Phòng giáo dục đào tạo Đề THI HọC SINH GiỏI cấp huyện
Huyện trực ninh MÔN: SINH HọC 9
Năm học 2008 2009
(Thời gian làm bài 120 phút)
I.Phần trắc nghiệm.(4điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu1: Nghiên cứu sự di truyền của một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện đợc:
A. Định luật phân li độc lập.
B. Định luật đồng tính.
C. Định luật đồng tính và định luật phân tính.
D. Định luật đồng tính, định luật phân tính và định luật phân li độc lập.
Câu 2: Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:
A. F
1
là cơ thể lai nhng tạo giao tử thuần khiết.
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân
tạo giao tử.
C. Sự phân li và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ
hợp của các cặp gen.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng.
Câu 3: Trong quá trình phân bào nhiễm sắc thể đợc quan sát rõ nhất dới kính hiển vi
ở kì nào?
A. Kì đầu. B. Kì sau.
C. Kì giữa. D. Kì cuối.
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dục đực ở giai đoạn chín tham gia giảm phân sẽ tạo ra bao
nhiêu tinh trùng?
A. 24. B. 16. C.8 . D. 4.
Câu 5: ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là:
A. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có hai mạch
đơn mới.
B. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có một
mạch đơn cũ, một mạch đơn mới.
C. Mỗi mạch của ADN con có 1/2 là nguyên liệu cũ, 1/2 là nguyên liệu mới.
D. Cả hai ADN con đều có một mạch đơn cũ của mẹ, một mạch đơn mới đợc tạo ra
bởi các nuclêôtit tự do của môi trờng.
Câu 6: Loại ARN nào truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc của prôtêin
từ ADN trong nhân tế bào tới ribôxôm ở tế bào chất.
A. mARN B. tARN
C. rARN D. tARN và mARN
Câu7: ở ruồi dấm 2n = 8, quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo
ra 8 tế bào mới. Hỏi số lợng nhiễm sắc thể đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo
là:
A. 64 B. 128 C. 256 D. 512
Câu 8: Căn cứ vào trình tự nu của một gen trớc và sau đột biến cho biết dạng đột
biến gen đã xảy ra:
- Trớc đột biến: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-A-T-X-G- ...
| | | | | | | | | | | | | |
T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-T-A-G-X-...
- Sau đột biến: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-T-T-X- G-.
| | | | | | | | | | | | | |
T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-A-A-G-X-...
A. Mất một cặp nuclêôtit C. Thay cặp nuclêôtit bằng cặp nclêôtit khác
B. Thêm một cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
Câu 9:
Hỡnh bờn, t bo 1ang kỡ
no ca chu kỡ t bo?
A. Kỡ trung gian B. Kỡ u
C. Kỡ gia D. Kỡ sau
C âu 10 : Gen có chiều dài là 10200 nu, nu
loại A chiếm 20% số nu của gen, hỏi số
liên kết hiđrô của gen là bao nhiêu?
A. 7200 B. 600
C.7800 D. 3600
C âu 11 : Qúa trình tổng hợp một phân tử prôtêin có sự tham gia của 150 lợt tARN,
hỏi gen mã hóa prôtêin đó có số nu là bao nhiêu?
A. 450 B.453
C.900 D. 906
C âu 12 : Mời tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả các tế bào
con đều trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 10%. Số hợp tử
đợc tạo thành là:
A. 16 B. 32
C.64 D. 128
Câu 13 : ở một loài thực vật gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy
định hoa trắng. Lai cây hoa đỏ với cây hoa đỏ F
1
xuất hiện cả cây hoa đỏ và cây hoa
trắng. Kiểu gen của 2 cây P là:
A. Aa x Aa B. AA x aa
C. Aa x aa D. Aa x AA
C âu 14 : Khi hai cơ thể bố mẹ đều có n cặp gen dị hợp nằm trên n cặp nhiễm sắc thể
khác nhau, số kiểu tổ hợp giao tử ở đời F
1
là:
A. 2
n
B. 3
n
C. 4
n
D.2
n
hoặc 3
n
Câu 15: ở ngời mắt nâu: A, mắt xanh: a, bình thờng:B, câm điếc: b. Hai cặp gen này
phân li độc lập với nhau.
