Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo thực tập Hệ thống thông tin Cục công nghệ tin học ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.75 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ........................................................iii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... iv
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CỤC CÔNG NGHỆ TIN HỌC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM..............1
1.1. Quá chung Cụ công nghệ tin học ngân hàng Việt Nam......................................1
1.2. Sơ đồ tổ chức của CCNTH trong bộ máy ngân hàng nhà nước.........................2
1.2.2. Nhiệm vụ:...........................................................................................................4
1.3. Số viên chức và trình độ........................................................................................4
PHẦN 2:THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỤC CÔNG
NGHỆ TIN HỌC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM....................................7
2.1. Khái quát cơ sở hạ tầng........................................................................................7
2.2. Tình hình về thông tin và HTTT tại CCNTH.....................................................8
2.2.1. Phương thức thu thập thông tin........................................................................8
2.2.2. Phương thức xử lý thông tin..............................................................................8
2.2.3. Phương thức lưu trữ và truyền thông...............................................................8
2.2.4. CSDL và Hệ quản trị CSDL...............................................................................8
2.2.5. Phương thức bảo mật của CCNTH...................................................................9
2.2.6. Đánh giá về HTTT CCNTH.............................................................................10
2.2.7. Thực trạng và đánh giá về HTTT của CCNTH...............................................11
2.3. Các phần mềm hiện tại của CCNT và chức năng của chúng...........................12
2.3.1. Phần mềm Quản lí TTTD................................................................................12
2.3.2. Phần mềm Quản lí người sử dụng và tính phí................................................12
2.3.3. Hỏi tin trong nước...........................................................................................12
2.3.4. Hỏi tin nước ngoài...........................................................................................13
2.3.5. Web nghiệp vụ của CIC...................................................................................13
2.3.6. Web dịch vụ......................................................................................................13
2.3.7. Web bản tin.......................................................................................................13
PHẦN 3:ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN............................................14
3.1.Lí do thực tiễn tai ngân hàng..............................................................................14
3.2.Phân tích yêu cầu của hệ thống đề xuất.............................................................14


3.3.Các yêu cầu của hệ thống....................................................................................15
3.4.Các chức năng hoạt động của hệ thống..............................................................15
3.5.Đề xuất làm khóa luận tốt nghiệp.......................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1

HTTT

Hệ thống thông tin

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

HTKK


Hỗ trợ kê khai

4

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

5

CCNTH

Cụ công nghệ tin học

6

TCTD

Tổ chức tín dụng

7

TTTD

Trung tâm tín dụng

9

NHNN


Ngân hàng nhà nước

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

STT
1
2
3
4

Tên hình
Hình 1.1 Sơ đồ phòng ban ngân hàng nhà nước
Bảng 1.3 Trình độ trong cục
Bảng 1.3.2 Trình độ nam nữ trong cục
Bảng 1.3.3. Biểu đồ phân bố trình độ học vấn nam nữ
trong Cục

3

Trang


MỞ ĐẦU
Thực tập tổng hợp giúp sinh viên tìm hiểu về một cách khái quát về công ty: sự
hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong công ty, nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty trong thời gian hiện

tại. Từ đó, sinh viên sẽ tìm hiểu và phát hiện được các vấn đề còn tồn tại trong công ty
và đưa ra những đề xuất giải quyết các vấn đề còn tồn tại đó. Vì vậy, việc làm báo cáo
thực tập tổng hợp là rất cần thiết đối với tất cả các sinh viên.
Đợt thực tập tốt ngiệp được xem là thử thách bắt buộc dành cho mỗi sinh viên năm
cuối. Và cũng là thời gian quý giá mà mỗi sinh viên được trải nghiệm. Mỗi sinh viên sẽ tự
mình vận động tìm nơi thực tập theo chủ đề mình quan tâm. Những trải nghiệm ban đầu
này sẽ giúp sinh viên tự tin hơn sau khi ra trường và vào thực tế đi tìm việc, giúp các bạn
không còn ảo tưởng hay hoang mang dẫn đến thất vọng về thực tế khi thực sự tham gia thị
trường lao động. Trong quá trình thực tập, sinh viên có thể thiết lập được các mối quan hệ
trong nghề nghiệp của mình, tìm ra được cơ hội điểm mạnh và điểm yếu của chính bản
thân mình, điều này rất hữu ích cho sinh viên khi ra trường.
Sự cần thiết của việc thực tập đối với bản thân
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quý giá mà mối sinh viên được trải nghiệm. Là
một sinh viên năm thứ 4 khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử,
Trường đại học Thương Mại, thời gian thực tập tốt nghiệp đã giúp em có cái nhìn chân
thực hơn về môi trường làm việc sau này. Những kiến thức em học được trên ghế nhà
trường được củng cố và vận dụng vào trong thời gian thực tập. Ngoài ra, thực tập tốt
nghiệp còn giúp em có thêm kiến thức, kinh nghiệm làm việc, và một số kỹ năng cần
thiết để hoàn thiện bản thân cũng như phục vụ công việc sau này.

