Nghe.
- Đức tính: Tiết kiệm.
- Cả 2 bạn đều có những
điểm tốt để học tập.
Tiết kiệm
I- Tìm hiu truyn đọc :
Tho v H
* Bài học:
Cần sống tiết kiệm không
để bố mẹ phải lo lắng,
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 13
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Bài học rút ra từ truyện
đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung
bài học ( 21 )

? Nếu đợc thởng tiền HS
nghèo vợt khó em sẽ làm
gì với số tiền đó?
? Nhận xét về những trờng
hợp sau:
- A luôn sắp xếp thời gian
trong ngày hợp lí để có thể
vừa học, làm việc, vui
chơi.
- B hộ mẹ cuốc vờn đã hơn
12h tra mẹ giục nghỉ mấy
lần nhng B vẫn cố làm cho
song.
- C đòi mẹ mua SGK mới
cho mới chịu đi học nhất
định không dùng sách cũ
của chị.
- E dành toàn bộ thời gian
trong ngày để vui chơi.
? Theo em chỉ tiết kiệm
vật chất đã đủ cha? Vì
sao?
GV: Đa ra các tình huống
sau:
- Tình huống 1: Lan xắp
xếp thời gian học tập rất
khoa học, không lãng phí
thời gian vô ích, để kết
quả học tập tốt.
- Tình huống 2: Bác Dũng

làm ở xí nghiệp may mặc.
Vì hoàn cảnh gia đình khó
khăn, bác phải nhận thêm
việc để làm. Mặc dù vậy
bác vẫn có thời gian ngủ
tra, thời gian gaỉi trí và
thăm bạn bè.
- Tình huống 3: Chị Mai
học lớp 12, trờng xa nhà.
-> Tiết kiệm vật chất
không chứ đủ mà phải tiết
kiệm cả thời gian và công
sức.
- Tiết kiệm.
- Không tiết kiệm sức
khoẻ.
- Không tiết kiệm tiền bạc.
- Không tiết kiệm thời
gian.
- Cha.
- Nghe.
- Trình bày.
phiền lòng
II- Nội dung bài học:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 14
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
Mặc dù bố mẹ chị muốn
mua cho chị một chiếc xe
đạp mới nhng chị không
đồng ý.

- Tình huống 4: Anh em
nhà bạn Đức rất ngoan,
mặc dù đã lớn nhng vẫn
mặc áo quần cũ của anh
trai.
? Vậy em hiểu nh thế nào
là tiết kiệm?
? Chỳng ta cn phi tit
kim nhng gỡ? Cho vớ
d?
- GV: Phải biết sắp xếp
thời gian, công sức làm
việc sẽ có hiệu quả cao
hơn.
? Biểu hiên của tiết kiệm?
? Nhận xét về những hành
vi sau:
- A xé vở để viết th.
- B ăn thờng để rơi vãi.
- C nấu cơm lúc nào cũng
thừa.
? Thái độ của em đối với
những hành vi trên?
? Trỏi vi tit kim l gỡ?
Cho vớ d?
? Hóy phõn tớch tỏc hi
ca s keo kit, h tin?
? Có một ông giám đốc nọ
chi tiêu hợp lí, đúng mức.
Trong công việc cơ quan

chi tiêu thoải mái. Ông
cho rằng chỉ cần tiết kiệm
trong gia đình là đủ.
Em có đồng ý với cách chi
- Trình bày.
- Trình bày.
- Nghe.
- Giản di, ko lãng phí, ko
phô trơng, tận dụng đồ cũ,
ko ăn quà vặt, dùng nớc
song vặn vòi lại.
- Không tiết kiệm.
- Không đồng tình, lên án,
phê phán.
- Không tiết kiệm: Keo
kiệt, hà tiện, tham ô, tham
nhũng, lãng phí.
- Keo kiệt là hạn chế chi
tiêu một cách quá mức
dễ làm hỏng việc.
- Không đồng ý với cách
chi tiêu của ông giám đốc.
Vì: Ông chi biết tiết kiệm
cho gia đình mình mà
không biết tiết kiệm cho
xã hội, cho cơ quan.
1- Tiết kiệm:
Sử dụng hợp lý, đúng mức
của cải, vật chất, thời gian,
sức lực của mình cà của

ngời khác.
* Trỏi vi tit kim l: xa
hoa, lóng phớ, keo kit, h
tin...
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 15
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
tiêu đó không? Vì sao?
- GV: Chia lp lm 4
nhúm tho lun theo 4 nội
dung sau:
- N1: Tit kim trong gia
ỡnh.
- N2: Tit kim lp.
- N3: Tit kim trng.
- N4: Tit kim ngoi
xó hi
HS tho lun, trỡnh by,
b sung sau ú gv nhn
xột, cht li.
- GV: Tiết kiệm không
phải là keo kiệt, bủn xỉn.
? Mẹ cho Tâm tiền đi mua
sách, còn thừa Tâm giả lại
cho mẹ. Em có nhận xét
nh thế nào về bạn Tâm?
? Chúng ta có cần phải tiết
kiệm không? Biết tiết
kiệm sẽ có lợi gì cho bản
thân, gia đình và xã hội?
- GV: Tiết kiệm rất cần

đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho bản thân,
gia đình và xã hội.
? Lớp chúng ta các bạn đã
biết tiết kiệm cho gia đình,
lớp, trờng cha? Nếu có bạn
cha tiết kiệm em sẽ làm
gì?
? Kể chuyện đến chuyện
đến chết vẫn hà tiện?
? Giải thích câu tục ngữ và
câu nói của Bác Hồ
? Kể tấm gơng tiết kiệm
trong trờng, lớp ta?
? Các em cần rèn luyện và
thực hành tiết kiệm nh thế
nào?

- Giữ gìn dồ dùng học tập
cẩn thận; Giữ gìn bàn ghế,
bảng, lớp học, điện, nớc;
Có ý thức bảo vệ khi đi
tham quan công viện, bảo
tàng; Nhắc nhở các bạn
cùng tiết kiệm.
- Nghe.
- Tâm biết tiết kiệm cho
gia đình biết quí trọng kết
quả lao động của bố mẹ.
- Tiết kiệm làm giàu cho

bản thân, gia đình và xã
hội.
- Nghe.
- Trình bày.
- Kể.
- Giải thích.
- Kể.
- Bit kim ch nhng
ham mun thp hốn. Xa
lỏnh li sng ua ũi, n
chi hoang phớ. Sp xp
vic lm khoa hc trỏnh
2. í ngha:
- Th hin s quý trng
sc lao ng ca mỡnh v
ca ngi khỏc.
- Lm giu cho bn thõn
gia ỡnh v t nc.
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 16
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
HĐ3: Luyện tập ( 8 ).
? Làm phiếu bài tập a
( SGK- 10 )?
? Thảo luận nhóm bài tập
b, c ( SGK- 10)?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 2 ).
? Tìm những câu ca dao,

tục ngữ, danh ngôn về tiết
kiệm?
? Nêu những nội dung cần
nắm trong tiết học?
HĐ5: H ớng dẫn học tập
( 1 ).
- Học nội dung bài học
trong SGK.
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài 4: Lễ độ.
lóng phớ thi gian. Tn
dng, bo qun nhng
dng c hc tp, lao
ng. S dng in nc
hp lớ. Ví dụ: Gom giấy
vụn gây quĩ đội, ủng hộ
sách vở, quần áo cho HS
vùng lũ lụt, giữ gìn bàn
ghế, tắt quạt, điện khi tan
học, không hái hoa, bẻ
cây, sắp xếp thời gian hợp
lí.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Thắt lng buộc bụng; Nên
ăn có chừng, dùng có
mực; Chẳng lo trớc ắt luỵ

sau; ít chắt chiu hơn nhiều
phung phí; Đợc mùa chớ
phụ ngô khoai đến bạn
cùng; Ngời ta làm giàu
bằng mồ hôi nớc mắt mà
hơn nữa bằng sự tiết kiệm.
- Trình bày.
- Nghe.
III- Luyện tập:
* Bài 1:
- Thành ngữ nói về tiết
kiệm: 1, 3, 4.
* Bài 2:
Biểu hiện trái với tiết
kiệm:
- Ăn chơi, đua đòi, phá
hoại của công.
-> Dẫn đến nghiện ngập,
tù tội
- Lãng phí điện nớc, xé vở
viết th, ham chơi quên
học-> Không đủ nớc sinh
hoạt, thiếu tiền tiêu, không
có vở viết, không học đợc
bài.
Bài 3:
Sắp xếp thời gian:
- Sáng.
- Tra:
- Chiều:

- Tối:
Tiết 5. Bài 4:
Lễ độ
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 17
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là lễ độ, những biểu hiện, ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn
luyện đức tính lễ độ.
2- Kĩ năng:
Biết tự đánh giá đợc hành vi của mình, biết đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ.
3- Thái độ:
Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, biết kiềm chế sự nóng
nảy đối với mọi ngời.Có ý thức tôn trọng cách ứng xử có văn hoá.
II- Tài liệu, ph ơng tiện, ph ơng pháp:
1. Tài liệu, phơng tiện:
a. Giáo viên:
SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phơng pháp.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu tình huống và giải quyết tình huống.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 )
? Em hãy cho biét thế nào là tiết kiệm? Kể một việc làm thể hiện sự tiết kiệm của
em cho gia đình? (lớp, nhà trờng).
- Đáp: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý,đúng mức của cải, vật chất, thời gian,
sức lực của mình và của ngời khác
2. Giới thiệu chủ đề bài mới: (2 )
- Trên đờng đi học về An gặp rất nhiều thầy cô giáo nhng An không chào. An cho

rằng chỉ ở trong lớp mới cần chào hỏi thầy cô. Nhận xét?
- GV: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, trong các mối quan hệ đó
đều có những phép tắc qui định cách ứng xử giao tiếp với nhau. Qui tắc đạo đức đó
gọi là lễ độ. Vậy để hiểu đợc thế nào là lễ độ? Lễ độ đợc biểu hiện nh thế nào? và có
ý nghĩa ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện
đọc ( 8 ).
? Đọc phân vai truyện
trong SGK ?
- GV nhận xét.
? Em hãy kể những việc
làm của Thuỷ khi khách
- Đọc.
- Nghe.
* Việc làm của Thuỷ:
- Chào mời khách.
Tiết 5. Bài 4:
Lễ độ
I- Truyện đọc:
Em Thuỷ
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 18
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
đến nhà?
? Em có nhận xét gì về
cách c xử đó của bạn
Thuỷ?
- GV: Thuỷ nhanh nhẹn
khéo léo, lịch sự khi tiếp
khách, làm vui lòng

khách, để lại ấn tợng tốt
đẹp.
? Những việc trên của
Thuỷ thể hiện đức tính gì?
- GV: Thuỷ là HS ngoan,
lễ độ
? Bài học rút ra từ phần
truyện đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung
bài học ( 19 ).
? Nhận xét về những hành
vi sau:
- Hng gặp cô giáo dạy
mình hồi học cấp I không
chào.
- Ba chạy thẳng và nhà
Dũng không chào ai, dù bà
Dũng ở nhà.
- Đi học về Hùng luôn
chào ông bà, cha mẹ.
? Vậy em hiểu thế nào là
lễ độ?
? Biểu hiện của lễ độ?
- Giới thiệu khach với bà.
- Kéo ghế mời khách ngồi.
- Pha trà mời khách.
- Xin phép và nói
chuyện
- Giới thiệu bố mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện HT,

HĐ đội
- Tiễn khách và hẹn gặp
lại.
- Biết tôn trọng bà và
khách.
- Nghe.
- Đức tính lễ độ.
- Nghe.
- Nghe.

- Nhận xét.
- Trình bày.
- Tụn trng, ho nhó, quý
mn, nim n i vi
ngi khỏc. Bit cho
hi, tha gi, cỏm n, xin
li.
* Bài học:
Cần học tập bạn Thuỷ: Lễ
độ để đợc mọi ngời yêu
quí.
II- Nội dung bài học:
1- Lễ độ:
- Cách sử sự đúng mực
- Khi giao tiếp với ngời
khác.
* Biểu hiện:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 19
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Hà luôn lễ phép, vâng lời

cha mẹ, thầy,cô và anh,em
trong gia đình. Nhng bên
ngoài xã hội Hà nói năng
cục cằn, thô lỗ. Em có
đồng ý với cách c xử đó
của Hà không? Vì sao?
? Hà có đợc mọi ngờng
yêu quí không?
? Nêu ví dụ thể hiện sự lễ
độ của em đối với mọi ng-
ời?
*/Thảo luận:
Tìm những biểu hiện thể
hiến sự lễ độ của em đói
với cha mẹ,anh, chị, em,
cô, chú..?
? Trái với lễ độ là gì? Tìm
những hành vi trái với lễ
độ?
? Nhận xét về những hành
vi sau:
- A luôn cãi lời cha mẹ.
- B nói trống không với
ông bà.
- C cãi lời anh chi.
? Thái độ của em đối với
những ngời không lễ độ?
? Em có phải là ngời lễ độ
không? Vì sao?
? Vỡ sao phi sng cú l

- Không đồng ý với cách
xử lý đó của Hà. Vì Hà
cha lễ độ ở mọi nơi, mọi
lúc-> Cha có đạo đức, văn
hoá.
- Không.
- Chào hỏi khi gặp ngời
quen. Xng hô đúng mực
với mọi ngời.
* Biểu hiện:
+ Với cha mẹ: Tôn kính
biết ơn vâng lời vd: Chào
hỏi bố mẹ khi đi học
+ Với anh chị em: Quý
trọng, đoàn kết.
+ Với cô chú, bác: Quý
trọng gần gũi.
+ Với ngời già, lớn tuổi:
Kính trọng, lễ phép.
- Trỏi vi l l: Vụ l,
hn lỏo, thiu vn húa,
ngông nghênh, cãi lại bố
mẹ, lời nói, hành động cộc
lốc, xấc xợc, xúc phạm
đến mọi ngời. Cậy học
giỏi, nhiều tiền của, có địa
vị xã hội không coi ai ra
gì.
- Nghe.
- Vô lễ, xấc xợc, hỗn láo.

- Không đồng tình, lên án,
phê phán.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Tôn trọng.
- Qúi mến.
2-ý nghĩa:
- Biểu hiện của ngời có
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 20
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? Sống có lễ độ mang
lại lợi ích gì cho chúng ta?
? Là HS có cần rèn luyện
tính lễ độ không? Em sẽ
rèn luyện nh thế nào?
? Đọc nội dung bài học
SGK?
? Giải thích 2 câu TN
( SGK- 12, 13)
HĐ3: Luyện tập ( 8 ).
? Làm phiếu bài tập a?
? Sắm vai bài tập b?
? Thảo luận nhóm bài tập
c?
? Trình bày?
? Nhận xét bổ sung?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 2 ).
? Lâm không thuộc bài cô
giáo hỏi lí do. Lâm không

trả lời còn tỏ thái độ bực
bội. Nhận xét?
? Nêu những nội dung cần
nắm trong tiết học.
HĐ5: H ớng dẫn học tập (
1 ).
- Về nhà: Học bài, hoàn
thiện bài tập; Chuẩn bị bài
5 Tôn trọng kỉ luật.
- Có: Hc hi cỏc quy tc
ng x, cỏch c x cú
vn hoỏ. T kim tra hnh
vi thỏi ca bn thõn v
cú cỏch iu chnh phự
hp. Trỏnh xa v phờ
phỏn thỏi vụ l.
- Đọc.
- Giải thích.
- Làm phiếu bài tập.
- Sắm vai.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trình bày.
- Nghe.
văn hoá, có đạo đức.
- Tạo mối quan hệ tốt đẹp
hơn, góp phần làm cho xã
hội văn minh.

III- Luyện tập:
a. Đánh dấu X:
- Hành vi, thái độ lễ độ: 1,
3, 5, 6.
- Hành vi, thái độ thiếu lễ
độ: 2, 4, 7, 8.
b. Giải thích:
- Vì Thanh không chào,
không hỏi, không xin phép
khi vào cơ quan.
- C sử cha đúng mực, thiếu
lễ độ
- Thanh cần chào chú bảo
vệ nói rõ lí do, xin phép
gặp mẹ cảm ơn chú bảo
vệ.
c. Hiểu:
Trớc tiên phải học đạo
đức, lễ nghĩa, cách đối
nhân xử thế, học làm ngời
sau mới học văn hoá, kiến
thức.
Ngày soạn: 4/9/09.
Ngày giảng: /09/ 09.
Tiết: 6, Bài 5:
Tôn trọng kỉ luật
I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
Giỳp HS hiu th no l tụn trng k lut, ý ngha v s cn thit phi tụn trng k
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 21

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
lut.
2. Thỏi :
- HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v ý thc, thỏi tụn
trng k lut.
- Có thái độ tôn trọng kỉ luật.
3. K nng:
- HS bit rốn luyn k lut v nhc nh mi ngi cựng thc hin.
- Có khả năng đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm kỉ luật.
II- Tài liệu, ph ơng tiện, ph ơng pháp:
1. Tài liệu phơng tiện:
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Tỡnh hung, tm gng thc hin tt k lut...
b. Hc sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phơng pháp:
Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
III- Các h ot ng dy hc :
1.Kim tra bi c ( 4).
? Em hiu th no l: " Tiờn hc l hu hc vn".
? L l gỡ? Cho vớ d v a ra hai cỏch gii quyt ca ngi cú l v thiu
l .
2. Giới thiệu chủ đề bi mi ( 2).
? Theo em chuyn gỡ s xảy ra nu:
- Trong nh trng khụng cú ting trng quy nh gi vào hc, gi chi....
- Trong cuc hp khụng cú ngi ch to.
- Ra ng mi ngi khụng tuõn theo quy tc giao thụng......
- H/S quan sát tranh SGK.
? Em hãy giải thích nội dung bức tranh?
- Tại ngã t, chú công an đứng nghiêm đang chỉ dẫn giao thông. Chiếc ôtô đỗ đúng
vạch quy định khi có tín hiệu đèn đỏ.
? Việc dừng xe đúng quy định của chú lái xe nói lên điều gì?

-> Tôn trọng luật giao thông.
- GV: H/S đi xe trong sân trờng, chú bảo vệ giữ xe lại và phê bình, theo em bạn đó bị
phê bình vì lý do gì?
- Vì không thực hiện đúng nội quy của trờng đề ra. Trong tờng học, cơ quan hay một
tổ chức nào đó, mọi ngời đều phải tuân theo những quy định đề ra đó chính là kỉ
luật. Trong một lớp học hay một tổ chức nào đó mà mọi ngời muốn làm gì thì làm,
không tuân theo những quy định chung đặt ra sẽ dẫn tới lộn xộn, không có tổ chức,
vì vậy cần phải có kỷ luật. Vậy để hiểu rõ hơn nh thế nào là kỉ luật, kỉ luật có ý
nghĩa nh thế nào chúng ta
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu nội dung
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 22
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
truyện đọc ( 8 ).
? Đọc truyện SGK?
- GV nhận xét.
? Em thấy Bác Hồ đã tôn
trọng những quy định
chung nh thế nào?
? Trên đờng đi công tác
Bác đã nói nh thế nào với
chú lái xe?
? Qua những việc làm lời
nói trên của Bác, em thấy
Bác Hồ là ngời nh thế
nào?
? Việc thực hiện đúng
những quy định chung đó
thể hiện đức tính gì của

Bác Hồ?
? Hãy nhận xét việc làm
của Bác Hồ trong truyện
trên?
- GV: Là chủ tịch nớc nh-
ng Bác không đòi hỏi cho
mình đợc hởng 1 sự u tiên
nào.
? Vậy em hiểu thế nào là
tôn trọng kỉ luật?
? Bài học rút ra từ truyện
đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung
bài học ( 20 ).
? Nêu nội qui trờng THCS
Minh Khai?
? Nêu những qui định
chung dành cho mọi ngời
khi đến bệnh viên?
- Đọc.
- Nghe.
- Bác Hồ:
+ Cởi dép đi vào nhà.
+ Đi theo sự hớng dẫn của
vị s.
+ Đến từng gian thờ thắp
hơng.
+ Gặp đèn đỏ Bác bảo chú
lái xe dừng lại
- Bác nói phải gơng mấu

tôn trọng luật lệ giao
thông.
- Bác tự giác chấp hành
đúng quy định chung của
tập thể, của xã hội.
- Tôn trọng kỉ luật.
- Mặc dù là chủ tich nớc,
nhng Bác đã thể hiện sự
tôn trọng luật lệ chung đợc
dặt ra cho mọi ngời.
- Biết tự giác chấp hành
những quy định chung của
tập thể, của các tổ chức xã
hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Đi nhẹ, nói khẽ, ko khạc
nhổ bừa bãi, thăm bệnh
đúng giờ.
- Không tuân theo những
qui định chung.
Tiết: 6, Bài 5:
Tôn trọng kỉ
luật
I- Tìm hiểu truyện:
Giữ luật lệ trung
* Bài học: Dù là chủ tịch
nớc nhng Bác rất tôn trọng
kỉ luật đợc nhân dân tin
yêu, kính trọng. Chúng ta

