Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tong hop de thi giua hoc ki 2 mon vat ly lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.35 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 20.... - 20...
Môn: Vật lý lớp 8
Thời gian làm bài 45 phút

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1.(0,5 điểm). Một học sinh dùng ròng rọc cố định kéo một vật có khối lượng
50kg lên cao 2m. Công mà bạn học sinh đó thực hiện là:
A. 100J
B. 1000J
C. 500J
D. 200J
Câu 2.(0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhiệt năng của một vật:
A. Chỉ những vật có nhịêt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới có nhiệt năng.
D. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng có nhiệt năng.
Câu 3.(0,5 điểm). Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:
A. Nhiệt độ của vật
B. Nhiệt năng của vật
C. Nhiệt lượng của vật
D. Cơ năng của vật.

Câu 4.(0,5 điểm). Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào:
A. Khối lượng chất lỏng.
B. Trọng lượng chất lỏng
C. Nhiệt độ chất lỏng.
D. Thể tích chất lỏng.


Câu 5.(0,5 điểm). Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Ô tô đang đứng yên bên đường
B. Máy bay đang bay
C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất
D. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.
Câu 6.(0,5 điểm). Nhiệt độ của vật tăng lên, khẳng định nào sau đây là không
đúng?
A. Nhiệt năng của vật tăng lên.
B. Khoảng cách giữa các phân tử tăng lên.
C. Kích thước nguyên tử, phân tử tăng lên.
D. Thể tích của vật tăng lên.
II. Tự luận (7 điểm). Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu hỏi dưới đây.
Câu 7.(1 điểm). Giải thích tại sao khi bỏ đường vào một cốc nước lạnh và một cốc
nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường hòa tan chậm hơn so với cốc nước
nóng ?.
Câu 8.(3 điểm).
a. Nói công suất của máy là 1200W. Số đó cho ta biết điều gì?


b. Lực kéo 200N làm vật dịch chuyển quãng đường 1,8km trong thời gian
30 phút. Tính công và công suất của lực kéo đó ?
Câu 9.(3 điểm). Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m để kéo vật có khối lượng 49,2kg
lên cao 2m.
a. Tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát?
b. Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát?
c. Thực tế có ma sát lực kéo vật là F’ = 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng
nghiêng?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÝ 8
I. Phần Trắc nghiệm.

Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
D
B
C
A
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Phần Tự Luận.
Câu
Nội dung
Vì ở cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn, các phân tử chuyển đông nhanh
7
hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
a. Trong 1s máy đó thực hiện công là 1200J
b. Đổi S = 1,8km = 1800m; t = 30 phút = 1800s
8
Công của lực kéo là: A = F.s = 2001800 = 360 000 (J)
Công suất:


P =

360000
A
=
= 200 (W)
1800
t

9

Thay số: F =

984
8

1,0
1,0

A
l

1,0

1,0

= 123 (N)

c. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H =
Thay số: H =


Điểm
1,0

1,0

a. Trọng lượng của vật:
P = 10m =1049,2 = 492 (N)
Khi không có ma sát, công đưa vật lên theo phương thẳng đứng bằng công
kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng: A = P.h = F.l = 4922 = 984 (J)
b. Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát: F =

6
C
0,5

492  2
100%
150  8

P.h
.100%
F '.l

= 82 %

Chú ý: - Bài giải sai mà kết quả đúng thì không cho điểm.
- Bài giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa

1,0



PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH

ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2015 – 2016

TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI

MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) là gì? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
(2,0 điểm)
Câu 2: Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa chúng có khoảng cách hay không? Cho
ví dụ chứng minh? (2,0 điểm)
Câu 3: Viết công thức tính Công Suất và nói rõ các đại lượng, đơn vị trong công thức?
(2,0 điểm)
Câu 4: Một học sinh đang rót nước từ phích vào cốc, cơ năng của dòng nước tồn tại ở
dạng nào? (2,0 điểm)
Câu 5: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 100 kg lên cao 200 cm trong thời gian 0,5
giây. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? (2,0 điểm)


Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 8
Nội dung

Điểm
2,0 điểm

Câu 1

- Cơ năng của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so
với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng trọng
trường.
- Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật.