4


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CỤC CÔNG NGHỆ TIN HỌC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.1. Quá chung Cụ công nghệ tin học ngân hàng Việt Nam
Tên công ty: Cục Công nghệ tin học Ngân hàng
Tên tiếng anh: Department of Information Office
Địa chỉ: 64, Nguyễn Chí Thanh, Tp Hà Nội
Số điện thoại: Phòng tổng hợp:

(04)9342 318 – (04)9342 319
Phòng phân tích :
(04)8257956
Phòng xử lí:
(04)9360157 – (04)9362991 – (04)9361681
Phòng kỹ thuật:
(04)9345586 – (04)8251309
Phòng tài vụ:
(04)9363485
Ban biên tập bản tin: (04)9361682
Số fax: (04)8248 715
Email:
1.1.1. Ban lãnh đạo:
Cục Trưởng:
Lê Mạnh Hùng
Cục Phó:
Phan Thái Dũng
Phó Giám đốc: Đỗ Hoàng Phong
Trưởng Phòng:
Lê Chính Quang
1.1.2. Lịch sử hình thành cục
Cục Công nghệ tin học Ngân hàng là đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy của Ngân
hàng Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày
27/2/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giải quết các vấn đề về công nghệ
thông tin và HTTT của ngân Hành Nhà nước Việt Nam

1


1.2. Sơ đồ tổ chức của CCNTH trong bộ máy ngân hàng nhà nước


2


Vai trò,chức năng, nhiệm vụ của Cục Công nghệ tin học Ngân Hàng:
1.2.1.1. Vai trò của CCNTT
Cục là đầu mối của toàn hệ thống tín dụng, cụ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị
liên quan xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức bộ máy, khẩn trương hoàn thành các
văn bản tạo hành lang pháp lí cho hoạt động chuẩn hoá thông tin, xây dựng phần
mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu, nối mạng đảm bảo thông suốt đến các chi nhánh NHNN
và các ngân hàng; đôn đốc hướng dẫn các ngân hàng xây dựng và thực hiện thống nhất
nhiệp vụ; cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ban lãnh đạo NHNN. Đồng thời
triển khai hướng dẫn nghiệp vụ tin học đến các chi nhánh NHNN, CCNTH theo dõi
tình hình thực hiện, đi sát thực tế nắm bắt những khó khăn vướng mắc và phối hợp hỗ
trợ giải quyết kịp thời để thúc đẩy việc thực hiện công tác thông tin.
3


1.2.1.2. Chức năng:
CCNTH có chức năng thu nhận, phân tích, dự báo, khai thác và cung ứng dịch vụ
thông tin doanh nghiệp và các thông tin khác liên quan đến hoạt động tiền tệ, thẻ tín
dụng cho ngân hang cho NHNN, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
1.2.2. Nhiệm vụ:
1.2.2.1. Với những chức năng trên CCNTT có những nhiệm vụ sau:
Thông tin khách hàng: Hồ sơ kinh tế khách hàng, tài chính doanh nghiệp, quan
hệ tín dụng, thông tin kinh tế, tiền tệ, thông tin về doanh nghiệp ngoài nước.
Quản lý hệ thống thẻ, và thẻ tín dụng của các ngân hàng
Cung cấp thông tin tín dụng: Thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lí của NHNN,
thông tin phục vụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, thông tin dịch vụ đối với các
TCTD và các tổ chức khác.

Đầu mối quan hệ thông tin tín dụng (TTTD): Xây dựng, quản lí kho dữ liệu
TTTD quốc gia,, xây dựng hành lang pháp lý hoạt động TTTD; đào tạo, hướng dẫn
nghiệp vụ TTTD; tư vấn và hỗ trợ tìm kiếm thông tin, lựa chọn khách hàng.
1.2.3. Chức năng cụ thể của phòng trong cục CCNTH
Cung cấp cho các TCTD, các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân các thông tin sau:
 Thông tin tổng hợp về khách hàng có dư nợ lớn (vượt 5%VTC cảu TCTD)
 Thông tin hệ thống của thẻ ATM
 Thông tin tổng hợp dư nợ từng NH.
 Thông tin tổng hợp dư nợ theo địa phương, ngành kinh tế.
 Báo cáo dư nợ theo tổng công ty.
 Hồ sơ kinh tế khách hàng vay.
 Thông tin tài chính khách hàng vay.
 Thông tin quan hệ tín dụng của khách hàng.
 Thông tin về bảo lãnh.
 Thông tin về tài sản thế chấp
 Thông tin về đối tác nước ngoài
 Thông tin về phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
 Thông tin cảnh báo sớm.
 Thông tin kinh tế có liên quan đến hoạt động NH
1.3. Số viên chức và trình độ
Viên chức ở mỗi phòng ban đều có kiến thức và được công ty chú ý đến việc
nâng cao trình độ, khả năng làm việc,
Tốt nghiệp cao đẳng, đại học chuyên ngành công nghệ thông tin, hệ thống thông
tin, mạng và truyền thông, có kiến thức về lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin,
mạng máy tính,…Dưới đây là bảng thống kê về trình độ viên chức trong cục:
4


Bảng 1.3: Thống kê trình độ và tỷ lệ nam,nữ trong Cục
Đơn vị: Người

Trình độ

Số lượng

Tiến sỹ

Tỷ lệ nam/nữ

2

2/0

Thạc sỹ

15

10/5

Đại học

37

34/3

Cao đẳng

10

3/7


(Nguồn: Tài liệu quản lý nhân sự, Phòng Hành chính-Nhân sự)
1.3.1.Biểu đồ phân bố trình độ học vấn trong Cục