Có hai vợ chồng đều mắt nâu, bình thờng, sinh đợc một đứa con mắt xanh và câm
điếc. Kiểu gen của hai vợ chồng nói trên là:
A. AaBB x AABb B. AaBb x AABb
C. AaBb x AaBb D. AABB x AaBb
C âu 16 : ở một loài thực vật gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy
định cây thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả
bầu. Các gen quy định tính trạng phân li độc lập. Cho cây cao, quả tròn lai phân tích
F
B
thu đợc tỉ lệ kiểu hình 1:1. Kiểu gen của cây đem lai là:
A. AaBB B. Aabb
C. AaBb D.C A v B
II. Phần tự luận:(16 điểm)
A. Lí thuyết:(8 điểm)
Câu 1:(2điểm)
Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2:(4điểm)
Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói cấu
trúc ADN chỉ có tính ổn định tơng đối?
Câu 3:(2điểm)
Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó
qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể?
B. Bài tập:
Câu 1:(4,5điểm)
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F
1
thu
đợc toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F
1
tạp giao ở F
2
thu đợc 101 ruồi thân
xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F
1
ở
trên thu đợc thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh
ngắn
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Câu 2:(3,5điểm)
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100
A
0
nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể
thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lợng từng loại nuclêôtit của các
gen trong tế bào là bao nhiêu?
c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở
cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số
lợng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Phòng giáo dục đào tạo đáp án
Huyện trực ninh Đề THI HọC SINH GiỏI cấp huyện
MÔN: SINH HọC 9
Năm học 2008 2009
(Thời gian làm bài 120 phút)
I.Phần trắc nghiệm.(4điểm)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.
1.C 5. D 9.A 13.A
2.C 6. A 10.C 14.C
3.C 7. B 11.D 15.C
4.B 8. C 12.B 16.A
II. Phần tự luận:(16 điểm)
A. Lí thuyết:(8 điểm)
Câu 1: Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Đáp án Điểm
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lợng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thờng biến.
Chú ý: Nếu chỉ kể tên đột biến gen chỉ cho 0,25điểm. Nếu phân loại đợc 2
loại đột biến gen trở lên cho thêm 0,25điểm.
Nếu chỉ kể tên đột biến NST cho 0,25điểm, chỉ phân loại đột biến số l-
ợng và đột biến cấu trúc NST, cho thêm 0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 2 : Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói
ADN chỉ có tính ổn định tơng đối?
Đáp án Điểm
* Cấu trúc hóa học của ADN.
- ADN (axit đêôxiribônuclêic) đợc cấu tạo từ các nguyên tố chủ yếu là: C, H, O,
N, P...
- ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng phân tử lớn.
- ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H
3
PO
4
, đờng đêôxiribô
C
5
H
10
O
4
và bazơnitric, trong đó bazơnitric là thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại
bazơnitric là A, T, G, X. Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở thành phần bazơnitric
nên ngời ta dùng tên bazơnitric để gọi tên các nuclêôtit.
- Thành phần, số lợng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra vô số loại ADN khác
nhau từ đó quy định tính đa dạng cho sinh vật.
* Cấu trúc không gian của ADN.
- Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều quanh một
trục theo chiều từ trái sang phải.
- Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững
giữa đờng của nuclêôtit này với axit của nuclêôtit bên cạnh.
- Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo
nguyên tắc bổ sung, trong đó một bazơnitric có kích thớc lớn phải đợc bù bằng một
bazơnitric có kích thớc nhỏ. A đi với T bằng hai liên kết hiđrô, G đi với X bằng ba
liên kết hiđrô. Do đó khi biết trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn này có thể
suy ra trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn kia.
- ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cao 34A
0
, đờng
kính 20A
0
.
- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trng cho loài.
* Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối:
- Cấu trúc ADN ổn định nhờ:
+ Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền
vững.
+ Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô có số lợng
rất lớn.
- Tính ổn định của ADN chỉ có tính tơng đối vì:
+ Liên kết hiđrô có số lợng lớn nhng là liên kết yếu nên khi khi cần liên kết hiđrô
có thể đứt, hai mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
+ ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
+ ở kì đầu giảm phân I có thể xảy ra hiện tợng bắt chéo trao đổi đoạn tạo thông
tin di truyền mới.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 3: Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó
qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể?