ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn : Vật lý 9
Mã đề: A04
I/ Trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
= 3Ω và R
2
= 12Ω mắc song song là bao
nhiêu ?
A. 4Ω. B. 2,4Ω. C. 36Ω. D. 15Ω.
2. Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây ?
A. Khung dây bị nam châm đẩy .
B. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng .
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng .
D. Khung dây bị nam châm hút .
3.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở các dây
dẫn có
A.chiều dài , tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau .
B.chiều dài , tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau .
C.chiều dài , tiết diện khác nhau và được làm từ một loại vật liệu
D.chiều dài khác nhau , tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu .
4. Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu ?
A. 18A . B.0,5A . C. 1,5A . D.2A .
5.Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm ?
A. U =
I
R
. B. I =
U
R
. C. R =
U
I
D. I =
R
U
.
6. Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây ?
A. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm .
B. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua .
C. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn .
D. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm .
7.Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U
AB
. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi điện trở tương ứng là U
1
và U
2
. Hệ thức nào dưới đây là không đúng ?
A.R
AB
= R
1
+ R
2
B.U
AB
= U
1
+ U
2
C. I
AB
= I
1
+ I
2
D.
1
2
U
U
=
1
2
R
R
8. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?
A.Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép .
B. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua .
C. Sự nhiễm từ của sắt thép .
D. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua .
9.Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l , với tiết diện
S và với điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ?
A. R=
l
S
ρ
. B. R =
S
l
ρ
C. R =
l.S
ρ
. D. R =
l
.Sρ
10. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng
điện chạy qua ?
A. Thanh đồng. B. Thanh sắt non. C. Thanh thép. D. Thanh nhôm
11. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau :
a) Ghi các kết quả đo được theo bảng .
b) Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau , đo U và I chạy qua dây dẫn tương ứng .
c) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở .
d) Dựa vào số liệu đo được và công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét
trong mỗi lần đo .