Trình độ
2

10

15

37
Tiến Sỹ

Thạc Sỹ

Đại Học

5

Cao Đẳng


1.3.2.Biểu đồ phân bố trình độ học vấn nam nữ trong Cục

Giới tínhtrong các phòng ban
40
35
30
25
20

15
10
5
0

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học
Nam

Column1

6

Cao đẳng


PHẦN 2:THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỤC CÔNG
NGHỆ TIN HỌC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.1. Khái quát cơ sở hạ tầng
CCNTH là đầu mối TTTD của NHNN với khối lượng dữ liệu nhận và xử lí rất
lớn CIC có cơ sở vật chất kỹ thật và hệ thông máy tính hiện đại đáp ứng nhu cầu lưu
trử, xử lí và đưa thông tin ra với tốc độ cao. Tại trụ sở của CCNTH tất cả hơn 80 máy
tính cá nhân trang bị cho nhân viên đều được nối mạng. CCNTH có 1 hệ thống các
Server với mỗi Server giá trị hàng tỉ đồng.
Hệ thống phần cứng
Hệ thông Server của CIC bao gồm:
 Web Server:

3 cái
 Database Server:

6 cái

 Backup Server:

1 cái

 Internet Proxy Server:

1 cái

 DNS Server:

1 cái

 DHCP Server:

1 cái

 File Server:

1 cái

Trụ sở CIC gồm 2 tầng 9 và 10 được kết nối thông qua 1 sợi cáp quan có 1
Switch trung tâm và 7 Swith ở các phòng ban. Do hệ thống chứa số lượng thông tin rất
lớn và quan trọng nên CIC có hệ thông File wall phần cứng rất an toàn tránh sự truy
cập trái phép cũng như sự phá hoại của các đối tượng bên ngoài.
*)Đánh giá cơ sở hạ tầng :

Thực hiện chiến lược đổi mới công nghệ, hiên đại hoá ngân hàng, trong nhiều
năm qua ngành ngân hàng đã ưu tiên nhiều nguồn lực cho việc phát triển và đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông vào mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng;
đến nay nhiều nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng đã được hiện đại hoá, tự động hoá, tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế. Kết quả được phản ánh cụ thể như sau:
-Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ phù
hợp bảo đảm cho sự phát triển công nghệ tin học ngân hàng đúng hướng, phục vụ sự
nghiệp đổi mới hoạt động Ngân hàng; và đầu tư xây dựng được một hạ tầng kỹ thuật
công nghệ hiện đại kết nối liên thông từ Ngân hàng Trung ương tới các chi nhánh
NHNN tỉnh, thành phố; Từ Hội sở chính tới các chi nhánh của các Ngân hàng Thương
mại (NHTM); trên cơ sở đó nhiều nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng hiện đại, trực tuyến đã
được triển khai phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng doanh nghiệp và đông đảo công
chúng trên cả nước.
7


8


-Ứng dụng CNTT xử lý các bài toán nghiệp vụ Ngân hàng, mở rộng các dịch vụ
ngân hàng điện tử đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành của NHNN, tăng
cường hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Hiện nay đã có trên 90%
các nghiệp vụ ngân hàng đã tin học hoá, nhiều nghiệp vụ đã được xử lý tức thời và
theo hướng tự động hoá, nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai ứng dụng
rộng rãi.
2.2. Tình hình về thông tin và HTTT tại CCNTH
2.2.1. Phương thức thu thập thông tin
Thông tin thu thập có thể lấy từ nguồn thông tin nội bộ công ty và nguồn thông
tin bên ngoài.
Nguồn thông tin trong công ty: viên chức được cung cấp thông tin trong phạm vi

chức vụ và các dự án có liên quan đến thông tin đó. Viên chức khi cần lấy thông tin, sẽ
gửi yêu cầu đến quản trị HTTT và chờ hệ thống chấp nhận quyền truy nhập, lấy thông
tin, sửa chữa thông tin…Mỗi nhân viên muốn truy nhập hệ thống thông tin hay sử
dụng mạng tại cục đều phải có user đăng nhập riêng. Điều này đảm bảo tối đa sự an
toàn cho HTTT của cụ.
Nguồn thông tin bên ngoài cụ: Khi cần các thông tin khác cần thiết cho công
việc, viên chức có thể tìm kiếm, thu thập thông tin qua mạng, tiến hành các cuộc điều
tra, khảo sát…
2.2.2. Phương thức xử lý thông tin
Với nguồn thông tin, dữ liệu trong cục được bộ từng bộ phận liên quan xử lý theo
quy trình, kiểm soát và tuyệt đối bảo mật. Với nguồn thông tin ngoài, nhân viên phải
tự thu thập, xác thực, xử lý thông tin để có được thông tin chính xác.
2.2.3. Phương thức lưu trữ và truyền thông
Trong nội thông tin được truyền nhận qua đường truyền mạng LAN. Các tin tức
nội bộ hoặc các thông báo có thể được thông báo trực tiếp hoặc thông qua Email của
nhân viên. Thông tin qua xử lý được lưu trữ dưới dạng bản cứng và bản mềm. Hình
thức lưu trữ thông tin chủ yếu là bản mềm, lưu trữ tại các máy chủ của cục và các máy
chủ của từng bộ phận, từng dự án và do bộ phận tự phụ trách. Lưu dưới dạng bản cứng
được lưu trữ tại các phòng ban.
2.2.4. CSDL và Hệ quản trị CSDL
Cơ sở dữ liệu là tài sản vô cùng quan trọng của Cục, vì thế công ty lựa chọn hệ
quản trị CSDL MySQL để quản lý và lưu trữ dữ liệu của mình. Với thế mạnh về tính
dễ quản lý, bảo mật, lưu trữ Web và data đáng tin cậy, hệ quản trị CSDL MySQL lưu
trữ toàn bộ dữ liệu của cụ. Phòng kỹ thuật phụ trách việc lưu trữ, quản lý, sao lưu,bảo
mật, cập nhật và quản lý vận hành của nó.
CSDL được bảo mật chặt chẽ, phân quyền rõ ràng đảm bảo những nhân viên của
cục không có quyền hạn không thể truy cập và khai thác.
9