cần học tập Bác Hồ.
II- Nội dung bài học:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 23
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
? A là thợ điện nhng khi đi
sửa điện không mang theo
đồ bảo hộ. Nhận xét?
? Thế nào là kỷ luật? Thế
nào là tôn trọng kỷ luật?
? Trong nhà trờng có
những quy định, luật lệ
chung không? VD.
? ở ngoài nhà trờng có
những quy định, luật lệ
chung không? VD.
- Thảo luận nhóm:
? Tìm những biểu hiện tôn
trọng kỉ luật trong gia
đình?
? Tìm những biểu hiện tôn
trọng kỉ luật trong nhà tr-
ờng?
? Tìm những biểu hiện tôn
trọng kỉ luật ngoài xã hội?
- Trình bày.
- Có, nh: Đi học đúng giờ,
học và làm bài trớc khi
đến lớp...
- Có , nh: Thực hiện đúng
quy tắc giao thông, không

lấy cắp tài sản của ngời
khác...
- Thảo luận.
* Kỉ luật trong gia đình:
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc ngăn nắp, đúng
quy định.
- Đi học về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự
học.
- Hoàn thành công việc gia
đình giao.
* Kỉ luật trong nhà tr-
ờng:
- Vào lớp đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng.
- Mặc đúng đồng phục
H/S.
- Học bài và làm bài tập
đầy đủ.
- Không vứt rác, vẽ bẩn
lên bàn.
- Trực nhật đúng phân
công.
- Có kỉ luật học tập.
* Tôn trọng kỉ luật ở
ngoài xã hội:
- Giữ gìn trật tự chung.
- Đảm bảo nội quy cơ
quan.

- Không vứt rác bừa bãi.
- Thực hiện nếp sỗng văn
minh.
- Không hút thuốc lá.
- Giữ gìn trật tự chung.
1- Tôn trọng kỉ luật:
- Tự giác chấp hành
những quy định chung ở
mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành sự phân công
của tập thể
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 24
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6
- HS: Trình bày kết quả
thảo luận.
? Nhóm khác nhận xét, bổ
sung?
- GV: Nhận xét, kết luận:
Tôn trọng kỉ luật còn thể
hiện ở việc chấp hành mội
sự phân công của tập thể
nh lớp học, cơ quan,
doanh nghiệp
? Ngoài nhà trờng, cơ
quan, doanh nghiệm ra
những nơi khác có kỉ luật
không? Lấy ví dụ.
? Những hành vi thiếu tự
giác trong việc thực hiện
kỉ luật?

? Nêu những biểu hiện
không tôn trọng kỷ luật?
? Thái độ của em đối với
những bạn không tôn
trọng kỉ luật?
? Nếu đến trờng mà mọi
học sinh không tôn trọng
kỉ luật thì điều gì sẽ xảy
ra?
? Nếu trong gia đình mọi
ngời đều làm theo ý mình
thì điều gì sẽ xảy ra?
? Nếu bảo vệ uống rợu say
có thể dẫn tới hậu quả gì?
? Việc tôn trọng kỉ luật có
ý nghĩa nh thế nào đối với
chúng ta?
- Đoàn kết.
- Bảo vệ môi trờng.
- Bảo vệ của công.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Bất cứ ở đâu cũng có
những quy định yêu cầu
mọi ngời phải tôn trọng và
thực hiện.VD: Rạp chiếu
bóng: không đợc hút
thuốc Công viên: cấm bẻ
cây, hái hoa. Nhà bảo

tàng: không đợc sờ vào
các hiện vật.
- Tham gia sinh hoạt đội
một cách bắt buộc; Quay
cóp trong giờ kiểm tra
- Bỏ giờ, bỏ tiết, quyay
cóp
- Không đồng tình, lên án,
phê phán
- Trờng lớp ko có nề nếp,
kỉ cơng.
- Gia đình bất hoà.
- Mất tiền, của, mất việc.
- Gia đình, nhà trờng và xã
hội tình, sẽ có nề nếp, kỉ
2- ý nghĩa:
Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×