2,0 điểm

Câu 2
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa chúng có khoảng cách.
2,0 điểm

- Ví dụ:….
Câu 3
= A/t
Trong đó

là công suất (w)
A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện (s)

Câu 4: Dòng nước chảy từ trên cao xuống nên nó vừa có thế năng hấp dẫn

2,0 điểm

vừa có động năng
2,0 điểm

Câu 5
Tóm tắt


Giải

m = 100kg

Công của người lực sĩ thực hiện

-> P = 1000N

A = P.h = 1000.2 = 2000(J)

h = 200cm = 2m

Công suất của người lực sĩ là

t = 0,5s
=?

= 2000/0.5 = 4000(W)
Đáp số

= 4000(W)


MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8
Mức độ

Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao


nhận
Nhận biết
biết
Tên chủ đề
1. Cơ học: 1. Cơ năng.
(4t).
Số câu hỏi

1

Số điểm

1

Thông hiểu

Tổng

2. Công thức 5. Xác định
tính áp suất
công suất của
vật.
1
1
1

2.Cấu
tạo 3. Định nghĩa 4. Hình
chất – Nhiệt và đơn vị của truyền
năng (11t)

nhiệt lượng.
chủ yếu
các
trường.

3
3
30%

1

Số câu hỏi

1

1

6.Vận
dụng
kiến thức về
cấu tạo và
chuyển
động
nguyên tử, phân
tử giải thích
hiện tượng tự
nhiên.
7. Vận dụng
công thức tính
nhiệt lượng và

phương
trình
cân bằng nhiệt..
2

Số điểm

0,5

1,5

4

1

2

2

3

1

1,5

2,5

5

1


Tổng số câu
Tổng số điểm

thức
nhiệt
trong
môi

8. Nhận biết
cách làm thay
đổi
nhiệt
năng của vật
và định nghĩa
nhiệt lượng
để biết vật có
nhận
được
nhiệt lượng
không.

1

5
7
70%
8
10
100%



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 20... - 20....)
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
ĐỀ BÀI.
I/ Lý thuyết: ( 4đ )
1. Cơ năng của một vật là gì ? Nó gồm những dạng nào ? (1đ)
2. Viết công thức tính công suất của một vật ( Chú thích các đại lượng và đơn vị) ? (1đ)
3. Các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật ? (0,5đ)
4. Những hình thức truyền nhiệt chủ yếu ? Các hình thức đó xảy ra chủ yếu trong môi trường nào
? (1,5đ)
II/ Bài tập: (6đ)
5. Ngựa kéo xe với lực 80N đi được 3km trong 1200s. Tính công suất của ngựa ? (1đ)
6. Tại sao, thả đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt ? (1đ)
7. Người ta thả miếng đồng khối lượng 1kg vào 1000g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800c xuống
200c. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ. Biết
nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kgk, của nước là 4200J/kgk (3đ)
8. Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn tthì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng
đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ? (1đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
I/ Lý thuyết:
1. Vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động
năng, cơ năng của vật gồm 2 dạng thế năng và động năng. (1đ)
2. Công thức tính công suất :
P = A /t với P: Công suất(W) (1đ)
A : Công (J)
t : Thời gian (giây)
3. Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật là thực hiện công và truyền nhiệt. (0,5đ)
4. – Những hình thức truyền nhiệt chủ yếu là : Đối lưu, dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt . (0,75đ).
- Hình thức dẫn nhiệt xảy ra chủ yếu trong môi trường chất rắn (0,25 đ)

- hình thức đối lưu xảy ra chủ yếu trong môi trường chất lỏng và khí (0,25đ)
- Hình thức bức xạ nhiệt xảy ra chủ yếu trong môi trường chân không (0,25đ)
II/ Bài tập:
5. P = A/t = F.s/t = 80.3000/1200 = 200 (W) (1đ)
6. Thả đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt tại vì giữa các phân tử đường,
nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đường đã
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. (1đ)
7. Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Qtỏa = m1c1.Δ t1 = 1.380.60 = 22800(J) (1đ)
Nhiệt lượng do nước thu vào
Qthu = m2c2 Δ t2 = 1. 4200. Δ t2 = 4200.Δ t2 (J) (1đ)
Mà Qtỏa = Qthu nên 4200.Δ.t2 = 22800
Suy ra Δ t2 = 22800/4200 = 5,430c (0,5đ)
Vậy nước nhận thêm một nhiệt lượng là 22800J và nóng thêm 5,430c (0,5đ )
8. Miếng đồng không nhận được nhiệt lượng tại vì đó là thực hiện công (1đ)


ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1:
a) Thế năng trọng trường là gì? Cho ví dụ.
b) Động năng là gì? Cho ví dụ.
c) Tổng động năng và thế năng của một vật được gọi là gì? Cho ví dụ một vật có cả thế năng và
động năng.
Câu 2:
a) Phát biểu định luật về công.
b) Nếu dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao thì có lợi về lực không? Nếu có thì có lợi mấy lần
về lực? Nếu không thì có tác dụng gì?
Câu 3: Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào?

Câu 4:
a) Đại lượng công suất được dùng để xác định điều gì?
b) Trên đầu máy xe lửa có ghi: Công suất 1000hp (mã lực). Nếu coi 1hp = 745,7W thì điều ghi
trên máy có ý nghĩa gì?
Câu 5: Để kéo một vật nặng 90kg lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
a) Tính công có ích.
b) Tính lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát.
c) Thực tế có lực ma sát và độ lớn của lực ma sát là 30N. Tính công thắng lực ma sát.
HƯỚN DẪN GIẢI
Câu 1:
a) Thế năng trọng trường là gì? Cho ví dụ.
Giải:
⦁ Thế năng trọng trường là: Năng lượng của vật có được khi vật ở một độ cao so với mặt đất
(hoặc so với một vị trí khác được chọn làm gốc) gọi là thế năng trọng trường. Vật có khối lượng
càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn.
⦁ Ví dụ: Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
b) Động năng là gì? Cho ví dụ.
Giải:
⦁ Động năng là: Năng lượng của vật có được do vật chuyển động gọi là động năng. Vật có khối
lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
⦁ Ví dụ: Đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray.
c) Tổng động năng và thế năng của một vật được gọi là gì? Cho ví dụ một vật có cả thế năng và
động năng.
Giải:
⦁ Tổng động năng và thế năng của một vật được gọi là cơ năng.
⦁ Ví dụ: Một máy bay đang bay trên cao
Máy bay đang bay trên cao sẽ có động năng (vì máy bay có vận tốc so với mặt đất), thế năng (vì
máy bay có độ cao so với mặt đất).
Câu 2:
a) Phát biểu định luật về công.

Giải:
⦁ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần
về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1


b) Nếu dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao thì có lợi về lực không? Nếu có thì có lợi mấy lần
về lực? Nếu không thì có tác dụng gì?
⦁ Khi dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao thì chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác
dụng thay đổi độ lớn của lực.
Câu 3: Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Giải:
⦁ Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc
vào độ lớn của lực tác dụng vào vật và độ dài quãng đường di chuyển của vật.
Câu 4:
a) Đại lượng công suất được dùng để xác định điều gì?
Giải:
⦁ Đại lượng công suất: dùng để xác định người nào hoặc máy nào mạnh hơn (làm việc khỏe hơn,
thực hiện công nhanh hơn), người ta dùng đại lượng công suất.
b) Trên đầu máy xe lửa có ghi: Công suất 1000hp (mã lực). Nếu coi 1hp = 745,7W thì điều ghi
trên máy có ý nghĩa gì?
Giải:
⦁ Đổi đơn vị: 1000hp = 745700W
Ý nghĩa: Đầu máy xe lửa trong 1 giây thực hiện được công là 745700J.
Câu 5: Để kéo một vật nặng 90kg lên cao 1,5m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
a) Tính công có ích.
b) Tính lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát.
c) Thực tế có lực ma sát và độ lớn của lực ma sát là 30N. Tính công thắng lực ma sát.
Giải:

Tóm tắt:
m = 90kg
h = 1,5m

S = 5m
a) Aci = ?
b) F = ?
c) Fms = 30 N . Tính Ahp = ?

Bài làm:
a) Công có ích là:

Aci = P.h = 10m.h = 10.90.1,5 = 1350 (J )

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
F=

Aci 1350
=
= 270 ( N )
S
5

c) Công thắng lực ma sát là:

Ahp = Fms .S = 30.5 = 150 ( J )

2




×