2.2.5. Phương thức bảo mật của CCNTH
Bảo mật an ninh, bảo mật hệ thống là hết sức quan trọng nhất là đối với Cục
CCNTT, đồng thời khả năng bảo vệ nhiều lớp để tăng cường tính bảo mật các các khu
vực bên trong, nơi lưu giữ các nguồn tài nguyên mạng có giá trị nhất. Đây là mô hình
bảo mật nhiều lớp :
Bảo mật mức mạng: Bảo mật đường truyền - bảo mật các thông tin lưu truyền
trên mạng, việc này được thực hiện bằng các hìng thức mã hoá thông tin trên đường
truyền, các công cụ xác định tính toàn vẹn và xác thực của thông tin. Việc này có thể
thực hiện được bằng phần mềm hay phần cứng, tuy nhiên việc thực hiện trên phần
cứng (card mã hoá trên router hay thiết bị mã hoá cứng cắm ngoài trên đường truyền)
có ưu điểm hơn là giảm độ trễ của các gói tin, sử dụng băng thông trên đường truyền
hiệu quả hơn (nhất là trên WAN).
Bảo mật lớp truy cập bao gồm:
Bảo mật cho các đường truy nhập của người dùng quay số (dial-up): thường áp
dụng các hình thức xác thực người dùng, tạo các kênh VPN cho các kết nối dial-up …
Firewall/IDS : Tại các khu vực cung cấp các máy chủ truy nhập cần bố trí các
bức tường lửa (Firewall) kèm các bộ dò tìm tấn công (IDS) đảm bảo ngăn chặn các
truy nhập trái phép hay các dạng tấn công ngay từ cổng vào mạng, điều này là rất cần
thiết bởi việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ cho các kết nối truy nhập đồng thời lại có kết
nối đi Internet.
Bảo mật mức thiết bị: Các thiết bị mạng như Router và switch, firewall… là các
điểm nút của mạng hết sức quan trọng và cần được bảo vệ, chúng tôi khuyến nghị sử
dụng các ACL để điều khiển truy nhập trên toàn bộ các thiết bị này, đồng thời sử dụng
các thiết bị dò tìm lỗ hổng (IDS) để dò tìm xác định các dấu hiệu tấn công vào các
thiết bị mạng và các nguồn tài nguyên khác và có các biện pháp ngăn chặn kịp thời
Bảo mật mức máy chủ: Hệ thống máy chủ thực hiện các công việc dịch vụ khác
nhau trong mạng, có thể nói đây là nguồn tài nguyên chính hết sức quan trọng và là
mục tiêu của nhiều cuộc tấn công từ bên trong cũng như bên ngoài cũng như ăn cắp
hay phá huỷ các thông tin có giá trị được chứa trong các máy chủ này. Việc bảo mật hệ
thống máy chủ liên quan tới các công việc như:

Bảo mật thông tin trên máy chủ : đảm bảo tính mã hoá, tính toàn vẹn và xác thực
của thông tin
Quản trị truy nhập vào máy chủ: áp dụng các công nghệ tiên tiến như smart card,
Token…
Chống truy nhập trái phép: sử dụng các bộ dò tìm IDS để phát hiện và báo động
kịp thời khi có tấn công hay truy nhập trái phép vào hệ thống máy chủ.
Data Lost Protection: Chống thất thoát các dữ liệu nhạy cảm qua các máy trạm
10


và thiết bị đầu cuối, mạng, email, truy cập internet, giúp tăng cường bảo mật cho máy
tính người dùng. Giám sát việc truy cập và sử dụng các dữ liệu nhạy cảm là hoạt động
quan trọng đối với các DN có quản lý các loại dữ liệu kinh doanh nhạy cảm như chứng
khoán, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông… Một DN không trang bị giải pháp giám sát
sẽ không thể phát hiện được đầy đủ các nguy cơ, hiểm họa xảy ra cho DN mình khi để
thất thoát dữ liệu ra bên ngoài.
Access Management: Đồng bộ việc quản lý tài khoản và quyền của người dùng,
quản lý và phân vùng các truy cập đến các tài nguyên của tổ chức. Với hệ thống lớn
của ngân hàng có website và ứng dụng thì việc quản lý tài khoản, quyền hạn là rất cần
thiết nhằm đem lại nhiều thuận tiện cho người dùng cũng như tăng cường tính năng
bảo mật.
Fraud Analytics, Monitoring, Fraud Investigation: Giám sát chi tiết các giao dịch,
các kết nối mạng, hiệu năng của hệ thống, phát hiện các vấn đề bất thường. Các DN
liên quan đến tài chính, ngân hàng cần phải nhanh chóng bổ sung vào kế hoạch trang
cấp, cũng như kiện toàn hệ thống CNTT với các hệ thống hỗ trợ giám sát giao dịch,
điều tra gian lận, từng bước tổng hợp, phân tích dữ liệu của khách hàng và xây dựng
bộ nguyên tắc để phát hiện các gian lận có thể.
Đánh giá rủi ro CNTT: Chủ động nhận biết và đánh giá những rủi ro tiềm ẩn, đưa
ra các giải pháp để giảm thiểu, loại trừ rủi ro.Ngân hàng thực hiện đánh giá định kỳ rủi
ro về CNTT (đánh giá RCSA), xác định các lĩnh vực Red, Orange, Green để có đánh

giá thực trạng hợp lý và kế hoạch tăng cường đảm bảo ATTT, giảm thiểu rủi ro.
Chiến lược ATTT có thể coi là một cuộc đua về an toàn bảo mật mà không bao
giờ có đích đến. Đó là cuộc đua mãi mãi giữa những người sở hữu thông tin và các thế
lực tấn công. Vấn đề chính là chúng ta tham gia cuộc đua đó với những hỗ trợ thế nào,
tâm thế và khả năng chủ động ra sao để luôn giành phần thắng trên từng chặng đua.
Bảo mật là không ngừng tăng cường, nâng cấp cả về con người, công nghệ, tầm nhìn
và chiến lược. Do đó, ngân hàng cần tiếp tục đưa ra các giải pháp nhằm tối ưu hóa
Chiến lược ATTT để tạo tiền đề cho việc phát triển một cách bền vững.
2.2.6. Đánh giá về HTTT CCNTH
Việc ứng dụng HTTT tại cục là đề mấu chốt của việc bảo mật thông tin, cục là
nơi tiếp nhận những thông tin quan trọng nhất về các ngân hàng trực thuộc ngân hàng
nhà nươc, lên việc hệ thộng thông tin là việc được đặt lên hàng đầu.
ELIS là phần mền mà cục lưa chọn, ELIS là một bộ sản phẩm bao gồm nhiều
phân hệ phần mềm với rất nhiều chức năng hỗ trợ như sau
Phân hệ Quản lý quy trình và luân chuyển hồ sơ giữa các ngân hàng
Đáp ứng mô hình một cửa, xử lý hồ sơ theo quy trình tại các sở cục.
Phân hệ Thiết kế quy trình nghiệp vụ
11


Phân hệ PE có nhiệm vụ thiết kế các quy trình xử lý hồ sơ, cung cấp các khung
quy trình này cho phân hệ PMD để quản lý các công việc thực tế.
Cho phép cán bộ địa chính cấp xã tra cứu, khai thác, tìm kiếm thông tin về hiện
trạng … trên 1 sở mình phụ trách.
Là một CSDL độc lập.
2.2.7. Thực trạng và đánh giá về HTTT của CCNTH
2.2.7.1.Nguồn lực phần mềm
Nguồn nhân lực phần mềm của cục bao gồm hệ thống,phần mềm ứng dụng của
HTTTH quản lý. Trong đó phần mền ứng dụng bao gồm: hệ quản trị CSD,SQL của
cục được thiết kế chặt chẽ từ cấu trúc, thức bậc,Quy trình đều rõ ràng và logic.

Việc ứng dụng HTTT tại cục là đề mấu chốt của việc bảo mật thông tin, cục là
nơi tiếp nhận những thông tin quan trọng nhất về các ngân hàng trực thuộc ngân hàng
nhà nươc, lên việc hệ thộng thông tin là việc được đặt lên hàng đầu.
ELIS và core-banking là phần mềm mà cục lưa chọn:
*)ELIS là một bộ sản phẩm bao gồm nhiều phân hệ phần mềm với rất nhiều chức
năng hỗ trợ như sau
Phân hệ Quản lý quy trình và luân chuyển hồ sơ giữa các ngân hàng
Đáp ứng mô hình một cửa, xử lý hồ sơ theo quy trình tại các sở cục.
Phân hệ Thiết kế quy trình nghiệp vụ
Phân hệ PE có nhiệm vụ thiết kế các quy trình xử lý hồ sơ, cung cấp các khung
quy trình này cho phân hệ PMD để quản lý các công việc thực tế.
Cho phép cán bộ địa chính cấp xã tra cứu, khai thác, tìm kiếm thông tin về hiện
trạng … trên 1 sở mình phụ trách.
Là một CSDL độc lập.
*)Core banking chính là một hệ thống các phân hệ nghiệp vụ cơ bản của ngân
hàng như tiền gửi, tiền vay, khách hàng. Thông qua đó, ngân hàng phát triển thêm
nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản lý nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn.Công nghệ phần
mềm lõi (core banking) là điều kiện cần để hiện đại hóa hoạt động ngân hàng (NH),
mở ra khả năng xử lý đa dịch vụ với cơ sở dữ liệu tập trung. Tiền, tài sản thế chấp
trong ngân hàng thực ra chỉ ở trên giấy, sổ sách kế toán, dữ liệu máy tính... chỉ hiển thị
bằng thông tin và quản lý tài sản đó thông qua thông tin chứ không thể quản lý tài sản
vật lý. Lõi banking chính là hạt nhân toàn bộ hệ thống thông tin của một hệ thống ngân
hàng.
Nếu như năm 2002, kết thúc giai đoạn I của Dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ
thống thanh toán, cả nước mới có 6 ngân hàng (tham gia Dự án này) xây dựng được
core banking; thì đến nay đã có trên 40 ngân hàng đang triển khai phát triển hệ thống
ngân hàng lõi – core banking, trong đó 20 ngân hàng đã hoàn thành việc xây dựng core
12



banking và đang triển khai ứng dụng có hiệu quả trong hoạt động hàng ngày. Đặc biệt
là các ngân hàng có tiềm lực tài chính và nguồn nhân lực công nghệ mạnh, có quy mô
hoạt động rộng như BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Eximbank,
Techcombank, Đông Á... đã sớm triển khai ứng dụng core banking; và chính điều đó
đã giúp họ phát huy được sức mạnh của mình: nâng cao được chất lượng hoạt động
nghiệp vụ và có điều kiện phát triển được nhiều dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện đại.
Các ngân hàng còn lại đã triển khai nghiên cứu, lựa chọn mô hình core banking phù
hợp với điều kiện đặc thù của mình.
Thực tế hiện nay, đầu tư "core" đã khó nhưng đưa "core" đó vận hành vào hệ
thống lại là chuyện khó hơn. Bởi hệ thống "core" mới phải thoả mãn yêu cầu quản lý
của Ngân hàng Nhà nước đồng thời ngân hàng sử dụng phải cải tổ toàn bộ hoạt động
từ tổ chức, đào tạo người, quy trình làm việc và đó thực sự là quá trình khó khăn.
2.2.7.2.Nguồn lực về nhân lực của cục:
Các phòng ban và nhân viên trong cục đều là những lập trình viên có nhiều năm
kinh nghiệm trong HTTT hay bảo mật, săn sàng ứng phó với các cuộc tấn công mạng.
Kỹ sư bảo trì máy tính, thường xuyên kiểm tra và bảo vệ phần cứng hàng ngày,
sau một tháng sẽ có tổng kiểm traTất cả các nhân đều hiểu dõ đặc thù của công việc,
hiểu biết thông tin của các ngân hàng trực thuộc lên vận hàng vệ thống một cách ổn
định, nếu có phát sinh vấn đề về lỗi thì săn sàng ứng phó.
2.3. Các phần mềm hiện tại của CCNT và chức năng của chúng
2.3.1. Phần mềm Quản lí TTTD
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Chuyển đổi dữ liệu từ các file báo cáo của TCTD.
Duyệt, kiểm soát dữ liệu cập nhập.
Cấp mã .
Các báo cáo thông thống kê.
2.3.2. Phần mềm Quản lí người sử dụng và tính phí
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Quản lí người sử dụng.
Quản lí sản phẩm (tin) cung cấp cho khách hàng – Đơn giá và tính phí.

Phát sinh phí phải thu.
Phát sinh thu (chí và điểu chỉnh) công nợ.
2.3.3. Hỏi tin trong nước
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ
Nhận bản hỏi tin.
Xử lí bản hỏi tin.
Trả lời bản hỏi tin.
13


2.3.4. Hỏi tin nước ngoài
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Nhận bản hỏi tin.
Xử lí bản hỏi tin.
Trả lời bản hỏi tin.
2.3.5. Web nghiệp vụ của CIC
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Báo cáo tín dụng (chi tiết, tổng hợp)
Truyền nhận dữ liệu giữa CIC và tổ chức tín dụng.
Trang cá nhân.
Tìm kiếm hồ sơ khách hang.
Truyền nhận dữ liệu giữa CIC và TCTD.
2.3.6. Web dịch vụ
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Nhận yêu cầu hỏi tin trong nước.
Nhận yêu cầu hỏi tin nước ngoài.
Trả lời yêu cầu hỏi tin trong nước.
Trả lời yêu cầu hỏi tin nước ngoài.
Hiển thị trạng thái xử lí yêu cầu thêu yêu cầu tra cứu trạng thái của khách hàng
bên ngoài.

2.3.7. Web bản tin
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
Xây dựng bản tin tín dụng
Cung cấp bản tin tín dụng với các công cụ tìm kiếm
Khảo sát khách hàng lấy bản tin.

14


PHẦN 3:ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
*)Lý do chọn đề tài:
Là một sinh viên được may mắn thực tập tại Cục Công Nghệ Tin Học Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam, là trung tâm hệ thông thông tin lớn của Ngân Hà Nhà Nước nói chung
và trên cả nước nói riêng. Trong quá trinh thực tập tại Cục em được tham gia vào dự
án “thiết kế hệ thống quản lý khách hàng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà
Đông” để học tập trau dồi kiến thức
3.1 .Lí do thực tiễn tai ngân hàng
Mọi doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động đều có một mục tiêu chung: khách
hàng. Bởi vậy, việc cạnh tranh để thu hút được lượng khách hàng đến với doanh
nghiệp, tổ chức của mình với số lượng ngày càng đông là một trong những vấn đề
quan trọng bậc nhất đối với mọi doanh nghiệp. Nhiệm vụ trên sẽ được hoàn thành tốt
nếu công tác chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp là hoàn hảo. Trong đó, chăm sóc
khách hàng được hiểu là việc phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn được
phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ khách hàng mà bạn đang có.
Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Đông đã đưa công tác chăm sóc khách
hàng lên thành nhiệm vụ của mọi nhân viên ngân hàng. Tất cả nhân viên phải luôn ý
thức việc phát trển khách hàng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cần có sự phối hợp
đồng bộ giữa các bộ phận nghiệp vụ và việc phát triển khách hàng sẽ chỉ thực hiện tốt
khi công tác chăm sóc khách hàng là tốt.
3.2 .Phân tích yêu cầu của hệ thống đề xuất

Khách hàng của Viettcom tại chi nhánh, gồm hai loại chính là khách hàng cá
nhân và khách hàng doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp cổ phần…Hồ sơ khách hàng sẽ được phân loại theo nhiều tiêu chí khác
nhau, bao gồm: đặc trưng của hoạt động và mô hình kinh doanh của ngân hàng, quy
mô, nghành nghề, mức độ giao dịch với công ty ( Khách hàng đặc biệt, Khách hàng
đang sử dụng các dịch vụ, Khách hàng sắp hết hạn, Khách hàng tiềm năng…). Các
cách phân loại này do người quản lý quyết định và chỉnh sửa theo các thay đổi trong
mô hình hoạt động ngân hàng.
Đối với ngân hàng thì hàng ngày nhân viên phòng dịch vụ khách hàng sẽ nhận dữ
liệu thô về khách hàng khi có khách hàng đến giao dịch thông qua các phiếu gửi tiền,
phiếu thu, phiếu chi…Các nhân viên sẽ cập nhập các thông tin này vào hồ sơ khách
hàng trong máy tính.
Đồng thời các nhân viên cũng sẽ cập nhập thường xuyên các loại hình dịch vụ
của ngân hàng với đầy đủ các thông tin như: loại hình dịch vụ, đối tượng được sử dụng
dịch vụ, hình thức đăng ký sử dụng dịch vụ…Ngoài ra nhân viên có thể ghi lại các
đánh giá của khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hàng.
15


Nhân viên còn cập nhập các loại hình quảng cáo như: quảng cáo qua thư điện
tử, quảng cáo trên báo, đài, vô tuyến truyền hình, quảng cáo trực tiếp tới khách hàng
qua điện thoại, thư tín; quảng cáo bằng tờ rơi…với các thông tin cụ thể về từng loại
quảng cáo như: đối tượng khách hàng, khả năng thực hiện, phía thực hiện quảng cáo…
Các thông tin này sẽ được lưu trữ để thuận lợi cho việc tìm kiếm, sửa đổi khi
có sự thay đổi và được sử dụng để lên báo cáo hằng ngày cho các nhà quản lý.
Đồng thời nhà quản lý muốn cung cấp và quảng cáo tới khách hàng và các
loại hình quảng cáo, nhà quản lý có thể xây dựng kế khoạch quảng cáo chi tiết: đối
tượng khách hàng, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, chi phí dự kiến…Bên cạnh đó
là các thông tin đánh giá khả năng thực hiện, tình trạng thực hiện…nhờ đó mà nhà
quản lý có thể theo dõi và đưa ra các quyết định tiến hành thực hiện các kế hoạch

quảng cáo.
3.3 .Các yêu cầu của hệ thống
 Quản lý thông tin chi tiết tới từng khách hàng.
 Phân loại rõ ràng và chi tiết từng loại khách hàng.
 Cơ sở dữ liệu về khách hàng và các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng
đươc quản lý một cách tập trung và thống nhất.
 Cung cấp khả năng quảng cáo, khuếch trương dịch vụ và thông tin dịch vụ tới
đúng đối tượng khách hàng.
 Cung cấp khả năng tra cứu nhanh và linh hoạt đối với tất cả các đối tượng.
 Cung cấp khả năng lập báo cáo, sao lưu và các tiện ích khác.

 Giao diện thân thiên, dễ sử dụng.
3.4 .Các chức năng hoạt động của hệ thống
 Quản trị hệ thống gồm có đăng nhập, đổi mật khẩu, cấp lại mật khẩu, tạo lập
và phân quyền người sử dụng.
 Quản lý thông tin khách hàng theo các tiêu chí sau: loại khách hàng, nhân viên
phụ trách.
 Tra cứu các thông tin về khách hàng.
 Cập nhập, sửa đổi thông tin về khách hàng.
 Cập nhật, sửa đổi các dịch vụ hàng hóa của ngân hàng.
 Tạo lập, quản lý, theo dõi các giao dịch.
 Lập báo cáo.
3.5 .Đề xuất làm khóa luận tốt nghiệp
1. Thiết kế hệ thống quản lý khách hàng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh
Hà Đông
2. Thiết kế hệ thống tin tin ngân hang Vietcombank chi nhánh Hà Đông
16


KẾT LUẬN

Cục công nghệ tin học ngân hàng Việt Nam là một trung tâp về công nghệ
và hệ thống thông tin của ngân hàng nhà nước, nơi tập trung tất cả các thông tin
nội bộ của các ngân hàng trục thuộc, việc hệ thống thông tin và bảo mật là việc
vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng và cục nói riêng và kinh tế của đất
nước, nên cần được chú trọng hơn nữa, Và cần ứng phó nhanh hơn nữa với các
vụ tấn công mạng.
Trong một tháng vừa qua, em đã nhận thấy những hoạt động của Cục công
nghệ tin học ngân hàng Việt Nam hoạt động tốt, và cần chú trọng hơn nữa việc
bảo mật thông tin là nhiệm vụ sống còn của cục


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phòng Hành chính- Nhân sự, Cục công nghệ tin học ngân hàng Việt Nam Tài
liệu quản lý nhân sự(2016).
2. Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử, Trường Đại học
Thương mại, Quy định của Khoa về làm TN K49(2016).


CÁC PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ NGÂN HÀNG
VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN NGÂN HÀNG
(Tất cả thông tin trong phiếu điều tra này sẽ chỉ được dùng cho công tác học tập
và nghiên cứu. Tôi xin cam kết không công khai các thông tin ngân hàng cung cấp vào
mục đích khác)
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
1. Tên ngân hàng:
2. Địa chỉ trụ sở chính:
3. Website chính thức :
4. Thông tin liên hệ của người điền phiếu:
Họ và tên:........................................Nam/Nữ:............................Năm sinh:

Chức vụ:.....................................................................................
Điện thoại liên hệ:...........................Email:.................................
Địa chỉ văn phòng làm việc:
5. Năm thành lập ngân hàng?
6. Số lượng nhân viên
☐ Dưới 10 nhân viên
☐ Từ 20- 30 nhân viên

☐ Từ 40- 50 nhân viên

7. Loại hình ngân hàng?
☐Ngân hàng nhà nước
☐Ngân hàng liên doanh
☐Ngân hàng cổ phần

☐Ngân hàng 100% vốn nước

☐ Trên 70 nhân viên

ngoài


☐Trên 3 tỷ
8. Các hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam
☐Huy động vốn
Các hoạt động khác ( tham gia thị
☐Tín dụng
trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, ...)
☐Dịch vụ thanh toán & ngân quỹ
.

Góp vốn, mua cổ phần
II.CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN NGÂN HÀNG
1. Số lượng máy tính PC trong ngân hàng?
2. Số lượng máy chủ(server) trong ngân hàng?


3. Số lượng máy tính cá nhân(laptop) trong ngân hàng?
4. Số lượng máy chiếu?
5. Hệ thống thông tin ngân hàng sử dụng là gì?:
6. Hệ thống thông tin của ngân hàng được xây dựng năm nào?
7. Hệ thống thông tin ngân hàng được xây dựng dưới hình thức nào:
☐Ngân hàng tự xây dựng và phát triển.
☐Ngân hàng mua phần mềm có sẵn
☐Ngân hàng thuê công ty phần mềm khác xây dựng.
☐Ngân hàng thuê phần mềm bên ngoài
8. Hệ thống phát triển như thế nào từ khi triển khai vào sử dụng trong ngân
hàng?(có thể chọn một hoặc nhiều mục)
☐Không có thay đổi gì
☐Nâng cấp một số tính năng
☐Thay đổi giao diện
☐Thay đổi hệ quản trị CSDL
☐Hệ thống ngừng hoạt động
9. Theo anh/chị hệ thống thông tin hiện tại sử dụng có hiệu quảđối với hoạt động
nghiệp vụ của ngân hàng hay không?
☐Hiệu quả
☐Không hiệu quả
☐Rất hiệu quả
☐Ít hiệu qua
III. HỆ QUẢN TRỊ CSDL
1. Ngân hàng đã vàđang sử dụng hệ quản trị CSDL nào?

☐Microsoft Access
☐Oracle
☐My SQL
☐SQL Server
☐Khác:..................................................................................................
2. Hệ quản trị CSDL ngân hàng sử dụng có bản quyền hay không?
☐Có
☐Không
3. Ngân hàng có sử dụng chương trình bảo mật CSDL?
☐Diệt virut
☐Tường lửa
☐Phân quyền người dùng
☐Phần mềm bảo vệ
☐Sử dụng thiết bị vật lý
4.
☐Mã hóa bằng hệ mã hóa riêng
5. Hình thức quản trị CSDL của ngân hàng?
☐Có quản trị CSDL riêng
☐Quản trị CSDL kiêm quản trị mạng và quản trị hệ thống thông tin
☐Quản trị công nghệ thông tin của ngân hàng chung
☐Ngân hàng thuê quản trị ngoài
6. Hiện tại CSDL điện tử của ngân hàng bao gồm những đối tượng nào trong


kinh doanh?( có thể chọn nhiều)
☐CSDL nhân viên
☐CSDL khách hàng
☐CSDL đối tác
CSDL chi nhánh
CSDL khác: .....................................

IV. TÍNH MINH BẠCH VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN TRỊ CSDL
1. Bạn hãy đánh giá mức độ tiếp cận được các thông tin, tài liệu của ngân hàng
bạn?
☐Rất dễ tiếp cận.
☐Khó tiếp cận.
☐Tương đối dễ tiếp cận.
☐Ý kiến khác:.......................................................................................
2. Để tiếp cận những thông tin trong CSDL của ngân hàng, theo bạn việc phải có
trình độ kỹ năng về công nghệ thông tin cần thiết như thế nào?
☐Nhân viên cần có trình độ CNTT chuyên sâu
☐Nhân viên cần có trình độ CNTT mức cơ bản
☐Nhân viên không cần có trình độ CNTT, chỉ cần sử dụng thành thạo máy tính
và một số phần mềm văn phòng.
3. Ngân hàng có thểđoán trước được những thông tin sai lệch do việc tra cứu và
tìm kiếm thông tin mang lại?
☐Không bao giờ
☐Thi thoảng
☐Luôn luôn
☐Thường xuyên
☐Hiếm khi


×